Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Hợp Thịnh

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Hợp Thịnh

Câu hỏi 1 :

Rút gọn biểu thức \(\sqrt {9{a^4}} + 3{a^2}\)

A. 0

B. 3a2

C. 6a2

D. 4a2

Câu hỏi 2 :

Tính: \(36:\sqrt {{{2.3}^2}.18} - \sqrt {169}\)

A. -11

B. -12

C. -13

D. -14

Câu hỏi 3 :

Tính: \(\sqrt {4 - 2\sqrt 3 } - \sqrt 3\)

A. 0

B. -1

C. -2

D. -2

Câu hỏi 4 :

Rút gọn biểu thức \(B= \sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}+\sqrt{x+1}\) với \(x\geq -1\).

A. \(3\sqrt{x+1}.\)

B. \(4\sqrt{x+1}.\)

C. \(5\sqrt{x+1}.\)

D. \(6\sqrt{x+1}.\)

Câu hỏi 5 :

Rút gọn biểu thức: \(5a\sqrt{64ab^{3}}-\sqrt{3}\cdot \sqrt{12a^{3}b^{3}}+2ab\sqrt{9ab}-5b\sqrt{81a^{3}b}.\) với \(a>0, b>0\)

A. \(5ab\sqrt{ab}\). 

B. \(-5b\sqrt{ab}\). 

C. \(-5ab\sqrt{ab}\). 

D. \(-5a\sqrt{ab}\). 

Câu hỏi 6 :

Rút gọn biểu thức: \(0,1.\sqrt{200}+2.\sqrt{0,08}+0,4.\sqrt{50}\)

A. \(3,4\sqrt 2\)

B. \(3,5\sqrt 2\)

C. \(3,6\sqrt 2\)

D. \(3,7\sqrt 2\)

Câu hỏi 8 :

Tìm x, biết : \(\sqrt[3]{{2x - 5}} = 3\)

A. x = 14

B. x = -14

C. x = -16

D. x = 16

Câu hỏi 9 :

Tìm x, biết: \({x^3} = - 1000\)

A. x = -10

B. x = 10

C. Không có x

D. x = 5

Câu hỏi 10 :

Cho hàm số y = (1 - m)x + m . Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x =  - 3

A.  \( m = \frac{1}{2}\)

B.  \( m = \frac{3}{4}\)

C.  \( m = -\frac{3}{4}\)

D.  \( m = \frac{4}{5}\)

Câu hỏi 11 :

Cho đường thẳng (d:y = 2x + 6 ) .Giao điểm của (d ) với trục tung là

A. B (1;0)

B. N(6;0)

C. M(0;6)

D. D(0;−6)

Câu hỏi 12 :

Cho đường thẳng d: \( y = 3x - \frac{1}{2}\). Giao điểm của d với trục tung là

A.  \( D\left( {0; - \frac{3}{2}} \right)\)

B.  \( D\left( {1; - \frac{1}{2}} \right)\)

C.  \( D\left( {0; \frac{1}{2}} \right)\)

D.  \( D\left( {0; - \frac{1}{2}} \right)\)

Câu hỏi 13 :

Đường thẳng đi qua M(0; 4) và vuông góc với đường thẳng d ′: x − 3y − 7 = 0 có phương trình là:  

A. y + 3x – 4 = 0

B. y + 3x + 4 = 0

C. 3y – x + 12 = 0

D. 3y – x - 12 = 0

Câu hỏi 20 :

Hai đại biểu của trường A và trường B tham dự một buổi hội thảo. Mỗi đại biểu của trường A lân lượt bắt tay với từng đại biểu của trường B một lần. Tính số đại biểu của mỗi trường, biết số cái bắt tay bằng ba lần tổng số đại biểu của cả hai trường và số đại biểu của trường A nhiều hơn số đại biểu của trường B.

A. Trường A là 14 đại biểu và trường B là 2 đại biểu. 

B. Trường A là 9 đại biểu và trường B là 7 đại biểu. 

C. Trường A là 12 đại biểu và trường B là 4 đại biểu.  

D. Trường A là 8 đại biểu và trường B là 8 đại biểu.  

Câu hỏi 21 :

Người ta trộn 2 loại quặng sắt với nhau, loại 1 chứa 72% sắt, loại 2 chứa 58% sắt được 1 loại quặng chứa 62% sắt. Nếu tăng khối lượng của mỗi loại quặng thêm 15 tấn thì được loại quặng chứa 63,25% sắt. Tìm khối lượng mỗi loại quặng đã trộn.

A. Khối lượng quặng loại 1 đem trộn là 12 tấn, khối lượng quặng loại 2 đem trộn là 30 tấn.

B. Khối lượng quặng loại 1 đem trộn là 30 tấn, khối lượng quặng loại 2 đem trộn là 12 tấn.     

C. Khối lượng quặng loại 1 đem trộn là 14 tấn, khối lượng quặng loại 2 đem trộn là 30 tấn.         

D. Khối lượng quặng loại 1 đem trộn là 12 tấn, khối lượng quặng loại 2 đem trộn là 20 tấn.

Câu hỏi 22 :

Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}+2 x-3=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{3}{5} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{3}{5} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=0 \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 23 :

Nghiệm của phương trình \(2 x^{2}+6 x+5=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-6 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 24 :

Nghiệm của phương trình \(7x^{2}-8 x-15=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-\frac{15}{7} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{15}{7} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{15}{7} \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 26 :

Cho phương trình \(x^4 - mx^3+( m + 1)x^2 - m (m + 1)x + (m + 1)^2 = 0 \) . Giải phương trình khi m=2

A.  \( x = \frac{{ - 1 \pm \sqrt 3 }}{2}\)

B.  \( x = \frac{{ - 1 \pm \sqrt 5 }}{2}\)

C.  \( x = \frac{{ - 1 +\sqrt 5 }}{2}\)

D.  \( x = \frac{{ - 1 \pm \sqrt 5 }}{3}\)

Câu hỏi 28 :

Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{14}}{{{x^2} - 9}} = 1 - \dfrac{1}{{3 - x}}\) là:

A. \(x =- 4;x =   5.\)

B. \(x =- 4;x =  - 5.\)

C. \(x = 4;x =  5.\)

D. \(x = 4;x =  - 5.\)

Câu hỏi 29 :

Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{x\left( {x - 7} \right)}}{3} - 1 = \dfrac{x}{2} = \dfrac{{x - 4}}{3}\) là:

A. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{-15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{-15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{-15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{-15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)

Câu hỏi 31 :

So sánh các cặp tỉ số lượng giác sau: \(\sin {30^o}\) và \(\sin {50^o}\)\(\cos {22^o}\) và \(\cos {78^o}\)

A.  \(\sin {30^o}<\sin {50^o} \\\cos {22^o}>\cos {78^o}\)

B.  \(\sin {30^o}<\sin {50^o} \\\cos {22^o}<\cos {78^o}\)

C.  \(\sin {30^o}>\sin {50^o} \\\cos {22^o}>\cos {78^o}\)

D.  \(\sin {30^o}>\sin {50^o} \\\cos {22^o}<\cos {78^o}\)

Câu hỏi 32 :

Hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần: cos 44o ,sin50o ,sin70o , cos55o

A. cos 440 < sin 500 < sin 700 < cos 550

B. cos 440 < cos 550 < sin 500 < sin 700

C. cos 550 < cos 440 < sin 500 < sin 700 

D. cos 550 < cos 440 < sin 700 < sin 500

Câu hỏi 33 :

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết HB = 9;HC = 16. Tính góc B và góc C. 

A.  \( \angle B = {53^0}8'{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \angle C = {36^0}{52^\prime }\)

B.  \( \angle B = {36^0}52'{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \angle C = {53^0}{8^\prime }\)

C.  \( \angle B = {48^0}8'{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \angle C = {41^0}{25^\prime }\)

D.  \( \angle B = {53^0}8'{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \angle C = {46^0}{52^\prime }\)

Câu hỏi 34 :

Cho tam giác ABC có AB = 12, AC = 15 và góc B = 600. Tính BC

A.  \( BC = 3\sqrt 3 + 6\)

B.  \( BC = 3\sqrt {13} + 6\)

C. BC=9

D. BC=6

Câu hỏi 36 :

Cho hình bên dưới có MN = PQ. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. AE = AF

B. AE > AF

C. AE < AF

D. AE = 2OE

Câu hỏi 42 :

Cho đường tròn (O) và điểm I nằm ngoài (O). Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD ( A nằm giữa I và B,C nằm giữa I và D) sao cho góc CAB = 1200. Chọn câu đúng

A.  \(\widehat {IAC} = \widehat {CDB} = {70^ \circ }\)

B.  \(\widehat {IAC} = \widehat {CDB} = {60^ \circ }\)

C.  \(\widehat {IAC} =60^0; \widehat {CDB} = {70^ \circ }\)

D.  \(\widehat {IAC} =70^0; \widehat {CDB} = {70^ \circ }\)

Câu hỏi 43 :

Cho các hình thoi ABCD có cạnh AB cố định. Tìm quỹ tích giao điểm O của hai đường chéo của hình thoi đó.

A. Quỹ tích điểm O là 2  cung chứa góc 1200  dựng trên AB

B. Quỹ tích điểm O là nửa đường tròn đường kính AB , trừ hai điểm A và B

C. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 600  dựng trên AB

D. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 300  dựng trên AB 

Câu hỏi 44 :

Cho tam giác ABC vuông tại A, có cạnh BC cố định. Gọi M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Tìm quỹ tích điểm M khi A di động.

A. Quỹ tích điểm M là 2 cung chứa góc 120dựng trên BC

B. Quỹ tích điểm M là 2 cung chứa góc 1350 dựng trên BC.

C. Quỹ tích điểm M là 2 cung chứa góc 1150 dựng trên BC.

D. Quỹ tích điểm M là 2 cung chứa góc 900   dựng trên BC.

Câu hỏi 45 :

Biết độ dài cung 60° bằng 6π (cm). Tính bán kính đường tròn

A. R =10 cm

B. R = 8cm

C. R =12cm

D. R = 18cm

Câu hỏi 47 :

Một hình nón có bán kính đáy bằng r và diện tích xung quanh gấp đôi diện tích đáy. Tính thể tích của hình nón theo r.

A.  \(\frac{1}{3}\pi {r^3}\)

B.  \(\sqrt 3 \pi {r^3}\)

C.  \(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\pi {r^3}\)

D.  \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\pi {r^3}\)

Câu hỏi 50 :

Chiều cao của một hình trụ bằng bán kính đường tròn đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ 314 cm2. Hãy tính bán kính đường tròn đáy và thể tích hình trụ (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

A. r ≈ 7,07 (cm); V  ≈ 110 (cm3).

B. r ≈ 17,07 (cm); V  ≈ 1000 (cm3).

C. r ≈ 7,07 (cm); V  ≈ 1110 (cm3).

D. r ≈ 17,07 (cm); V  ≈ 1110 (cm3).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK