Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Vật lý 181 Câu trắc nghiệm Cảm ứng từ cực hay có lời giải chi tiết !!

181 Câu trắc nghiệm Cảm ứng từ cực hay có lời giải chi tiết !!

Câu hỏi 2 :

Nhận xét tính đúng sai về chiều của dòng điện cảm ứng trong hai trường hợp sau đây?

A. (1) đúng, (2) sai

B. Cả (1) và (2) đều đúng

C. (1) sai, (2) đúng

D. Cả (1) và (2) đều sai

Câu hỏi 6 :

Đơn vị của từ thông là

A. Vêbe (Wb)

B. Ampe(A)

C. Tesla (T)

D. Culông (C)

Câu hỏi 8 :

Mạch kín tròn (C) nằm trong cùng mặt phẳng P với dòng điện thẳng I (hình vẽ). Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua (C) biến thiên?

A. (C) dịch chuyển trong P lại gần I hoặc ra xa I

B. (C) dịch chuyển trong P với vận tốc song song với dòng I

C. (C) cố định, dây dẫn thẳng mang dòng I chuyển động tịnh tiến dọc theo chính nó

D. (C) quay xung quanh dòng điện thẳng I

Câu hỏi 21 :

Hình vẽ bên khi K ngắt dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R lần lượt

A. Itc từ M đến N; IR từ Q đến M

B. Itc từ M đến N; IR từ M đến Q

C. Itc từ N đến M; IR từ Q đến M

D. Itc từ N đến M; IR từ M đến Q

Câu hỏi 22 :

Hình vẽ bên khi K đóng dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R lần lượt có chiều:

A. Ik từ M đến N; IR từ Q đến M

B. Ik từ M đến N; IR từ M đến Q

C. Ik từ N đến M; IR từ Q đến M

D. Ik từ N đến M; IR từ M đến Q

Câu hỏi 39 :

Từ thông qua một khung dây có dạng Φ=4cos50πt+π2Wb. Biểu thức của suất điện động trong khung là

A. e=200πsin50πt+π2V

B. e=200πcos50πtV

C. e=200πcos50πt+π2V

D. e=200πsin50πt+π2V

Câu hỏi 41 :

Một thanh nam châm thẳng NS đặt vuông góc với mặt phẳng của một khung dây kín (C). Trong trường hợp nào sau đây dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây kính (C)

A. Nam châm cố định và quay (C) quanh trục xx/.

B. Tịnh tiến (C) và nam châm cùng chiều, cùng vận tốc.

C. Giữ khung dây (C) cố định, tính tiến nam châm ra xa khung dây (C)

D. Giữ khung dây (C) cố định, quay nam châm quanh trục xx/.

Câu hỏi 44 :

Đơn vị nào sau đây là của từ thông?

A. T.m2

B. T/m

C. T.m

D. T/m2

Câu hỏi 45 :

Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt trên trong trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ

A. Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều ngược kim đồng hồ.

B. Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều cùng kim đồng hồ.

C. không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây.

D. Dòng điện cảm ứng cùng kim đồng hồ.

Câu hỏi 47 :

Đơn vị của từ thông là

A. Vêbe (Wb)

B. Ampe(A)

C. Tesla (T)

D. Culông (C)

Câu hỏi 49 :

Mạch kín tròn (C) nằm trong cùng mặt phẳng P với dòng điện thẳng I (hình vẽ). Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua (C) biến thiên.?

A. (C) dịch chuyển trong P lại gần I hoặc ra xa I

B. (C) dịch chuyển trong P với vận tốc song song với dòng I

C. (C) cố định, dây dẫn thẳng mang dòng I chuyển động tịnh tiến dọc theo chính nó

D. (C) quay xung quanh dòng điện thẳng I

Câu hỏi 50 :

Một vòng dây dẫn được đặt trong một từ trường đều, rộng sao cho mặt phẳng của vòng dây vuông góc với đường cảm ứng. Trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng nếu

A. Nó được chuyển động tịnh tiến dọc theo đường cảm ứng từ

B. Nó được quay xung quanh trục vuông góc với đường cảm ứng từ

C. Nó được quay xung quanh một trục trùng với đường cảm ứng từ

D. Nó được chuyển động tịnh tiến theo phương vuông góc với từ trường

Câu hỏi 52 :

Chọn câu sai. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường, và cắt các đường cảm ứng phụ thuộc:

A. Hướng của từ trường.

B. Độ dài của đoạn dây dẫn

C. Tiết diện thẳng của dây dẫn

D. Vận tốc chuyển động của đoạn dây dẫn

Câu hỏi 64 :

Thanh dẫn MN trượt trong từ trường đều như hình vẽ. Biết B = 0,3 T, thanh MN dài 40 cm, vận tốc 2 m/s, điện kế có điện trở R = 3 Ω. Cường độ dòng điện và chiều của dòng điện trong thanh M'N' là

A. 0,08 A; chiều dòng điện từ M' tới N'

B. 0,08 A; chiều dòng điện từ N' tới M'

C. 0,04 A; chiều dòng điện từ M' tới N'

D. 0,04 A; chiều dòng điện từ N' tới M'

Câu hỏi 74 :

Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian biểu diễn như hình vẽ. Suất điện động cảm ứng trong khung trong các thời điểm tương ứng sẽ là

A. trong khoảng thời gian 0 đến 0,1s: ξ = 3V

B. trong khoảng thời gian 0,1 đến 0,2s:ξ = 6V

C. trong khoảng thời gian 0,2 đến 0,3s:ξ = 9V

D. trong khoảng thời gian 0 đến 0,3s:ξ = 4V

Câu hỏi 75 :

Khi cho vòng dây kín quay đều trong từ trường, dòng điện xoay chiều xuất hiện trong vòng dây là do hiện tượng

A. Cảm ứng điện từ

B. Tự cảm

C. Cộng hưởng điện

D. Điện phân

Câu hỏi 76 :

Dòng điện Phu-cô là

A. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi khối vật dẫn chuyển động cắt các đường sức từ

B. dòng điện chạy trong khối vật dẫn

C. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên

D. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện

Câu hỏi 79 :

D. henry (H)

A. tesla (T).

B. vôn (V)

C. vebe (Wb)

D. henry (H)

Câu hỏi 80 :

Công thức xác định suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức

A. ec = -Φt

B. ec = Φt

C. ec = Φt

D. ec = -Φt

Câu hỏi 81 :

Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt trên trong trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ:

A. Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều ngược kim đồng hồ

B. Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều cùng kim đồng hồ

C. không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây

D. Dòng điện cảm ứng cùng kim đồng hồ

Câu hỏi 82 :

Chọn một đáp án sai  khi nói về dòng điện Phu cô

A. nó gây hiệu ứng tỏa nhiệt

B. trong động cơ điện chống lại sự quay của động cơ làm giảm công suất của động cơ

C. trong công tơ điện  có tác dụng làm cho đĩa ngừng quay nhanh khi khi ngắt thiết bị dùng điện

D. là dòng điện có hại

Câu hỏi 84 :

Để đảm bảo an toàn một số phương tiện giao thông được trang bị bộ phanh từ. Đây là thiết bị ứng dụng của

A. Dòng điện fuco

B. Phóng điện trong chất rắn

C. Dòng điện trong chất điện phân

D. Thuyết electron

Câu hỏi 85 :

Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi

A. Sự chuyển động của nam châm với mạch.

B. Sự biến thiên của chính cường độ dòng điện trong mạch

C. Sự chuyển động của mạch với nam châm

D. Sự biến thiên từ trường Trái Đất

Câu hỏi 98 :

Cho hình vẽ bên. Khi K đóng, dòng điện tự cảm do ống dây gây ra và dòng điện qua R lần lượt có chiều

A. Itc từ M đến N; IR từ Q đến M

B. Itc từ M đến N; IR từ M đến Q

C. Itc từ N đến M; IR từ Q đến M

D. Itc từ N đến M; IR từ M đến Q

Câu hỏi 99 :

Cho hình vẽ bên. Khi K ngắt dòng điện tự cảm do ống dây gây ra và dòng điện qua R lần lượt có chiều

A. Itc từ M đến N; IR từ Q đến M

B. Itc từ M đến N; IR từ M đến Q

C. Itc từ N đến M; IR từ Q đến M

D. Itc từ N đến M; IR từ M đến Q

Câu hỏi 110 :

Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 25cm, khối lượng của một đơn vị chiều dài là 0,04 kg/m bằng hai dây mảnh, nhẹ, sao cho dây dẫn nằm ngang. Biết cảm ứng từ có chiều như hình vẽ, có độ lớn B = 0,04 T. Cho g = 10 m/s2. Xác định chiều và độ lớn của I để lực căng dây bằng 0

A. Dòng điện có chiều từ M dến N, có độ lớn 10 A

B. Dòng điện có chiều từ N đến M, có độ lớn 10 A

C. Dòng điện có phương vuông góc với MN, chiều từ trong ra, có độ lớn 10 A

D. Dòng điện có phương vuông góc với MN, chiều từ ngoài vào, có độ lớn 10 A

Câu hỏi 111 :

Thí nghiệm được bố trí như hình vẽ. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch C khi con chạy của biển trở đi xuống?

A. Chiều của dòng điện cảm ứng có chiều từ trong ra ngoài

B. Chiều của dòng điện cảm ứng có chiều từ ngoài vào trong

C. Chiều của dòng điện cảm ứng có chiều ngược với chiều kim đồng hồ

D. Chiều cùa dòng điện cảm ứng có chiều cùng với chiều kim đồng hồ

Câu hỏi 114 :

Từ thông Φ qua một khung dây biến đổi theo thời gian được cho trên hình bên. Suất điện động cảm ứng eC xuất hiện trên khung 

A. từ 0 đến 0,1 s là 3 V

B. từ 0,1 đến 0,2 s là 6 V

C. từ 0,2 đến 0,3 s là 9 V

D. từ 0 đến 0,3 s là 3 V

Câu hỏi 124 :

Cho mạch điện như hình vẽ. Hiện tượng tự cảm phát sinh khi mạch điện có hiện tượng nào sau đây:

A. Đóng khóa K

B. Ngắt khóa K

C. Đóng khóa K và di chuyển con chạy

D. Cả A, B, và C

Câu hỏi 127 :

Hình vẽ bên khi K ngắt dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R lần lượt

A. Itc từ M đến N; IR từ Q đến M

B. Itc từ M đến N; IR từ M đến Q

C. Itc từ N đến M; IR từ Q đến M

D. Itc từ N đến M; IR từ M đến Q

Câu hỏi 128 :

Hình vẽ bên khi K đóng dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R lần lượt có chiều:

A. Itc từ M đến N; IR từ Q đến M

B. Itc từ M đến N; IR từ M đến Q

C. Itc từ N đến M; IR từ Q đến M

D. Itc từ N đến M; IR từ M đến Q

Câu hỏi 148 :

Công thức tính cảm ứng từ tại tâm của dòng điện chạy trong vòng dây tròn bán kính R, mang dòng điện I là:

A. B=2π.107IR

B. B=4π.107NIl

C. B=2.107IR

D. B=4π.107IR

Câu hỏi 150 :

Đơn vị của từ thông là:

A. Vôn

B. Ampe

C. Tesla

D. Vêbe

Câu hỏi 153 :

Đơn vị của độ tự cảm là henry, với 1H bằng:

A. 1V.s.A

B. 1V.s/A

C. 1V/A

D. 1V.A

Câu hỏi 154 :

Đơn vị của từ thông là:

A. Ampe (A).

B. Tesla (T)

C. Vêbe (Wb).

D. Vôn (V)

Câu hỏi 156 :

Đơn vị của từ thông ϕ là

A. Tesla (T)

B. Fara (F)

C. Henry (H)

D. Vêbe (Wb)

Câu hỏi 158 :

Một khung dây kín đang ở trong một từ trường đều. Khi đưa nó ra ngoài phạm vi của vùng có từ trường thì

A. Xuất hiện lực lạ có xu hướng kéo khung dây lại

B. Không có từ thông qua khung dây nên không có dòng điện cảm ứng

C. Xuất hiện dòng điện cảm ứng sao cho từ trường tổng cộng tại vị trí khung dây có xu hướng giảm đi

D. Xuất hiện dòng điện cảm ứng sao cho từ trường qua khung dây giảm đi

Câu hỏi 159 :

Gía trị tuyệt đối của từ thông qua diện tích S đặt vuông góc với cảm ứng từ B

A. tỉ lệ với số đường sức qua một đơn vị diện tích S

B. tỉ lệ với độ lớn chu vi của diện tích S

C. là giá trị của cảm ứng từ B tại nơi đặt điện tích S

D. tỉ lệ với số đường sức qua diện tích S

Câu hỏi 160 :

Từ thông phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây?

A. Điện trở suất dây dẫn làm khung

B. Đường kính dây dẫn làm khung

C. Hình dạng và kích thước của khung dây dẫn

D. Điện trở của dây dẫn

Câu hỏi 161 :

Một vòng dây dẫn được đặt trong một từ trường đều, sao cho mặt phẳng của vòng dây vuông góc với đường cảm ứng. Hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra khi

A. Nó bị làm cho biến dạng

B. Nó được quay xung quanh pháp tuyến của nó

C. Nó được dịch chuyển tịnh tiến

D. Nó được quay xung quanh một trục trùng với đường cảm ứng từ.

Câu hỏi 162 :

Trong một vùng không gian rộng có một từ trường đều. Tịnh tiến một khung dây phẳng, kín theo những cách sau đây: 

A. Trường hợp I

B. Trường hợp II

C. Trường hợp III

D. Không có trường hợp nào

Câu hỏi 163 :

Chọn câu đúng

A. Số đường sức và từ thông là hai khái niệm khác nhau, vì vậy không thể có mối quan hệ gì với nhau

B. Từ thông qua một diện tích bằng với số đường sức qua diện tích đó

C. Từ thông qua diện tích S chính là giá trị của cảm ứng từ tại đó

D. Người ta dùng khái niệm từ thông để diễn tả số đường sức từ qua một diện tích nào đó

Câu hỏi 164 :

Định luật Len - xơ về chiều của dòng điện cảm ứng là hệ quả của định luật bảo toàn nào?

A. Năng lượng

B. Điện tích

C. Động lượng

D. Khối lượng

Câu hỏi 165 :

Khung dây kín đặt vuông góc với các đường sức của một từ trường đều, rộng. Trong trường hợp nào sau đây, từ thông qua khung dây không thay đổi?

A. Khung dây chuyển động tịnh tiến với tốc độ tăng dần

B. Khung dây quay quanh một đường kính của nó

C. Khung dây đứng yên nhưng bị bóp méo

D. Khung dây vừa chuyển động tịnh tiến, vừa bị bóp méo

Câu hỏi 166 :

Từ thông qua một mạch điện phụ thuộc vào

A. đường kính của dây dẫn làm mạch điện

B. điện trở suất của dây dẫn

C. khối lượng riêng của dây dẫn

D. hình dạng và kích thước của mạch điện

Câu hỏi 167 :

Định luật Len - xơ được dùng để xác định

A. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín

B.  Chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín

C. Cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín

D. Sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín, phẳng

Câu hỏi 170 :

Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4 m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6 T có chiều hướng ra ngoài mặt phẳng giấy. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4 T trong thời gian 0,25 s thì chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây là

A. theo chiều kim đồng hồ

B. ngược chiều kim đồng hồ

C. không có dòng điện cảm ứng

D. chưa xác định được chiều dòng điện, vì phụ thuộc vào cách chọn chiều véc tơ pháp tuyến của vòng dây

Câu hỏi 171 :

Đơn vị của từ thông là

A. Tesla (T).

B. Ampe (A).

C. Vêbe (Wb).

D. Vôn (V).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK