Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Vật lý 290 Bài trắc nghiệm Từ Trường cực hay có lời giải chi tiết !!

290 Bài trắc nghiệm Từ Trường cực hay có lời giải chi tiết !!

Câu hỏi 2 :

Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ là lực tương tác

A. Giữa hai nam châm

B. Giữa một nam châm và một dòng điện

C. Giữa hai dòng điện 

D. Giữa hai điện tích đứng yên

Câu hỏi 3 :

Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây?

A. Vuông góc với dây dẫn;

B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện;

C. Ti lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn.

D. Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.

Câu hỏi 4 :

Tương tác từ không xảy ra trong trường hợp nào dưới đây?

A. Một thanh nam châm và một dòng điện không đổi đặt gần nhau.

B. Hai thanh nam châm đặt gần nhau.

C. Một thanh nam châm và một thanh đồng đặt gần nhau.

D. Một thanh nam châm và một thanh sắt non đặt gần nhau.

Câu hỏi 9 :

Phương của lực Lorenxo

A. trùng với phương của véc - tơ cảm ứng từ.

B. vuông góc với cả đường sức từ và véc - tơ vận tốc của hạt.

C. vuông góc với đường sức từ, nhưng trùng với phương của vận tốc của hạt.

D. trùng với phương véc - tơ vận tốc của hạt.

Câu hỏi 10 :

Chọn câu sai

A. Từ trường không tác dụng lực lên một điện tích chuyển động song song với các đường sức từ.

B. Lực từ sẽ đạt giá trị cực đại khi điện tích chuyển động vuông góc với từ trường.

C. Qũy đạo của electron chuyển động trong từ trường là một đường tròn.

D. Độ lớn của lực Lorenxo tỉ lệ với q và v.

Câu hỏi 11 :

Chọn câu sai

A. Hạt proton bay vào trong từ trường theo phương vuông góc với véc - tơ cảm ứng từ thì quỹ đạo của proton là quỹ đạo tròn có v tăng dần.

B. Hạt proton bay vào trong điện trường theo phương vuông góc với véc - tơ cường độ điện trường thì quỹ đạo của proton là một parabol, độ lớn v tăng dần.

C. Hạt proton bay vào trong điện trường theo phương song song với véc - tơ cảm ứng từ thì quỹ đạo của proton không thay đổi.

D. Hạt proton bay vào trong điện trường theo phương song song với véc - tơ cường độ điện trường thì proton sẽ chuyển động thẳng nhanh dần.

Câu hỏi 12 :

Lực Lorenxo tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường

A. chỉ hướng vào tâm khi q > 0.

B. luôn hướng về tâm của quỹ đạo.

C. chưa kết luận được vì còn phụ thuộc vào hướng của véc - tơ cảm ứng từ.

D. luôn tiếp tuyến với quỹ đạo.

Câu hỏi 26 :

Kim nam châm của la bàn đặt trên mặt đất chỉ hướng Bắc − Nam địa lí vì

A. lực điện của Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó.

B. lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó.

C. từ trường của Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó.

D. vì một lí do khác chưa biết.

Câu hỏi 27 :

Chọn phát biểu sai? Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích phụ thuộc vào

A. hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.

B. hình dạng đường đi.

C. điện trường.

D. điện tích dịch chuyển.

Câu hỏi 28 :

Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của vecto cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường?

A. Có phương tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó.

B. Có chiều cùng chiều với từ trường tại điểm đó.

C. Điểm đặt đặt tại trung điểm của dây dẫn đang gây ra từ trường đó.

D. Có độ lớn phụ thuộc vào dòng điện gây ra từ trường.

Câu hỏi 29 :

Chọn phát biểu sai? Đường sức từ

A. là các đường cong khép kín hoặc thẳng dài vô hạn không cắt nhau.

B. được vẽ trong không gian xung quanh nam châm hoặc dòng điện.

C. có chiều quy ước là chiều đi ra từ cực nam, đi vào cực bắc của một kim nam châm đặt tại điểm xét.

D. có chiều tại một điểm là chiều của từ trường tại điểm đó.

Câu hỏi 32 :

Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên trên. Nếu cảm ứng từ có hướng từ Bắc đến Nam thì lực từ tác dụng lên dây dẫn có hướng

A. từ Đông sang Tây.

B. từ trên xuống dưới.

C. từ Tây sang Đông.

Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương thẳng đứngD. từ dưới lên trên.

Câu hỏi 34 :

Khi electron bay vào vùng từ trường theo phương vuông góc với cảm ứng từ B  thì

A. chuyển động của electron tiếp tục không bị thay đổi.

B. năng lượng bị thay đổi.

C. hướng chuyển động của electron bị thay đổi.

D. vận tốc bị thay đổi.

Câu hỏi 35 :

Khi cho dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn

A. có điện từ trường.

B. chỉ có từ trường.

C. chỉ có điện trường.

D. chỉ có trường hấp dẫn.

Câu hỏi 36 :

Từ trường không tồn tại xung quanh:

A. dòng điện không đổi

B. nam châm chữ U

C. hạt mang điện chuyển động

D. hạt mang điện đứng yên.

Câu hỏi 37 :

Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I

A. B = 2.10-7I/R

B. B = 2π.10-7I/R

C. B = 2π.10-7I.R

D. B = 4π.10-7I/R

Câu hỏi 38 :

Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?

A. Chiều của các đường sức tuân theo những quy tắc xác định.

B. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ.

C. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.

D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.

Câu hỏi 39 :

Lực tương tác nào sau đây không phải là lực từ ?

A. giữa một nam châm và một dòng điện.

B. giữa hai nam châm.

C. giữa hai dòng điện.

D. giữa hai điện tích đứng yên.

Câu hỏi 41 :

Một đoạn dây dẫn chuyển động với vận tốc v trong một từ trường đều B và có điện tích xuất hiện ở hai đầu của đoạn dây như hình vẽ. Cảm ứng từ có

A. hướng xuống thẳng đứng.

B. hướng ra mặt phẳng hình vẽ.

C. hướng vào mặt phẳng hình vẽ.

D. hướng sang phải.

Câu hỏi 42 :

Nam châm không tác dụng lên

A. thanh sắt chưa bị nhiễm từ.

B. điện tích đứng yên.

C. thanh sắt đã nhiễm từ.

D. điện tích chuyển động.

Câu hỏi 44 :

Đường sức từ của từ trường gây bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài có dạng là:

A. Các đường thẳng nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn.

B. Các đường tròn đồng tâm, tâm nằm trên dây dẫn và nằm trên mặt phẳng vuông góc với dây dẫn.

C. Các đường cong hoặc đường tròn hoặc đường thẳng nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn.

D. Các đường tròn hay đường elip tùy theo cường độ dòng điện.

Câu hỏi 45 :

Chọn phát biểu sai khi nói về lực Lorenxơ? Độ lớn của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B tỉ lệ với

A. Góc hợp bởi v và B

B. Độ lớn cảm ứng từ

C. Độ lớn vận tốc của hạt

D. Độ lớn điện tích của hạt

Câu hỏi 46 :

Tại một điểm trên đường sức từ, véctơ cảm ứng từ B có phương:

A. Vuông góc với tiếp tuyến.

B. Nằm ngang.

C. Nằm dọc theo tiếp tuyến.

D. Thẳng đứng.

Câu hỏi 47 :

Tương tác giữa nam châm với hạt mang điện chuyển động là:

A. Tương tác từ.

B. Tương tác hấp dẫn.

C. Tương tác điện.

D. Tương tác cơ học.

Câu hỏi 49 :

Từ trường không tương tác với:

A. Điện tích chuyển động.

B. Nam châm đứng yên.

C. Điện tích đứng yên.

D. Nam châm chuyển động.

Câu hỏi 50 :

Phát biểu nào sau đây sai? Lực từ là lực tương tác

A. Giữa nam câm.

B. giữa nam châm với dòng điện.

C. giữa hai điện tích đứng yên.

D. giữa hai dòng điện.

Câu hỏi 51 :

Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường không có đặc điểm nào sau đây?

A. Vuông góc với mặt phẳng chứa vecto cảm ứng từ và dòng điện.

B. Vuông góc với vecto cảm ứng từ.

C. Song song với các đường sức từ.

D. Vuông góc với dây đẫn mang dòng điện.

Câu hỏi 52 :

Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song

A. Cùng chiều thì hút nhau.

B. Ngược chiều thì hút nhau.

C. Cùng chiều thì đẩy nhau, ngược chiều thì hút nhau.

D. Cùng chiều thì đẩy nhau.

Câu hỏi 53 :

Từ trường xoáy xuất hiện ở xung quanh

A. Một điện tích chuyển động

B. Một điện tích đứng yên

C. một điện trường biến thiên

D. một nam châm

Câu hỏi 55 :

Tập hợp những điểm M trong từ trường của dòng điện thẳng dài có véctơ cảm ứng từ bằng nhau là

A. Là một mặt trụ, trục trụ trùng với dòng điện.

B. Một đường thẳng song song với dòng điện.

C. Là một mặt phẳng song song với dòng điện.

D. Là đường tròn thuộc mặt phẳng vuông góc dòng điện, tâm nằm trên dòng điện.

Câu hỏi 56 :

Chọn câu sai khi nói về nguồn gốc của từ trường?

A. Từ trường tồn tại xung quanh các điện tích đứng yên

B. Từ trường tồn tại xung quanh dòng điện

C. Từ trường tồn tại xung quanh điện tích chuyển động

D. Từ trường tồn tại xung quanh nam châm

Câu hỏi 62 :

Thả một prôtôn trong một từ trường đều nó sẽ chuyển động thế nào? (bỏ qua tác dụng của trọng lực)

A. Chuyển động nhanh dần đều dọc theo hướng của đường sức từ

B. Đứng yên

C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương vuông góc với đường sức từ

D. Chuyển động nhanh dần đều dọc theo đường sức từ và ngược hướng với từ trường

Câu hỏi 64 :

Tập hợp những điểm M trong từ trường của dòng điện thẳng dài có độ lớn cảm ứng từ bằng nhau là

A. Một đường thẳng song song vói dòng điện

B. Là một mặt phẳng song song với dòng điện

C. Là đường tròn thuộc mặt phẳng vuông góc dòng điện, tâm nằm trên dòng điện

D. Là một mặt trụ, trục trụ trùng với dòng điện

Câu hỏi 66 :

Có ba nam châm giống nhau được thả rơi thẳng đứng từ cùng 1 độ cao so với mặt đất.

A. t1= t2= t3

B. t1= t2< t3

C. t3= t2< t1

D. t1< t2< t3

Câu hỏi 73 :

Biểu thức nào dưới đây biểu diễn định luật Ôm?

A. U = I/R.

B. R = UI.

C. I = U/R.

D. R = U/I.

Câu hỏi 82 :

Chọn câu sai ? Từ trường tồn tại ở gần

A. một nam châm

B. một thanh thủy tinh được nhiễm điện do cọ xát

C. dây dẫn có dòng điện

D. chùm tia điện tử

Câu hỏi 83 :

Chọn câu sai ?

A. Các đường mạt sắt của từ phổ cho biết dạng của đường sức từ.

B. Các đường sức từ của từ trường đều là những đường thẳng song song, cách đều nhau.

C. Nói chung các đường sức điện thì không kín, còn các đường sức từ là những đường cong kín.

D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo của nó là một đường sức từ của từ trường

Câu hỏi 84 :

Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Có kết luận gì về hai thanh đó ?

A. Đó là hai thanh nam châm.

B. Một thanh là nam châm, thanh còn lại là thanh sắt.

C. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là hai thanh sắt.

D. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là một thanh nam châm và một thanh sắt.

Câu hỏi 85 :

Trong bức tranh các đường sức từ, từ trường mạnh hơn được diễn tả bởi

A. các đường sức từ dày đặc hơn.

B. các đường sức từ nằm cách xa nhau.

C. các đường sức từ gần như song song nhau.

D. các đường sức từ nằm phân kì nhiều.

Câu hỏi 86 :

Chọn câu sai ? Đường sức của từ trường

A. là những đường cong kín.

B. là những đường cong không kín.

C. là những đường mà tiếp tuyến với nó trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.

D. không cắt nhau.

Câu hỏi 87 :

Kim nam châm có

A. đầu trên là cực Bắc, đầu dưới là cực Nam.

B. đầu dưới là cực Bắc, đầu trên là cực Nam.

C. cực Bắc ở gần thanh nam châm hơn.

D. không xác định được các cực.

Câu hỏi 88 :

Đường sức từ của dòng điện gây ra bởi

A. dòng điện thẳng là những đường thẳng song song với dòng điện.

B. dòng điện trong ống dây đi ra từ cực Bắc, và đi vào cực Nam của cuộn dây đó.

C. dòng điện tròn là những đường tròn.

D. dòng điện tròn là những đường thẳng song song và cách đều nhau.

Câu hỏi 89 :

Từ trường của một nam châm giống từ trường được tạo bởi

A. một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.

B. một ống dây có dòng điện chạy qua.

C. một nam châm hình móng ngựa.

D. một vòng dây tròn có dòng điện chạy qua.

Câu hỏi 90 :

Các đường sức từ quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng:

A. các đường thẳng song song với dòng điện.

B. các đường thẳng vuông góc với dòng điện như những nan hoa xe đạp.

C. những vòng tròn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi dòng điện chạy qua.

D. những đường xoắn ốc đồng trục với trục là dòng điện.

Câu hỏi 91 :

Tính chất cơ bản của từ trường là

A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.

B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.

C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.

D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.

Câu hỏi 92 :

Từ phổ là

A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.

B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.

C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm.

D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.

Câu hỏi 93 :

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Qua bất kì điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.

B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.

C. Đường sức từ mau hơn ở nơi có từ trường lớn, đường sức thưa hơn ở nơi có từ trường nhỏ hơn.

D. Các đường sức từ là những đường cong kín.

Câu hỏi 94 :

Điều nào dưới đây không phải là tính chất của đường sức từ trường?

A. Tại mỗi điểm trong từ trường vẽ được vô số đường sức từ đi qua nó.

B. Các đường sức từ là những đường cong kín.

C. Các đường sức từ không cắt nhau.

D. Ở ngoài nam châm, các đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.

Câu hỏi 95 :

Từ cực Bắc của Trái Đất

A. trùng với cực Nam địa lí của Trái Đất.

B. trùng với cực Bắc địa lí của Trái Đất.

C. gần với cực Nam địa lí của Trái Đất.

D. gần với cực Bắc địa lí của Trái Đất.

Câu hỏi 96 :

Các đường sức từ trong lòng nam châm hình chữ U là

A. những đường thẳng song song cách đều nhau.

B. những đường cong, cách đều nhau.

C. những đường thẳng hướng từ cực Nam sang cực Bắc.

D. những đường cong hướng từ cực Nam sang cực Bắc.

Câu hỏi 103 :

Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song là

A. F = 2.10-7.I1I2l/r.

B. F = 2.10-7.rl/(I1I2).

C. F = 2.10-7.I1I2r/l.

D. F = 2π.10-7.I1I2r/l.

Câu hỏi 104 :

Hai dây dẫn thẳng, song song, dây 1 được giữ cố định, dây 2 có thể dịch chuyển. Dây 2 sẽ dịch chuyển về phía dây 1 khi

A. có hai dòng điện ngược chiều chạy qua.

B. chỉ có dòng điện mạnh chạy qua dây 1.

C. có hai dòng điện cùng chiều chạy qua.

D. dòng điện chạy qua dây 2 lớn hơn dòng điện chạy qua dây 1.

Câu hỏi 105 :

Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 cm trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 A và I2 = 5A. Lực từ tác dụng lên 20 cm chiều dài của mỗi dây là

A. lực hút có độ lớn 4.10-6 N.

B. lực đẩy có độ lớn 4.10-6 N.

C. lực hút có độ lớn 2.10-6 N.

D. lực đẩy có độ lớn 2.10-6 N.

Câu hỏi 118 :

Chọn câu sai ? Từ trường tồn tại ở gần

A. một nam châm

B. một thanh thủy tinh được nhiễm điện do cọ xát

C. dây dẫn có dòng điện

D. chùm tia điện tử

Câu hỏi 119 :

Chọn câu sai ?

A. Các đường mạt sắt của từ phổ cho biết dạng của đường sức từ.

B. Các đường sức từ của từ trường đều là những đường thẳng song song, cách đều nhau.

C. Nói chung các đường sức điện thì không kín, còn các đường sức từ là những đường cong kín.

D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo của nó là một đường sức từ của từ trường.

Câu hỏi 120 :

Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Có kết luận gì về hai thanh đó ?

A. Đó là hai thanh nam châm.

B. Một thanh là nam châm, thanh còn lại là thanh sắt.

C. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là hai thanh sắt.

D. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là một thanh nam châm và một thanh sắt.

Câu hỏi 121 :

Trong bức tranh các đường sức từ, từ trường mạnh hơn được diễn tả bởi

A. các đường sức từ dày đặc hơn.

B. các đường sức từ nằm cách xa nhau.

C. các đường sức từ gần như song song nhau.

D. các đường sức từ nằm phân kì nhiều.

Câu hỏi 122 :

Chọn câu sai ? Đường sức của từ trường

A. là những đường cong kín.

B. là những đường cong không kín.

C. là những đường mà tiếp tuyến với nó trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.

D. không cắt nhau.

Câu hỏi 123 :

Kim nam châm có

A. đầu trên là cực Bắc, đầu dưới là cực Nam.

B. đầu dưới là cực Bắc, đầu trên là cực Nam.

C. cực Bắc ở gần thanh nam châm hơn.

D. không xác định được các cực.

Câu hỏi 124 :

Đường sức từ của dòng điện gây ra bởi

A. dòng điện thẳng là những đường thẳng song song với dòng điện.

B. dòng điện trong ống dây đi ra từ cực Bắc, và đi vào cực Nam của cuộn dây đó.

C. dòng điện tròn là những đường tròn.

D. dòng điện tròn là những đường thẳng song song và cách đều nhau.

Câu hỏi 125 :

Từ trường của một nam châm giống từ trường được tạo bởi

A. một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.

B. một ống dây có dòng điện chạy qua.

C. một nam châm hình móng ngựa.

D. một vòng dây tròn có dòng điện chạy qua.

Câu hỏi 126 :

Các đường sức từ quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng:

A. các đường thẳng song song với dòng điện.

B. các đường thẳng vuông góc với dòng điện như những nan hoa xe đạp.

C. những vòng tròn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi dòng điện chạy qua.

D. những đường xoắn ốc đồng trục với trục là dòng điện.

Câu hỏi 127 :

Tính chất cơ bản của từ trường là

A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.

B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.

C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.

D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.

Câu hỏi 128 :

Từ phổ là

A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.

B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.

C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm.

D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.

Câu hỏi 129 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Qua bất kì điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.

B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.

C. Đường sức từ mau hơn ở nơi có từ trường lớn, đường sức thưa hơn ở nơi có từ trường nhỏ hơn.

D. Các đường sức từ là những đường cong kín.

Câu hỏi 130 :

Điều nào dưới đây không phải là tính chất của đường sức từ trường?

A. Tại mỗi điểm trong từ trường vẽ được vô số đường sức từ đi qua nó.

B. Các đường sức từ là những đường cong kín.

C. Các đường sức từ không cắt nhau.

D. Ở ngoài nam châm, các đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.

Câu hỏi 131 :

Từ cực Bắc của Trái Đất

A. trùng với cực Nam địa lí của Trái Đất.

B. trùng với cực Bắc địa lí của Trái Đất.

C. gần với cực Nam địa lí của Trái Đất.

D. gần với cực Bắc địa lí của Trái Đất.

Câu hỏi 132 :

Các đường sức từ trong lòng nam châm hình chữ U là

A. những đường thẳng song song cách đều nhau.

B. những đường cong, cách đều nhau.

C. những đường thẳng hướng từ cực Nam sang cực Bắc.

D. những đường cong hướng từ cực Nam sang cực Bắc.

Câu hỏi 164 :

Phương của lực Lorenxo

A. trùng với phương của véc - tơ cảm ứng từ.

B. vuông góc với cả đường sức từ và véc - tơ vận tốc của hạt.

C. vuông góc với đường sức từ, nhưng trùng với phương của vận tốc của hạt.

D. trùng với phương véc - tơ vận tốc của hạt.

Câu hỏi 165 :

Chọn câu sai

A. Từ trường không tác dụng lực lên một điện tích chuyển động song song với các đường sức từ.

B. Lực từ sẽ đạt giá trị cực đại khi điện tích chuyển động vuông góc với từ trường.

C. Qũy đạo của electron chuyển động trong từ trường là một đường tròn.

D. Độ lớn của lực Lorenxo tỉ lệ với q và v.

Câu hỏi 166 :

Chọn câu sai

A. Hạt proton bay vào trong từ trường theo phương vuông góc với véc - tơ cảm ứng từ thì quỹ đạo của proton là quỹ đạo tròn có v tăng dần.

B. Hạt proton bay vào trong điện trường theo phương vuông góc với véc - tơ cường độ điện trường thì quỹ đạo của proton là một parabol, độ lớn v tăng dần.

C. Hạt proton bay vào trong điện trường theo phương song song với véc - tơ cảm ứng từ thì quỹ đạo của proton không thay đổi.

D. Hạt proton bay vào trong điện trường theo phương song song với véc - tơ cường độ điện trường thì proton sẽ chuyển động thẳng nhanh dần.

Câu hỏi 167 :

Lực Lorenxo tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường

A. chỉ hướng vào tâm khi q > 0.

B. luôn hướng về tâm của quỹ đạo.

C. chưa kết luận được vì còn phụ thuộc vào hướng của véc - tơ cảm ứng từ.

D. luôn tiếp tuyến với quỹ đạo.

Câu hỏi 185 :

Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi

A. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và ra xa dây.

B. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây là lại gần dây.

C. M dịch chuyển theo đường thẳng song song với dây.

D. M dịch chuyển theo một đường sức từ.

Câu hỏi 186 :

Một dây dẫn có dòng điện chạy qua uốn thành vòng tròn. Tại tâm vòng tròn, cảm ứng từ sẽ giảm khi

A. cường độ dòng điện tăng lên.

B. cường độ dòng điện giảm đi.

C. số vòng dây cuốn sít nhau, đồng tâm tăng lên.

D. đường kính vòng dây giảm đi.

Câu hỏi 187 :

Cảm ứng từ bên trong một ống dây điện hình trụ, có độ lớn tăng lên khi

A. chiều dài hình trụ tăng lên.

B. đường kính hình trụ giảm đi.

C. số vòng dây quấn trên một đơn vị chiều dài tăng lên.

D. cường độ dòng điện giảm đi.

Câu hỏi 188 :

Hai dòng điện cường độ I1 = 6 A, I2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong chân khồng cách nhau một khoảng a = 10 cm. Qũy tích những điểm mà tại đó véc -tơ cảm ứng từ bằng 0 là

A. đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I1 20 cm, cách I2 30 cm.

B. đường thẳng vuông góc với hai dòng điện, cách I1 20 cm, cách I2 30 cm.

C. đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I1 30 cm, cách I2 20 cm.

D. đường thẳng vuông góc với hai dòng điện, cách I1 30 cm, cách I2 30 cm.

Câu hỏi 192 :

Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều

A. từ trái sang phải.

B. từ trong ra ngoài.

C. từ trên xuống dưới.

D. từ ngoài vào trong.

Câu hỏi 205 :

Khi đặt đoạn dây dẫn có dòng điện vào trong từ trường có vectơ cảm ứng từ, lực từ tác dụng lên dây dẫn sẽ

A. nằm dọc theo trục của dây dẫn.

B. vuông góc với dây dẫn.

C. vừa vuông góc với dây dẫn, vừa vuông góc với vectơ cảm ứng từ.

D. vuông góc với vectơ cảm ứng từ.

Câu hỏi 209 :

Một dòng điện cường độ 5A chạy trong một dây dẫn thẳng dài chiều như hình vẽ. Cảm ứng từ tại hai điểm M và N quan hệ với nhau như thế nào, biết M và N đều cách dòng điện 4cm, đều nằm trên mặt phẳng hình vẽ đối xứng nhau qua dây dẫn.

A. BM = BN; hai véc tơ BM và BN song song cùng chiều.

B. BM = BN; hai véc tơ BM và BN song song ngược chiều.

C. BM > BN; hai véc tơ BM và BN song song cùng chiều.

D. BM = BN; hai véc tơ BM và BN vuông góc với nhau.

Câu hỏi 211 :

Một đoạn dòng điện nằm song song với đường sức từ và có chiều ngược với chiều của đường sức từ. Gọi F là lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đó thì

A. F khác 0.

B. F = 0.

C. F còn tùy thuộc chiều dài của đoạn dòng điện.

D. F còn tùy thuộc độ lớn cường độ dòng điện.

Câu hỏi 212 :

Một dây dẫn có dòng điện chạy qua uốn thành vòng tròn. Tại tâm vòng tròn, cảm ứng từ sẽ giảm khi

A. cường độ dòng điện tăng lên.

B. cường độ dòng điện giảm đi.

C. số vòng dây cuốn sít nhau, đồng tâm tăng lên.

D. đường kính vòng dây giảm đi.

Câu hỏi 213 :

Cảm ứng từ bên trong một ống dây điện hình trụ, có độ lớn tăng lên khi

A. chiều dài hình trụ tăng lên.

B. đường kính hình trụ giảm đi.

C. số vòng dây quấn trên một đơn vị chiều dài tăng lên.

D. cường độ dòng điện giảm đi.

Câu hỏi 214 :

Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua có hướng hợp với hướng của dòng điện góc α

A. có độ lớn cực đại khi α = 0.

B. có độ lớn cực đại khi α = π/2.

C. có độ lớn không phụ thuộc góc α.

D. có độ lớn dương khi α nhọn và âm khi α tù.

Câu hỏi 231 :

Khi nói về lực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm ứng từ B tác dụng lên một điện tích q chuyển động với vận tốc v, đặc điểm nào sau đây đúng?

A. Độ lớn tỉ lệ với q2.

B. Phương song song với B.

C. Độ lớn tỉ lệ nghịch với q.

D. Phương vuông góc với v.

Câu hỏi 234 :

Nếu đổi cả chiều dòng điện qua đoạn dây dẫn và cả chiều của đường sức từ thì lực từ tác dụng lên dây dẫn

A. có chiều ngược lại với ban đầu.

B. có chiều không đổi.

C. có phương vuông góc với phương ban đầu.

D. triệt tiêu.

Câu hỏi 235 :

Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với

A. các điện tích chuyển động.

B. nam châm đứng yên.

C. các điện tích đứng yên.

D. nam châm chuyển động.

Câu hỏi 236 :

Khi êlectron bay vào trong một từ trường đều theo hướng song song với đường sức thì

A. độ lớn của vận tốc thay đổi.

B. động năng của hạt thay đổi.

C. hướng của vận tốc thay đổi.

D. vận tốc không thay đổi.

Câu hỏi 239 :

Lực nào sau đây không phải lực từ?

A. Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương bắc nam.

B. Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau.

C. Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng.

D. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện.

Câu hỏi 240 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Các đường sức từ là những đường cong kín.

B. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.

C. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.

D. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.

Câu hỏi 241 :

Phát biểu nào sau đây là đúng? Từ trường không tương tác với

A. các điện tích chuyển động.

B. nam châm chuyển động.

C.  nam châm đứng yên.

D. các điện tích đứng yên.

Câu hỏi 245 :

Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường.

A. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường cảm ứng từ đi qua.

B. Các đường cảm ứng từ là những đường cong không khép kín.

C. Các đường cảm ứng từ không cắt nhau.

D. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó

Câu hỏi 246 :

Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?

A. Chiều của các đường sức tuân theo những quy tắc xác định.

B. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ.

C. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.

D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.

Câu hỏi 247 :

Lực tương tác nào sau đây không phải là lực từ ?

A. giữa một nam châm và một dòng điện.

B. giữa hai nam châm.

C. giữa hai dòng điện.

D. giữa hai điện tích đứng yên.

Câu hỏi 251 :

Trong các hình sau, hình nào biểu diễn đúng chiều của đường sức từ của dòng điện trong dây dẫy thẳng?

A. (1) và (3) đúng.

B. (2) và (3) đúng.

C. (2) và (4) đúng.

D. (1) và (4) đúng.

Câu hỏi 255 :

Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều

A. thẳng đứng hướng từ dưới lên.

B. nằm ngang hướng từ trái sang phải.

C. nằm ngang hướng từ phải sang trái.

D. thẳng đứng hướng từ trên xuống.

Câu hỏi 261 :

Ba dây dẫn thẳng dài song song được đặt trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Dây thứ hai nằm giữa, cách hai dây kia cùng một đoạn a = 5 cm. Dòng điện qua ba dây cùng chiều và có cường độ là I1 = 2I3 = 4 A, I2 = 5 A. Lực từ tác dụng lên 1 m dây của dây thứ hai

A. hướng sang dây thứ nhất và có độ lớn là 12. 10-5 N.

B. hướng sang dây thứ ba và có độ lớn là 12. 10-5 N.

C. hướng sang dây thứ nhất và có độ lớn là 4. 10-5 N.

D. hướng sang dây thứ ba và có độ lớn là 4. 10-5 N.

Câu hỏi 268 :

Hai dây dẫn thẳng dài, song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là

A. lực đẩy có độ lớn 4.10-7(N).

B. lực hút có độ lớn 4.10-7(N).

C. lực hút có độ lớn 4.10-6(N).

D. lực đẩy có độ lớn 4.10-6(N).

Câu hỏi 270 :

Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một khoảng cố định 42cm. Dây thứ nhất mang dòng điện 3A, dây thứ hai mang dòng điện 1,5A, nếu hai dòng điện cùng chiều, những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng không nằm trên đường thẳng:

A. song song với I1I2 và cách I1 28cm

B. nằm giữa hai dây dẫn, trong mặt phẳng và song song với I1I2, cách I2 14cm

C. trong mặt phẳng và song song với I1I2, nằm ngoài khoảng giữa hai dòng điện cách I2 14cm

D. song song với I1I2 và cách I2 28 cm

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK