Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Vật lý Lí thuyết & bài tập chủ đề Dòng điện không đổi (có lời giải chi tiết) !!

Lí thuyết & bài tập chủ đề Dòng điện không đổi (có lời giải chi tiết) !!

Câu hỏi 1 :

Cường đ dòng điện đươc đo bằng

A. lực kế

B. công tơ điện

C. nhiệt kế

D. ampe kế

Câu hỏi 2 :

Cường độ dòng điện có đơn vị là

A. Niu-tơn (N)

B. Jun (J)

C. oát (W)

D. ampe (A)

Câu hỏi 3 :

Suất điện động có đơn vị là

A. cu-lông (C)

B. vôn (V)

C. héc (Hz)

D. ampe (A)

Câu hỏi 4 :

Điều kiện để có dòng điện là chỉ cần

A. có các vật dẫn

B. có hiệu điện thế

C. có nguồn điện

D. duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn

Câu hỏi 5 :

Điều kiện để có dòng điện là chỉ cần

A. các vật dẫn điện có cùng nhiệt độ nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín

B. duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn

C. có hiệu điện thế

D. có nguồn điện

Câu hỏi 6 :

nguồn điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi?

A. Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện là đinamô

B. Trong mạch điện kín của đèn pin

C. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là acquy

D. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là pin mặt trời

Câu hỏi 7 :

Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức

A. I=q2t

B. I=qt

C. I=q2t

D. I=qt

Câu hỏi 8 :

Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện nguồn điện có tác dụng

A. tạo ra và duy trì một hiệu điện thế

B. tạo ra dòng điện lâu dài trong mạch

C. chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng

D. chuyển điện năng thành các dạng năng lượng khác

Câu hỏi 9 :

Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khà năng

A. tạo ra điện tích dương trong một giây

B. tạo ra các điện tích trog một giây

C. thực hiện công của nguồn điện trong một giây

D. thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điên tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện

Câu hỏi 10 :

Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng

A. tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện

B. tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện

C. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện

D. làm các điện tích dương dịch chuyên ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện

Câu hỏi 33 :

Dòng điện là

A. dòng dịch chuyển của điện tích

B. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do

C. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do

D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm

Câu hỏi 34 :

Quy ước chiều dòng điện là

A. chiều dịch chuyển của các electron

B. chiều dịch chuyến của các ion

C. chiều dịch chuyển của các ion âm

D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương

Câu hỏi 35 :

Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là tác dụng

A. nhiệt

B. hóa học

C. từ

D. cơ học

Câu hỏi 36 :

Dòng điện không đổi là dòng điện có

A. chiều không thay đổi theo thời gian

B. cường độ không thay đổi theo thời gian

C. điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian

D. chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian

Câu hỏi 37 :

Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng

A. công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương

B. thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương

C. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy

D. thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương toong nguồn tù cực âm đến cực dương với điện tích đó

Câu hỏi 42 :

Biểu thức định nghĩa của cường độ dòng điện là

A. I=qt

B. I=qt

C. I=tq

D. I=qe

Câu hỏi 43 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Cường độ dòng điện đo bằng ampe kế

B. Để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch

C. Dòng điện qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế

D. Dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế

Câu hỏi 44 :

Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là

A. vôn (V), ampe (A), ampe (A)

B. ampe (A), vôn (V), cu lông (C)

C. Niutơn (N), fara (F), vôn (V)

D. fara (F), vôn/mét (V/m), Jun (J)

Câu hỏi 54 :

Pin điện hóa có hai cực là

A. hai vật dẫn cùng chất

B. hai vật cách điện

C. hai vật dẫn khác chất

D. một cực là vật dẫn, một vật là điện môi

Câu hỏi 55 :

Pin vônta được cấu tạo gồm

A. hai cực bằng kẽm (Zn) nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng H2SO4

B. hai cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng H2SO4

C. một cực bằng kẽm (Zn) một cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng

D. một cực bằng kẽm (Zn) một cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch muối

Câu hỏi 56 :

Hai cực của pin Vônta tích điện khác nhau là do

A. ion dương của kẽm đi vào dung dịch của chất điện phân

B. ion dương H+  trong dung dịch điện phân lấy electron của cực đồng

C. các electron của đồng di chuyển tới kẽm qua dung dịch điện phân

D. ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân và các ion H+ lấy electron của cực đồng

Câu hỏi 57 :

Acquy chì gồm

A. hai bản cực bằng chì nhúng vào dung dịch điện phân là bazơ

B. bản dương bằng PbCl2 và bản âm bằng Pb nhúng trong dung dịch chất điện phân là axit sunfuric loãng

C. bản dương bằng PbCl2 và bản âm bằng Pb nhúng trong dung dịch chất điện phân là bazơ

D. bản dương bằng Pb và bản âm bằng PbO2 nhúng trong dung dịch chất điện phân là axit sunfuric loãng

Câu hỏi 58 :

Điểm khác nhau giữa acquy chì và pin Vônta là

A. sử dụng dung dịch điện phân khác nhau

B. sự tích điện khác nhau giữa hai cực

C. chất dùng làm hai cực của chúng khác nhau

D. phản ứng hóa học ở acquy có thể xảy ra thuận nghịch

Câu hỏi 59 :

Trong nguồn điện hóa học (Pin và acquy) có sự chuyển hóa năng lượng từ

A. cơ năng thành điện năng

B. nội năng thành điện năng

C. hóa năng thành điện năng

D. quang năng thành điện năng

Câu hỏi 71 :

Điện năng được đo bằng

A. vôn kế

B. công tơ điện

C. ampe kế

D. tĩnh điện kế

Câu hỏi 72 :

Đơn vị đo công suất điện là

A. Niu tơn (N)

B. Jun (J)

C. Oát(W)

D. Cu lông (C)

Câu hỏi 73 :

Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở

A. bóng đèn dây tóc

B. quạt điện

C. ấm điện

D. acquy đang được nạp điện

Câu hỏi 74 :

Công suất của nguồn điện được xác định bằng

A. lượng điện tích mà nguồn điện sản ra trong một giây

B. công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều

C. lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây

D. công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây

Câu hỏi 75 :

Khi một động cơ điện đang hoạt động bình thường thì điện năng được biến đổi thành

A. năng lượng cơ học

B. năng lượng cơ học và năng lượng nhiệt

C. năng lượng cơ học năng lượng nhiệt và năng lượng điện trường

D. năng lượng cơ học, năng lượng nhiệt và năng lượng ánh sáng

Câu hỏi 77 :

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua

A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua dây dẫn

B. tỉ lệ thuận với bình thường cường độ dòng điện qua dây dẫn

C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn

D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua dây dẫn

Câu hỏi 78 :

Một acquy thực hiện công là 12 J khi di chuyển lượng điện tích 1C trong toàn mạch. Từ đó có thể kết luận là

A. suất điện động của acquy là 6 V

B. hiệu điện thế giữa hai cực của nó luôn luôn là 6 V

C. Công suất của nguồn điện này là 6 W

D. Hiệu điện thế giữa hai cực để hở của acquy là 12 V

Câu hỏi 88 :

Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 12V-1,25A. Hãy chọn câu sai.

A. Bóng đèn này luôn có công suất là 15W khi hoạt động

B. Bóng đèn này chi có công suất 15W khi mắc nỏ vào hiệu điện thế 12V

C. Bóng đèn này tiêu thụ điện năng 15J trong 1 giây khi hoạt động bình thường

D. Bóng đèn này có điện trở 9,6Ω khi hoạt động bình thường

Câu hỏi 113 :

Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện nếu R1<R2 và R12 là điện trở tương đương của hệ mắc song song thì

A. R12 nhỏ hơn cả R1 R2. Công suất tiêu thụ trên R2 nhỏ hơn trên R1

B. R12 nhỏ hơn cả R1 R2. Công suất tiêu thụ trên R2

C. R12lớn hơn cả R1 và R2

D. R12 bằng trung bình nhân của R1 và R2

Câu hỏi 114 :

Ba điện trở bằng nhau R1=R2=R3 mắc như hình vẽ. Công suất tiêu thụ: 

A. lớn nhất ở R1

B. nhỏ nhất ở R1

C. bằng nhau ở R1 và hệ nối tiếp ở R23

D. bằng nhau ở R1, R2, R3

Câu hỏi 117 :

Ba điện trở bằng nhau R1=R2=R3 nối vào nguồn như hình vẽ. Công suất tiêu thụ:

A. lớn nhất ở R1       

B. nhỏ nhất ở R1

C. bằng nhau ở R1 và bộ hai điện trở mắc song song

D. bằng nhau ở R1, R2 và R3

Câu hỏi 119 :

Mắc hai điện trở R1=10Ω, R2=20Ω vào nguồn có hiệu điện thế U không đổi. Tỉ số công suất tiêu thụ trên các điện trở này khi chúng mắc nối tiếp và mắc song song là

A. nối tiếp P1P2=0,5; song song P1P2=2

B. nối tiếp P1P2=2; song song P1P2=0,75

C. nối tiếp P1P2=2; song song P1P2=0,5

D. nối tiếp P1P2=1; song song P1P2=2

Câu hỏi 124 :

Hai bóng đèn có công suất định mức là P1=25W, P2=100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì

A. đèn 1 sáng yếu, đèn 2 quá sáng dễ cháy

B. đèn 2 sáng yếu, đèn 1 quá sáng dễ cháy

C. cả hai đèn sáng yếu

D. cả hai đèn sáng bình thường

Câu hỏi 147 :

Một acquy thực hiện công là 24 J khi di chuyển lượng điện tích 2 C trong toàn mạch. Từ đó có thể kết luận là

A. suất điện động của acquy là 12V

B. hiệu điện thế giữa hai cực của nó luôn là 12V

C. công suất nguồn điện này là 6W

D. hiệu điện thế giữa hai cực để hở của acquy là 24V

Câu hỏi 156 :

Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 12V-1,5A. Kết luận sai

A. bóng đèn này luôn có công suất là 18W khi hoạt động

B. bóng đèn này chỉ có công suất 18W khi mắc nó vào hiệu điện thế 12V

C. bóng đèn này tiêu thụ điện năng 30J trong 2 giây khi hoạt động bình thường

D. bóng đèn này có điện trở 8W khi hoạt động bình thường

Câu hỏi 162 :

Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết

A. công suất điện gia đình sử dụng

B. thời gian sử dụng điện của gia đình

C. điện năng gia đình sử dụng

D. số dụng cụ, thiết bị gia đình sử dụng

Câu hỏi 163 :

Công suất của nguồn điện được xác định bằng

A. lượng điện tích mà nguồn điện sinh ra trong một giây

B. công mà lực lạ thực hiện được khi nguồn điện hoạt động

C. công của dòng điện trong mạch kín sinh ra trong một giây

D. công làm dịch chuyển một đơn vị điện tích dương

Câu hỏi 165 :

Tăng chiều dài của dây dẫn lên hai lần và tăng đường kính của dây dẫn lên hai lần thì điện trở của dây dẫn sẽ

A. tăng gấp đôi

B. tăng gấp bốn

C. giảm một nửa

D. giảm bốn lần

Câu hỏi 166 :

Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài?

A. UN tăng khi RN tăng

B. UN tăng khi R giảm

C. UN không phụ thuộc vào RN

D. UN lúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi RN  tăng dần từ 0 tới 

Câu hỏi 167 :

Đối với mạch kín ngoài nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch

A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài

B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng

C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài

D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng

Câu hỏi 168 :

Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi

A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện

B. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ

C. không mắc câu chì cho một mạch điện kín

D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín

Câu hỏi 169 :

Điện trở toàn phần của toàn mạch là

A. toàn bộ các đoạn điện trở của nó

B. tổng trị số các điện trở của nó

C. tổng trị số các điện trở mạch ngoài của nó

D. tổng trị số của điện trở trong và điện trở tương đương của mạch ngoài của nó

Câu hỏi 170 :

Đối với với toàn mạch thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng

A. độ giảm điện thế mạch ngoài

B. độ giảm điện thế mạch trong

C. tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong

D. hiệu điện thế giữa hai cực của nó

Câu hỏi 171 :

Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ

A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch

B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch

C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch

D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch

Câu hỏi 172 :

Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ

A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch

B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch

C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch

D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch

Câu hỏi 174 :

Một nguồn điện suất điện động ξ và điện trở trong r được nối với một mạch ngoài có điện trở tương đương R. Nếu  R=r thì

A. dòng điện trong mạch có giá trị cực tiểu

B. dòng điện trong mạch có giá trị cực đại

C. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực tiểu

D. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực đại

Câu hỏi 175 :

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch

A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài

B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng

C. Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài

D. Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng

Câu hỏi 176 :

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện

A. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng

B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng

C. Không phụ thuộc vào điện trở mạch ngoài

D. Lúc đầu tăng sau đó giảm khi điện trở mạch ngoài tăng

Câu hỏi 177 :

Công suất định mức của các dụng cụ điện là

A. công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được

B. công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được

C. công suất mà dụng cụ đó đạt được khi hoạt động bình thường

D. công suất mà dụng cụ đó có thể đạt được bất cứ lúc nào

Câu hỏi 178 :

Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ đó là

A. bóng đèn neon

B. quạt điện

C. bàn ủi điện

D. acquy đang nạp điện

Câu hỏi 180 :

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài

A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch

B. tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng

C. giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng

D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch

Câu hỏi 181 :

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thì dòng điện mạch chính

A. có dòng độ tỉ lệ thuận với hiệu điện thế mạch ngoài và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn mạch

B. Có cường độ tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trơ toàn mạch

C. đi ra từ cực âm và đi tới cực dương của nguồn điện

D. có cường độ tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài

Câu hỏi 182 :

Định luật Ôm đối với toàn mạch được biểu thị bằng hệ thức?

A. ξ=Aq

B. ξ=UAB+IR=r

C. ξ=IRN+r

D. ξ=PI

Câu hỏi 189 :

Một bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15

A. có công suất toả nhiệt ít hơn 1 kW

B. có công suất tỏa nhiệt bằng 1 kW

C. có công suất toả nhiệt lớn hơn 1 kW

D. nổ cầu chì

Câu hỏi 203 :

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1=R2=4Ω; R3=16Ω; R4=3Ω;R5=10Ω; UAB=24V. Chọn phương án đúng?

A. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 115Ω

B. Cường độ dòng điện qua R1 là 3A

C. Cường độ dòng điện qua R2 là 2A

D. Cường độ dòng điện qua R3 là 1A

Câu hỏi 204 :

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1=2,4Ω;R2=14Ω;R3=4Ω R4=R5=6Ω; I=2A. Chọn phương án đúng?

A. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 10Ω

B. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là 35V

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 9V

D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R4 là 14V

Câu hỏi 205 :

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1=R3=R5=3Ω; R2=8Ω; R4=6Ω; U4=6V; U5=6V. Chọn phương án đúng ?

A. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 3Ω

B. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1  là 3A

C. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2  là 2A

D. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R3  là 2A

Câu hỏi 206 :

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1=8Ω; R3=10Ω; R2=R4=R5=20Ω; I3=2A.Hãy chọn phương án đúng

A. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 10Ω

B. Hiệu điện thế trên R1 là 160V

C. Cường độ dòng điện qua R2  là 2A

D. Hiệu điện thế trên R2 là 120V

Câu hỏi 217 :

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó ξ=48V; r=2Ω; R1=2Ω; R2=8Ω; R3=6Ω; R4=16Ω. Điện trở các dây nối không đáng kể. Dùng vôn kế khung quay lý tưởng để đó hiệu điện thế giữa hai điểm M và N thì

A. Số chỉ của vôn kế 3V

B. Số chỉ của vôn kế 6V

C. Số chỉ vôn kế 0V

D. Cực âm của vôn kế mắc vào điểm M, cực dương mắc vào điểm N

Câu hỏi 220 :

Cho mạch điện như hình vẽ.

A. cường độ dòng điện trong mạch chính là 2A

B. hiệu điện thế giữa hai đầu R3 là 3,2V

C. hiệu điện thế giữa hai đầu R4 là 5V

D. công suất của nguồn điện là 144W

Câu hỏi 221 :

Cho mạch điện như hình vẽ

A. 7,48Ω

B. 6,48Ω

C. 7,88Ω

D. 7,25Ω

Câu hỏi 222 :

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó nguồn điện có suất điện động ξ=6,6V, điện trở trong r=0,12Ω; bóng đèn Đ1 loại 6V-3W; bóng đèn Đ2 loại 2,5V-1,25W. Cọi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Chọn phương án đúng?

A. Cả hai bóng đèn đều sáng bình thường

B. Đèn 1 sáng bình thường và đèn 2 sáng hơn bình thường

C. Đèn 1 sáng yếu hơn bình thường và đèn 2 sáng hơn bình thường

D. Đèn 1 sáng mạnh hơn bình thường và đèn 2 sáng yếu hơn bình thường

Câu hỏi 238 :

Một mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở trong đáng kể với mạch ngoài là một biến trở. Khi tăng điện trở mạch ngoài thì cường độ dòng điện trong mạch

A. Tăng

B. Tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài

C. Giảm

D. Giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài

Câu hỏi 243 :

Một bếp điện 230V-1kW bị cắm nhầm vào mạng điện 115V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15A. Bếp điện sẽ

A. Có công suất toả nhiệt ít hơn 1kW

B. Có công suất toả nhiệt bằng 1kW

C. Có công suất toả nhiệt lớn hơn 1kW

D. Nổ cầu chì

Câu hỏi 256 :

Điện trở của hai điện trở 10Ω và 30Ω ghép song song là

A. 5Ω

B. 7,5Ω

C. 20Ω

D. 40Ω

Câu hỏi 273 :

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1=R2=4Ω; R3=6Ω; R4=3Ω; R5=10Ω; UAB=48V. Chọn phương án đúng

A. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 15Ω

B. Cường độ dòng điện qua R1 là 3A

C. Cường độ dòng điện qua R2 là 1A

D. Cường độ dòng điện qua R5 là 2A

Câu hỏi 274 :

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1=2,4Ω; R2=14Ω; R3=14Ω R4=R5=6Ω; I3=1A. Chọn phương án đúng

A. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 10Ω

B. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là 8V

B. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 4,5V

D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R4 là 7V

Câu hỏi 275 :

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1=R3=R5=3Ω; R2=8Ω; R4=6Ω U5=3VChọn phương án đúng

A. Điện frở tương đương của đoạn mạch AB là 4Ω

B. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 1,5A

C. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là 1A

D. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R3 là 1A

Câu hỏi 276 :

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1=8Ω; R3=10Ω; R2=R4=R5=20Ω, I3=1AChọn phương án đúng

A. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 10Ω

B. Hiệu điện thế trên R1 là 80V

C. Cường độ dòng qua R2 là 1A

D. Hiệu điện thế trên R4 là 60V

Câu hỏi 282 :

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó ξ=24V; r=2Ω; R1=2Ω, R2=8Ω R3=8Ω; R4=16Ω. Điện trở của các dây nối không đáng kể. Dùng vôn kế khung quay lý tưởng để đo hiệu điện thế giữa hai điểm M và N thì

A. số chỉ vòn kế 1,5V

B. số chỉ vôn kế 3V

C. số chỉ vôn kế 0V

D. cực âm của vôn kế mắc vào điểm M, cực dương mắc vào điểm N

Câu hỏi 284 :

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó ξ=12V; r=0,5Ω; R1=1Ω R2=R3=4Ω; R4=6Ω. Chọn phương án đúng.

A. Cường độ dòng điện trong mạch chính là 4A

B. Hiệu điện thế giữa hai đầu R0 là 6,4V

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu R4 là 10V

D. Công suất của nguồn điện là 20W

Câu hỏi 285 :

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1=R2=4Ω; R3=6Ω; R4=3Ω; R5=10Ω; UAB=48V. Chọn phương án đúng

A. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 15Ω

B. Cường độ dòng điện qua R1 là 3A

C. Cường độ dòng điện qua R2 là 1A

DCường độ dòng điện qua R5 là 2A

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK