Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Vật lý 568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11) !!

568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11)...

Câu hỏi 2 :

Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc 

A. độ lớn điện tích thử. 

B. độ lớn điện tích đó. 

C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. 

D. hằng số điện môi của của môi trường.

Câu hỏi 4 :

Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?

A. Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng.

B. Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng. 

C. Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng.

D. Chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng.

Câu hỏi 10 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron

B. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.

C. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.

D. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron.

Câu hỏi 11 :

Phát biểu nào sau đây là sai? Lực từ là lực tương tác

A. giữa hai nam châm.

B. giữa hai điện tích đứng yên.

C. giữa hai dòng điện.

D. giữa một nam châm và một dòng điện.

Câu hỏi 12 :

Có hai điện tích điểm q 1và q2 đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. q1q2<0

B. q1<0; q2>0

C. q1q2>0

D. q1>0; q2<0

Câu hỏi 13 :

Đơn vị của điện dung là

A. Cu−lông.

B. Vôn trên mét.

C. Vôn.

D. Fara.

Câu hỏi 14 :

Dấu của các điện tích q1, q2 trên hình vẽ là

A. q1>0; q2<0

B. q1<0; q2>0

C. q1<0; q2<0

D. Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn của q1, q2

Câu hỏi 15 :

Điện trường là

A. môi trường không khí quanh điện tích.

B. môi trường chứa các điện tích.

C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.

D. môi trường dẫn điện.

Câu hỏi 18 :

Nội dung của định luật bảo toàn điện tích là:

A. Tổng đại sổ của các điện tích của một hệ vật cô lập về điện là không thay đổi

B. Tổng đại số của các điện tích của một hệ vật cô lập về điện biến thiên điều hòa.

C. Tổng đại số của các điện tích của một hệ vật cô lập về điện biến thiên tuần hoàn.

D. Tổng động năng và thế năng của các điện tích trong một hệ cô lập là không thay đổi

Câu hỏi 19 :

Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là  thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là r. Khi lực tương tác điện giữa chúng là 4F, thì khoảng cách hai điện tích đó là

A. 3r

B. r2

C. 2r

D. r3

Câu hỏi 22 :

Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách:

A. Cho vật cọ xát với vật khác.

B. Cho vật tiếp xúc với vật khác,

C. Cho vật đặt gần một vật khác.

D. Cho vật tương tác với vật khác.

Câu hỏi 29 :

Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a = 0,15m có ba điện tích qA = 2 µC ; qB = 8 µC ; qC = - 8 µC . Véc tơ lực tác dụng lên điện tích qA có độ lớn 

A. F = 5,9 N và hướng song song với BC. 

B. F = 5,9 N và hướng vuông góc với BC. 

C. F = 6,4 N và hướng song song với BC. 

D. F = 6,4 N và hướng song song với AB.

Câu hỏi 31 :

Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định 

A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4.

B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4. 

C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.

D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.

Câu hỏi 34 :

Hai điệm tích điểm q1 = 2.10-8C; q2 =  -1,8.10-7C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q3 để hệ 3 điện tích q1, q2, q3 cân bằng? 

A. q3 =  - 4,5.10-8C; CA =  6cm; CB = 18cm 

B. q3 =  4,5.10-8C; CA =  6cm; CB = 18cm 

C. q3 =  - 4,5.10-8C; CA =  3cm; CB = 9cm 

D. q3 =  4,5.10-8C; CA =  3cm; CB = 9cm

Câu hỏi 43 :

Hai điện tích điểm q1=4μ C; q2=1 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 8cm. Xác định vị trí điêm M tại đó cường độ điện trường bằng không.

A. M nằm trên AB, cách A 10cm, cách B 18cm.

B. M nằm trên AB, cách A 8cm, cách B 16cm. 

C. M nằm trên AB, cách A 18cm, cách B 10cm.

D. M nằm trên AB, cách A 16cm, cách B 8cm.

Câu hỏi 49 :

Cho một dòng điện thẳng dài I vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại O, có chiều hướng từ trong mặt phẳng hình vẽ ra và một điểm M thuộc mặt phẳng hình vẽ có OM = r. Tìm trên mặt phẳng hình vẽ điểm N có BN=2BM

A. N thuộc đường tròn tâm O , có bán kính r/2

B. N là trung điểm của OM

C. N thuộc đường tròn tâm O, bánh kính 2r.

  D. Hai điểm N1 và N2 đối xứng nhau qua O, trong đó có điểm N1 là trung điểm của OM

Câu hỏi 50 :

Để xác định được sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ:

A. Ôm kế và đồng hồ đo thời gian

B. Vôn kế, ampe kế, cặp nhiệt độ.

C. Vôn kế, cặp nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian 

D.Vôn kế, ampe kế, đòng hồ đo thời gian

Câu hỏi 54 :

Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. q1 >0 và q2<0

B. q1 <0 và q2>0

C. q1.q2>0

D. q1.q2<0

Câu hỏi 56 :

Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:

A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. 

B. ngược chiều đường sức điện trường. 

C. vuông góc với đường sức điện trường. 

D. theo một quỹ đạo bất kỳ.

Câu hỏi 57 :

Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng.

A. Điện tích của vật A và D trái dấu

B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. 

C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.

D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.

Câu hỏi 58 :

Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một khoảng cố định 12cm. Dây thứ nhất mang dòng điện 3A, dây thứ hai mang dòng điện 1,5A, nếu hai dòng điện ngược chiều, những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng không thuộc.

A. đường thẳng song song với I1, I2 và cách I1 24 cm 

B. đường thẳng nằm giữa hai dây dẫn, trong mặt phẳng và song song với I1, I2 , cách I2 6cm 

C. đường thẳng trong mặt phẳng và song song với I1, I2, nằm ngoài khoảng giữa hai dòng điện gần I2 cách I2 12 cm 

D. đường thẳng song song với I1, I2 và cách I2 24cm

Câu hỏi 59 :

Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho 

A. khả năng tác dụng lực của điện trường. 

B. phương chiều của cường độ điện trường. 

C. khả năng sinh công của điện trường. 

D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.

Câu hỏi 60 :

Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường 

A. âm.

B. dương.

C. bằng không.

D. chưa đủ dữ kiện để xác định.

Câu hỏi 63 :

Tìm phát biểu đúng về mối quan hệ giữa công của lực điện và thế năng tĩnh điện 

A. Công của lực điện cũng là thế năng tĩnh điện 

B. Công của lực điện là số đo độ biến thiên thế năng tĩnh điện 

C. Lực điện thực hiện công dương thì thế năng tĩnh điện tăng 

D. Lực điện thực hiện công âm thì thế năng tĩnh điện giảm

Câu hỏi 72 :

Tụ điện là 

A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp dẫn điện. 

B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. 

C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. 

D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.

Câu hỏi 73 :

Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện? 

A. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí. 

B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất.

C. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. 

D. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm.

Câu hỏi 74 :

Để tích điện cho tụ điện, ta phải 

A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.

B. cọ xát các bản tụ với nhau.

C. đặt tụ gần vật nhiễm điện.

D. đặt tụ gần nguồn điện.

Câu hỏi 75 :

Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào không đúng? 

A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. 

B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. 

C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). 

D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.

Câu hỏi 76 :

Fara là điện dung của một tụ điện mà 

A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C. 

B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C. 

C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1. 

D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm.

Câu hỏi 77 :

1 nF bằng 

A. 10-9 F

B. 10-12 F

C. 10-6 F

D. 10-3 F

Câu hỏi 78 :

Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ 

A. tăng 2 lần.

B. giảm 2 lần.

C. tăng 4 lần. 

D. không đổi.

Câu hỏi 79 :

Giá trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do 

A. thay đổi điện môi trong lòng tụ. 

B. thay đổi phần diện tích đối nhau giữa các bản tụ. 

C. thay đổi khoảng cách giữa các bản tụ. 

D. thay đổi chất liệu làm các bản tụ.

Câu hỏi 83 :

Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện? 

A. Giữa hai bản kim loại là sứ.

B. Giữa hai bản kim loại là không khí.

C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi.

D. Giữa hai bản kim loại là nước tinh khiết.

Câu hỏi 86 :

Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về 

A. khả năng thực hiện công.

B. tốc độ biến thiên của điện trường.

C. mặt tác dụng lực.

D. năng lượng.

Câu hỏi 91 :

Lực nào sau đây được ứng dụng để điều khiển tia điện tử quét khắp màn hình trong bóng đèn hình của máy thu hình (tivi)?

A. Lực tĩnh điện Cu-lông.

B. Trọng lực.

C. Lực Lorenxơ.

D. Lực hạt nhân

Câu hỏi 92 :

Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữa hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là 

A. đường thẳng song song với các đường sức điện.

B. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện. 

C. một phần của đường hypebol.

D. một phần của đường parabol.

Câu hỏi 94 :

Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên thì 

A. phụ thuộc vào hệ đơn vị sử dụng. 

B. phụ thuộc vào môi trường đặt hai điện tích. 

C. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. 

D. tỉ lệ nghịch với độ lớn các điện tích.

Câu hỏi 95 :

Độ lớn cuờng độ điện trường tại một điểm M trong một điện trường do điện tích Q đặt trong môi truờng có hằng số điện môi ε gây ra không phụ thuộc vào.

A. độ lớn điện tích thử đặt trong điện trường. 

B. độ lớn điện tích Q. 

C. khoảng cách từ Q đến điểm M. 

D. hằng số điện môi ε.

Câu hỏi 97 :

Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. q1>0 và q2<0

B. q1<0 và q2>0

C. q1.q2>0

D. q1.q2<0

Câu hỏi 98 :

Nội dung của định luật bảo toàn điện tích là:

A. Tổng đại sổ của các điện tích của một hệ vật cô lập về điện là không thay đổi. 

B. Tổng đại số của các điện tích của một hệ vật cô lập về điện biến thiên điều hòa. 

C. Tổng đại số của các điện tích của một hệ vật cô lập về điện biến thiên tuần hoàn. 

D. Tổng động năng và thế năng của các điện tích trong một hệ cô lập là không thay đổi

Câu hỏi 101 :

Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách:

A. Cho vật cọ xát với vật khác

B. Cho vật tiếp xúc với vật khác.

C. Cho vật đặt gần một vật khác.

D. Cho vật tương tác với vật khác.

Câu hỏi 105 :

Cho hai điện tích q1, q2 đặt tại A và B. Biết q1 = -9q2 và AB = 1 m. Điểm C mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không

A. thuộc đoạn AB và CA = 25 cm. 

B. thuộc đoạn AB và CA = 75 cm. 

C. thuộc đường thẳng AB, nằm ngoài đoạn AB và CB = 50 cm. 

D. thuộc đường thẳng AB, nằm ngoài đoạn AB và CA = 50 cm.

Câu hỏi 118 :

Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a = 0,15m có ba điện tích qA=2μC; qB=8μC;qC= 8μC. Véc tơ lực tác dụng lên qA có độ lớn

A. F = 6,4N và hướng song song với BC

B. F = 5,9N và hướng song song với BC 

C. F = 8,4N và hướng vuông góc với BC

D. F = 6,4N và hướng song song với AB

Câu hỏi 120 :

Cho điện tích q1=9q2=9.106 đặt tại hai điểm A, B. Biết AB = 40cm. Hãy xác định vị trí điểm C để cường độ điện trường tại C bằng 0.

A. Điểm C nằm trong đoạn AB và cách q1 một khoảng 0,3m. 

B. Điểm C nằm ngoài đoạn AB, gần q1 và cách q1 một khoảng 0,2m.

C. Điểm C nằm ngoài đoạn AB, gần q1 và cách q1 một khoảng 0,1 m. 

D. Điểm C nằm trong đoạn AB và cách q1 một khoảng 0,1 m.

Câu hỏi 129 :

Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí

A. Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.

B.Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. 

C. Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

D. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

Câu hỏi 134 :

Hai quả cầu nhỏ A và B tích điện lần lượt là  2.10-9 C và 2. 10-9 C được treo ở đầu hai sợi dây tơ cách điện dài bằng nhau. Điểm treo hai dây là M và N cách nhau 2 cm. Biết hệ được đặt trong điện trường đều và dây treo có phương thẳng đứng khi hệ nằm cân bằng. Vectơ cường độ điện trường

A. có phương nằm ngang, chiều từ A tới B và có độ lớn là 4,5. 104 V/m. 

B. có phương nằm ngang, chiều từ A tới B và có độ lớn là 900 V/m. 

C. có phương nằm ngang, chiều từ B tới A và có độ lớn là 4,5. 104 V/m. 

D. có phương nằm ngang, chiều từ B tới A và có độ lớn là 900 V/m.

Câu hỏi 138 :

Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a = 0,15m có ba điện tích qA=2μC; qB=8μC;qC= 8μC. Véc tơ lực tác dụng lên qA có độ lớn

A. F = 6,4N và hướng song song với BC

B. F = 5,9N và hướng song song với BC 

C. F = 8,4N và hướng vuông góc với BC

D. F = 6,4N và hướng song song với AB

Câu hỏi 146 :

Có ba tụ điện C1 = C2 = C; C3 = 2C. Để có điện dung Cb = C thì các tụ được ghép theo cách 

A. C1 nt C2nt C3

B. C1 // C2// C3

C. (C1 nt C2) // C3

D. (C1 // C2) nt C3

Câu hỏi 147 :

Có ba tụ điện giống nhau có C = 2µF được mắc thành bộ. Cách mắc nào sau đây cho bộ tụ điện có điện dung tương đương Cb = 3µF

A. Mắc nối tiếp 3 tụ. 

B. Mắc song song 3 tụ. 

C. Mắc một tụ nối tiếp với hai tụ song song. 

D. Mắc một tụ song song với hai tụ nối tiếp.

Câu hỏi 149 :

Một bộ gồm ba tụ ghép song song C1 = C2 = C3/2. Khi được tích điện bằng nguồn có hiệu điện thế 45 V thì điện tích của bộ tụ điện bằng 18.10-4 C. Tính điện dung của các tụ điện. 

A. C1 = C2 = 10 µF; C3 = 20 µF.

B. C1 = C2 = 20 µF; C3 = 40 µF.

C. C1 = C2 = 5 µF; C3 = 10 µF.

D. C1 = C2 = 15 µF; C3 = 30 µF.

Câu hỏi 152 :

Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch gồm hai tụ điện C1 và C2 ghép nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng ? 

A. Điện dung tương đương của bộ tụ là C= C1 + C2. 

B. Điện tích của bộ tụ được xác định bới Q= Q1 + Q2. 

C. Điện tích trên tụ có giá trị bằng nhau. 

D. Hiệu điện thế của các tụ có giá trị bằng nhau.

Câu hỏi 158 :

Có 3 tụ điện C1 = 2µF, C2 = C3 = 1µF mắc như hình vẽ. Nối hai đầu của bộ tụ vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 4 V. Tính điện tích của các tụ điện.

A. Q1 = 4.10-6 C; Q2 = Q3 = 2.10-6 C.

B. Q1 = 2.10-6 C; Q2 = Q3 = 4.10-6 C.

C. Q1 = 10-6 C; Q2 = Q3 = 3.10-6 C.

D. Q1 = 3.10-6 C; Q2 = Q3 = 10-6 C.

Câu hỏi 165 :

Có ba tụ điện C1 = 3 nF, C2 = 2 nF, C3 = 20 nF được mắc như hình. Nối bộ tụ điện với hai cực một nguồn điện có hiệu điện thế 30 V. Tính hiệu điện thế của mỗi tụ. 

A. U1 = U2 = 24 V, U3 = 6 V.

B. U1 = U2 = 20 V, U3 = 10 V.

C. U1 = U2 = 12 V, U3 = 18 V.

D. U1 = U2 = 6 V, U3 = 24 V.

Câu hỏi 167 :

Dấu của các điện tích q1, q2 trên hình 1.1 là

A. q1>0, q2<0

B. q1<0, q2>0

C. q1<0, q2<0

D. Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn của q1, q2

Câu hỏi 168 :

Biết rằng bán kính trung bình của nguyên tử của nguyên tố bằng 5.10-9 cm. Lực tĩnh điện giữa hạt nhân và điện tử trong nguyên tử đó: 

A. Lực đẩy, có độ lớn F = 9,2.108 N

B. Lực đẩy, có độ lớn F = 2,9.108 N 

C. Lực hút, có độ lớn F = 9,2.10-8 N

D. Lực hút, có độ lớn F = 2,9.10-8 N

Câu hỏi 171 :

Hai quả cầu nhỏ tích điện giống nhau đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực 7,2 N. Điện tích tổng cộng của chúng là 6.10-5 C. Tìm điện tích mỗi quả cầu ? 

A. q1 = 2.10-5 C; q2 = 4.10-5 C 

B. q1 = 3.10-5 C; q2 = 2.10-5 C 

C. q1 =5.10-5 C; q2 = 1.10-5 C 

D. q1 = 3.10-5 C; q2 = 3.10-5 C 

Câu hỏi 173 :

Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng chiều dài và hai quả cầu không chạm nhau. Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì lực tác dụng làm dây treo hai điện tích lệch đi những góc so với phương thẳng đứng  

A. bằng nhau 

B. quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn. 

C. quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch nhỏ hơn. 

D. quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì có góc lệch nhỏ hơn.

Câu hỏi 175 :

Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không? 

A. Có phương là đường thẳng nối hai điện tích. 

B. Có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích.

C. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. 

D. Là lực hút khi hai điện tích trái dấu.

Câu hỏi 176 :

So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với prôton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện 

A. rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn. 

B. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn. 

C. bằng so với lực vạn vật hấp dẫn. 

D. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực

Câu hỏi 177 :

Phát biểu nào sau đây không đúng? 

A. Điện môi là môi trường cách điện. 

B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1. 

C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần. 

D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.

Câu hỏi 178 :

Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp 

A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau. 

B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau. 

C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau. 

D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.

Câu hỏi 179 :

Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây? 

A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường. 

B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường. 

C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước. 

D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường.

Câu hỏi 180 :

Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong 

A. chân không.

B. nước nguyên chất.

C. dầu hỏa.

D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.

Câu hỏi 182 :

Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của 

A. hắc ín (nhựa đường). 

B. nhựa trong. 

C. thủy tinh. 

D. nhôm.

Câu hỏi 184 :

Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ 

A. hút nhau 1 lực bằng 10 N.

B. đẩy nhau một lực bằng 10 N. 

C. hút nhau một lực bằng 44,1 N. 

D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.

Câu hỏi 206 :

Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó 

A. không đổi.

B. tăng gấp đôi.

C. giảm một nửa.

D. tăng gấp 4.

Câu hỏi 207 :

Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng 

A. 1 J.C.

B. 1 J/C. 

C. 1 N/C.

D. 1 J/N.

Câu hỏi 208 :

Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định nào dưới đây không đúng? 

A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường. 

B. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C. 

C. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó. 

D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó.

Câu hỏi 213 :

Trong một điện trường đều, điểm A cách điểm B 1m, cách điểm C 2 m. Nếu UAB = 10 V thì UACbằng 

A. 20 V.

B. 40 V.

C. 5 V. 

D. chưa đủ dữ kiện để xác định.

Câu hỏi 215 :

Điện thế là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về 

A. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.

B. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường. 

C. khả năng tác dụng lực tại một điểm. 

D. khả năng sinh công tại một điểm.

Câu hỏi 216 :

Khi UAB > 0, ta có: 

A. Điện thế ở A thấp hơn điện thế tại B. 

B. Điện thế ở A bằng điện thế ở B. 

C. Dòng điện chạy trong mạch AB theo chiều từ B → A. 

D. Điện thế ở A cao hơn điện thế ở B.

Câu hỏi 228 :

Có hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 8cm nằm tại hai điểm A và B. Biết q1=-4 μC, q2=1 μC. Vị trí điểm M mà tại đó điện trường bằng 0

A. Nằm trên AB cách q1 10cm, cách q218cm 

B. Nằm trên AB cách q118cm, cách q210cm 

C. Nằm trên AB cách q1 8cm, cách q2 16cm 

D. Nằm trên AB cách q1 16cm, cách  q2 8cm

Câu hỏi 230 :

Chọn câu đúng. Hai điện tích điểm q1=2.106C và q2=8.106C lần lượt đặt tại A và B với AB=a=10cm . Xác định điểm M trên được AB tại đó  E2=4E1

A. M nằm trong AB với AM = 2,5 cm

B. M nằm trong AB với AM = 5 cm

C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 cm

D. M nằm ngoài AB với AM = 5 cm

Câu hỏi 238 :

Đồ thị của cường độ dòng điện trong mạch dao động được cho như hình vẽ. Biểu thức của điện tích trên bản cực của tụ điện là

A. q=5.106cos104πtπ/2C

B. q=5.106/πcos104πtπC

C. q=5/πcos104πt+π/2C

D. q=5.103/πcos104πt+πC

Câu hỏi 256 :

Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí

A. Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. 

B. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. 

C. Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. 

D. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

Câu hỏi 266 :

Đơn vị đo hằng số hấp dẫn:

A. Nm2/kg2.

B. m/s2.

C. kgm/s2.

D. Nm/s

Câu hỏi 271 :

Chọn phát biểu sai 

A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. 

B. Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do. 

C. Xét về toàn bộ, một vật trung hòa điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật trung hòa điện. 

D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện.

Câu hỏi 272 :

Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện ở gần một 

A. thanh kim loại không mang điện

B. thanh kim loại mang điện dương

C. thanh kim loại mang điện âm 

D. thanh nhựa mang điện âm

Câu hỏi 273 :

Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lốp đốp nhỏ. Đó là do 

A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc 

B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát 

C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng 

D. cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên

Câu hỏi 274 :

Khi nói về electron phát biểu nào sau đây là không đúng? 

A. Hạt êlectron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 C. 

B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31kg. 

C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. 

D. Êlectron không thể di chuyển từ vật này sang vật khác.

Câu hỏi 275 :

Theo thuyết êlectron phát biểu nào sau đây là không đúng? 

A. Một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. 

B. Một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. 

C. Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.

D. Một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron.

Câu hỏi 276 :

Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì 

A. các điện tích bị mất đi. 

B. electron chuyển từ vật này sang vật khác. 

C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. 

D. vật bị nóng lên.

Câu hỏi 278 :

Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì 

A. cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C. 

B. cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B. 

C. cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B. 

D. nối C với B rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối.

Câu hỏi 279 :

Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì? 

A. B âm, C âm, D dương.

B. B âm, C dương, D dương. 

C. B âm, C dương, D âm.

D. B dương, C âm, D dương.

Câu hỏi 281 :

Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định nào không đúng? 

A. Proton mang điện tích là + 1,6.10-19 C.

B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton. 

C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử. 

D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.

Câu hỏi 284 :

Điều kiện để 1 vật dẫn điện là 

A. vật phải ở nhiệt độ phòng.

B. có chứa các điện tích tự do. 

C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.

D. vật phải mang điện tích.

Câu hỏi 285 :

Một thanh thép mang điện tích 2,5.106C, sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5.106C. Trong quá trình nhiễm điện lần sau, thanh thép đã 

A. nhận vào 1,875.1013 electron. 

B. nhường đi 1,875.1013 electron.

C. nhường đi 5.1013 electron.

D. nhận vào 5.1013 electron.

Câu hỏi 286 :

Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? 

A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc. 

B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện. 

C. Đặt một vật gần nguồn điện. 

D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.

Câu hỏi 287 :

Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? 

A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu 

B. Chim thường xù lông về mùa rét 

C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường 

D. Sét giữa các đám mây

Câu hỏi 288 :

Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là 

A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau. 

B. Các điện tích khác loại thì hút nhau. 

C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau. 

D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.

Câu hỏi 289 :

Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do? 

A. thanh niken.

B. khối thủy ngân. 

C. thanh chì. 

D. thanh gỗ khô.

Câu hỏi 290 :

Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định nào không đúng? 

A. Proton mang điện tích là + 1,6.10-19 C. 

B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton. 

C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử. 

D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.

Câu hỏi 291 :

Nếu nguyên tử đang thừa 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó 

A. sẽ là ion dương.

B. vẫn là 1 ion âm.

C. trung hoà về điện. 

D. có điện tích không xác định được.

Câu hỏi 292 :

Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích 

A. +1,6.10-19 C. 

B. 1,6.10-19 C.

C. +12,8.10-19 C. 

D. -12,8.10-19 C.

Câu hỏi 293 :

Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng 

A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện. 

B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy. 

C. Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người. 

D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ.

Câu hỏi 296 :

Công thức định luật Cu – lông là: 

A. F=kq1q2R

B. F=kq1q2R2

C. F=Rq1q2k2

D. F=kq2R2

Câu hỏi 301 :

Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D đều nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng A đẩy D, vật C hút vật B. Biết A nhiễm điện âm. Điện tích của các hạt còn lại

A. B dương, C dương, D âm.

B. B dương, C âm, D âm.

C. B âm, C dương, D dương.

D. B âm, C âm, D dương.

Câu hỏi 303 :

Lực đặc trưng cho điều gì sau đây?

A. Năng lượng của vật nhiều hay ít.

B. Vật có khối lượng lớn hay bé. 

C.Tương tác giữa vật này lên vật khác.

D. Vật chuyển động nhanh hay chậm.

Câu hỏi 304 :

Chọn phát biểu sai. Lực hấp dẫn của hai chất điểm.

A. Có giá trùng với đường thẳng nối giữa hai chất điểm.

B. Có độ lớn tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai chất điểm. 

C. Là lực hút, có chiều hướng từ chất điểm này đến chất điểm kia.

D. Có độ lớn tỷ lệ với khối lượng của mỗi chất điểm.

Câu hỏi 306 :

Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì vật đó

A. Sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.

B. Luôn đứng yên.

C. rơi tự do. 

D. Có thể chuyển động chậm dần đều.

Câu hỏi 307 :

Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

A. Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. 

B. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. 

C. Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.

D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

Câu hỏi 308 :

Chọn kết luận sai. Một chất rắn cân bằng do chịu tác dụng của ba vectơ lực không song song.

A. Ba vectơ lực này có giá đồng phẳng.

B. Ba vectơ lực này không nhất thiết có cùng điểm đặt.

C. Ba vectơ lực này có giá đồng quy. 

D. Hợp lực của hai trong 3 vectơ lực nà bằng vectơ lực còn lại.

Câu hỏi 309 :

Khi nói về đường sức điện của điện trường, đặc điểm nào sau đây sai?

A. Các đường sức điện là dày đặc và cắt nhau. 

B. Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường cong không khép kín. 

C. Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi.

D. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.

Câu hỏi 310 :

Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một khác duy nhất thì nó sẽ:

A. Chỉ biến dạng mà không thay đổi vận tốc.

B. Bị biến dạng và thay đổi vận tốc cả về hướng lẫn độ lớn.

C. Chuyển động thẳng đều mãi mãi.

D. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Câu hỏi 311 :

Điều nào sau đây đúng khi nói về điểm xuất phát và điểm kết thúc của đường sức điện?

A. Điểm xuất phát: ở điện tích dương hoặc ở vô cùng. 

B.  Điểm kết thúc: ở điện tích dương hoặc ở điện tích âm.

C. Điểm xuất phát: ở điện tích âm hoặc ở điện tích dương.

D. Điểm kết thúc: ở vô cùng hoặc ở điện tích dương.

Câu hỏi 314 :

Đáp án nào đúng khi nói về quan hệ về hướng giữa vector cường độ điện trường và lực điện trường:

A. E cùng hướng với F  tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó. B

B. Ecùng phương ngược hướng với F  tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó. 

C. E cùng hướng với  F tác dụng lên điện tích thử dương đặt trong điện trường đó. 

D. E cùng hướng với F tác dụng lên điện tích thử âm đặt trong điện trường đó.

Câu hỏi 315 :

Cho hai điện tích q1, q2 đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. q1q2<0

B. q1q2>0

C. q1>0, q2<0

D. q1<0, q2>0

Câu hỏi 316 :

Trong các đại lượng vật lí sau đây, đại lượng nào là véctơ? 

A. Đường sức điện

B. Điện tích 

C. Cường độ điện trường

D. Điện trường

Câu hỏi 318 :

Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng chiều dài và hai quả cầu không chạm vào nhau. Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì góc lệch so với phương thẳng đứng của hai quả cầu có đặc điểm gì? 

A. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn 

B. Bằng nhau 

C. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch nhỏ hơn 

D. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì có góc lệch nhỏ hơn

Câu hỏi 319 :

Một vật mang điện âm là do 

A. hạt nhân nguyên tử của nó có số nơtrôn nhiều hơn số prôtôn. 

B. hạt nhân nguyên tử của nó có số prôtôn nhiều hơn số nơtrôn 

C. nó có dư electrôn. 

D. nó thiếu electrôn.

Câu hỏi 322 :

Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào sai?

A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức của điện trường. 

B. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau. 

C. Khi một điện tích chuyển động trong điện trường từ điểm M đến điểm N thì công của lực điện trường càng lớn khi quãng đường đi từ M đến N của điện tích càng dài. 

D. Nói chung ,các đường sức điện xuất phát từ các điện tích dương,tận cùng tại các điện tích âm.

Câu hỏi 325 :

Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí sẽ thay đổi thế nào khi đặt một tấm kính xen vào giữa hai điện tích?

A. Phương,chiều và độ lớn không đổi. 

B. Phương chiều không đổi, độ lớn tăng. 

C. Phương chiều đổi theo vị trí tấm kính, độ lớn tăng. 

D. Phương chiều không đổi, độ lớn giảm.

Câu hỏi 341 :

Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40 V. Chọn câu chắc chắn đúng: 

A. Điện thế ở M là 40 V 

B. Điện thế ở N bằng 0

C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm

D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40 V

Câu hỏi 342 :

Thả một ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện trường do hai điện tích điểm dương gây ra. Ion đó sẽ chuyển động 

A. dọc theo một đường sức điện. 

B. dọc theo một đường nối hai điện tích điểm. 

C. từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. 

D. từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.

Câu hỏi 353 :

Di chuyển một điện tích q > 0 từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện càng lớn nếu 

A. đường đi MN càng dài.

B. đường đi MN càng ngắn.

C. hiệu điện thế UMN càng lớn.

D. hiệu điện thế UMN càng nhỏ.

Câu hỏi 356 :

Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi nó di chuyển từ M đến N trong điện trường 

A. tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN

B. tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q 

C. tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động

D. tỉ lệ nghịch với chiều dài đường đi

Câu hỏi 357 :

Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào  

A. vị trí của các điểm M, N 

B. hình dạng của đường đi 

C. độ lớn của điện tích q

D. độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi

Câu hỏi 360 :

Công của lực điện không phụ thuộc vào: 

A. vị trí điểm đầu và điểm cuối

B. cường độ điện trường

C. hình dạng đường đi

D. độ lớn của điện tích dịch chuyển

Câu hỏi 373 :

Công của lực điện không phụ thuộc vào 

A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.

B. cường độ của điện trường.

C. hình dạng của đường đi.

D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.

Câu hỏi 374 :

Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường 

A. chưa đủ dữ kiện để xác định.

B. tăng 2 lần.

C. giảm 2 lần.

D. không thay đổi.

Câu hỏi 375 :

Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích 

A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức.

B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều. 

C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.

D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường.

Câu hỏi 380 :

Cho hai điện tích q1, q2 đặt tại A và B. Biết  q1=-9q2 và AB = 1 m. Điểm C mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không

A. thuộc đoạn AB và CA = 25 cm. 

B. thuộc đoạn AB và CA = 75 cm.

C. thuộc đường thẳng AB, nằm ngoài đoạn AB và CB = 50 cm. 

D. thuộc đường thẳng AB, nằm ngoài đoạn AB và CA = 50 cm.

Câu hỏi 389 :

 

A. có phương nằm ngang, chiều từ A tới B và có độ lớn là 4,5. 104 V/m. 

B. có phương nằm ngang, chiều từ A tới B và có độ lớn là 900 V/m. 

C. có phương nằm ngang, chiều từ B tới A và có độ lớn là 4,5. 104 V/m. 

D. có phương nằm ngang, chiều từ B tới A và có độ lớn là 900 V/m.

Câu hỏi 393 :

Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a = 0,15m có ba điện tích qA=2μC; qB=8μC;qC= 8μC. Véc tơ lực tác dụng lên qA có độ lớn

A. F = 6,4N và hướng song song với BC

B. F = 5,9N và hướng song song với BC 

C. F = 8,4N và hướng vuông góc với BC

D. F = 6,4N và hướng song song với AB

Câu hỏi 395 :

Cho điện tích q1=9q2=9.106 đặt tại hai điểm A, B. Biết AB = 40cm. Hãy xác định vị trí điểm C để cường độ điện trường tại C bằng 0.

A. Điểm C nằm trong đoạn AB và cách q1 một khoảng 0,3m. 

B. Điểm C nằm ngoài đoạn AB, gần q1  và cách q1 một khoảng 0,2m. 

C. Điểm C nằm ngoài đoạn AB, gần q1  và cách q1 một khoảng 0,1 m. 

D. Điểm C nằm trong đoạn AB và cách q1  một khoảng 0,1 m.

Câu hỏi 400 :

Hai quả cầu kim loại có điện tích lần lượt là q1 = +5.108C và q2 = 3,5.107C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra. Tính điện tích mỗi quả cầu lúc này.

A. q1 = q2 = 3,5.107 C

B. q1 = 1,75.107 C; q2 = 1,75.107 C

C. q1 = q2 = 1,5.107 C

D. q1 = q2 = 1,5.107 C

Câu hỏi 417 :

Tụ điện là 

A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp dẫn điện. 

B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. 

C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. 

D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.

Câu hỏi 418 :

Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện? 

A. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí. 

B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất. 

C. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. 

D. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm.

Câu hỏi 419 :

Để tích điện cho tụ điện, ta phải 

A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.

B. cọ xát các bản tụ với nhau.

C. đặt tụ gần vật nhiễm điện. 

D. đặt tụ gần nguồn điện.

Câu hỏi 420 :

Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào không đúng? 

A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. 

B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. 

C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).

D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.

Câu hỏi 421 :

Fara là điện dung của một tụ điện mà 

A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C. 

B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C. 

C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1. 

D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm.

Câu hỏi 422 :

1 nF bằng 

A. 10-9 F

B. 10-12 F

C. 10-6 F

D. 10-3 F

Câu hỏi 423 :

Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ 

A. tăng 2 lần.

B. giảm 2 lần.

C. tăng 4 lần.

D. không đổi.

Câu hỏi 424 :

Giá trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do 

A. thay đổi điện môi trong lòng tụ. 

B. thay đổi phần diện tích đối nhau giữa các bản tụ. 

C. thay đổi khoảng cách giữa các bản tụ.

D. thay đổi chất liệu làm các bản tụ.

Câu hỏi 428 :

Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện? 

A. Giữa hai bản kim loại là sứ.

B. Giữa hai bản kim loại là không khí. 

C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi.

D. Giữa hai bản kim loại là nước tinh khiết.

Câu hỏi 439 :

Hai bản của một tụ điện phẳng được nối với hai cực của một acquy. Nếu dịch chuyển để các bản lại gần nhau thì trong khi dịch chuyển có dòng điện đi qua acquy không ? Nếu có hãy chỉ rõ chiều dòng điện 

A. Không có. 

B. Lúc đầu dòng điện đi từ cực âm sang cực dương, sau đó dòng điện có chiều ngược lại. 

C. Dòng điện đi từ cực âm sang cực dương. 

D. Dòng điện đi từ cực dương sang cực âm.

Câu hỏi 445 :

Cách nào dưới đây không được dùng để tăng điện dung của tụ phẳng không khí? 

A. Thêm một lớp điện môi giữa hai bản.

B. Giảm khoảng cách giữa hai bản.

C. Tăng khoảng cách giữa hai bản.

D. Tăng diện tích hai bản.

Câu hỏi 446 :

Một tụ điện không khí được tích điện rồi tách tụ khỏi nguồn và nhúng vào điện môi lỏng thì 

A. điện tích của tụ tăng, hiệu điện thế giữa hai bản tăng. 

B. điện tích của tụ không đổi, hiệu điện thế giữa hai bản không đổi. 

C. điện tích của tụ tăng, hiệu điện thế giữa hai bản giảm.

D. điện tích của tụ không đổi, hiệu điện thế giữa hai bản giảm.

Câu hỏi 452 :

Hai bản của một tụ điện phẳng được nối với hai cực một acquy. Nếu dịch chuyển để bản ra xa nhau thì trong khi dịch chuyển có dòng điện đi qua acquy không ? Nếu có, hãy chỉ rõ chiều dòng điện. 

A. Không có. 

B. Lúc đầu dòng điện đi từ cực âm sang cực dương, sau đó dòng điện có chiều ngược lại. 

C. Dòng điện đi từ cực âm sang cực dương. 

D. Dòng điện đi từ cực dương sang cực âm.

Câu hỏi 453 :

Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì 

A. chúng phải có cùng điện dung. 

B. hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện phải bằng nhau. 

C. tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn. 

D. tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn.

Câu hỏi 454 :

Trường hợp nào dưới đây ta có một tụ điện ? 

A. Một quả cầu kim loại nhiễm điện, đặt xa các vật khác. 

B. Một quả cầu thủy tinh nhiễm điện, đặt xa các vật khác.

C. Hai quả cầu kim loại, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí

D. Hai quả cầu thủy tinh, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí.

Câu hỏi 458 :

Năng lượng điện trường trong tụ điện. 

A. tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản tụ. 

B. tỉ lệ với điện tích trên tụ. 

C. tỉ lệ với bình phương hiệu điện thế giữa hai bản tụ. 

D. tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản tụ và điện tích trên tụ.

Câu hỏi 459 :

Năng lượng của tụ điện được xác định bằng công thức nào sau đây? 

A. W = CU/2

B. W = Q2/2C

C. W = QU2/2

D. W = QC/2

Câu hỏi 460 :

Điện trường là 

A. môi trường không khí quanh điện tích. 

B. môi trường chứa các điện tích. 

C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. 

D. môi trường dẫn điện.

Câu hỏi 461 :

Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho 

A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. 

B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. 

C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. 

D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.

Câu hỏi 463 :

Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều 

A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó. 

B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó. 

C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử. 

D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.

Câu hỏi 465 :

Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều 

A. hướng về phía nó.

B. hướng ra xa nó.

C. phụ thuộc độ lớn của nó. 

D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.

Câu hỏi 466 :

Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc 

A. độ lớn điện tích thử. 

B. độ lớn điện tích đó. 

C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. 

D. hằng số điện môi của của môi trường.

Câu hỏi 467 :

Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên 

A. đường nối hai điện tích. 

B. đường trung trực của đoạn nối hai điện tích.

C. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 1. 

D. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 2.

Câu hỏi 468 :

Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích điểm Q1 âm và Q2 dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng 

A. hướng của tổng 2 véc tơ cường độ điện trường điện trường thành phần. 

B. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích dương. 

C. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích âm. 

D. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích ở gần điểm đang xét hơn.

Câu hỏi 469 :

Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương 

A. vuông góc với đường trung trực của AB. 

B. trùng với đường trung trực của AB. 

C. trùng với đường nối của AB. 

D. tạo với đường nối AB góc 45°

Câu hỏi 470 :

Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường tổng hợp bằng 0 là 

A. trung điểm của AB. 

B. tất cả các điểm trên trên đường trung trực của AB.

C. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều. 

D. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân.

Câu hỏi 471 :

Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường 

A. giảm 2 lần.

B. tăng 2 lần. 

C. giảm 4 lần.

D. tăng 4 lần.

Câu hỏi 473 :

Đường sức điện cho biết 

A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy. 

B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy. 

C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy. 

D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức ấy.

Câu hỏi 474 :

Trong các nhận xét sau, nhận xét nào không đúng với đặc điểm đường sức điện? 

A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau. 

B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín. 

C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. 

D. Các đường sức là các đường có hướng.

Câu hỏi 475 :

Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q? 

A. Là những tia thẳng. 

B. Có phương đi qua điện tích điểm.

C. Có chiều hường về phía điện tích.

D. Không cắt nhau.

Câu hỏi 476 :

Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó

A. có hướng như nhau tại mọi điểm. 

B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. 

C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. 

D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.

Câu hỏi 477 :

Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là 

A. 1000 V/m, từ trái sang phải.

B. 1000 V/m, từ phải sang trái.

C. 1V/m, từ trái sang phải. 

D. 1 V/m, từ phải sang trái.

Câu hỏi 478 :

Một điện tích -1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là 

A. 9000 V/m, hướng về phía nó.

B. 9000 V/m, hướng ra xa nó.

C. 9.109 V/m, hướng về phía nó.

D. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.

Câu hỏi 480 :

Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là 

A. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương. 

B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm. 

C. bằng 0. 

D. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích.

Câu hỏi 481 :

Cho 2 điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì 

A. không có vị trí nào có cường độ điện trường bằng 0. 

B. vị trí có điện trường bằng 0 nằm tại trung điểm của đoạn nối 2 điện tích. 

C. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngoài điện tích dương. 

D. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngoài điện tích âm.

Câu hỏi 483 :

Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm ? 

A. Đường sức điện

B. Điện trường

C. Cường độ điện trường

D. Điện tích

Câu hỏi 484 :

Chọn phương án đúng. Công thức xác định cường độ điện trường của điện tích điểm Q < 0 có dạng: 

A. E = 9.109.Q/r2

B. E = -9.109.Q/r2 

C. E = 9.109.Q/r

D. E = -9.109.E = -9.109.Q/raQ/ra

Câu hỏi 488 :

Chọn phát biểu sai. Có ba điện tích điểm nằm cố định trên ba đỉnh một hình vuông (mỗi điện tích ở một đỉnh) sao cho cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư bằng không. Nếu vậy thì trong ba điện tích đó 

A. có hai điện tích dương, một điện tích âm 

B. có hai điện tích âm, một điện tích dương 

C. đều là các điện tích cùng dấu 

D. có hai điện tích bằng nhau, độ lớn của hai điện tích này nhỏ hơn độ lớn của điện tích thứ ba

Câu hỏi 489 :

Điện tích điểm q = -3.10-6 C được đặt tại điểm mà tại đó điện trường có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và cường độ điện trường E = 12000 V/m. Phương, chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q 

A. F = 0,036 N, có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên 

B. F = 0,36 N, có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên 

C. F = 0,036 N, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới 

D. F =0,36 N, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới

Câu hỏi 498 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng? 

A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.

B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. 

C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường. 

D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.

Câu hỏi 499 :

Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động 

A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. 

B. ngược chiều đường sức điện trường. 

C. vuông góc với đường sức điện trường.

D. theo một quỹ đạo bất kỳ.

Câu hỏi 502 :

Hai điện tích q1 = 3q; q2 = 27q đặt cố định tại 2 điểm A, B trong không khí với AB = a. Tại điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm M 

A. nằm trong đoạn thẳng AB với MA = a/4 

B. nằm trong đoạn thẳng AB với MA = a/2 

C. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA = a/4 

D. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA = a/2

Câu hỏi 504 :

Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương

A. vuông góc với đường trung trực của AB

B. trùng với đường trung trực của AB 

C. trùng với đường nối của AB

D. tạo với đường nối AB góc 45°.

Câu hỏi 511 :

Một điện tích −1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1 m có độ lớn và hướng là

A. 9000 V/m, hướng ra xa nó.

B. 9000 V/m, hướng về phía nó

C. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.

D. 9.109 V/m, hướng về phía nó.

Câu hỏi 540 :

Hai điện tích điểm q1=36μC và q2=4μC đặt trong không khí lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau l00cm. Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C có vị trí nào:

A. bên trong đoạn AB, cách A 75cm

B. bên trong đoạn AB, cách A 60cm

C. bên trong đoạn AB, cách A 30cm

D. bên trong đoạn AB, cách A 15cm

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK