Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Vật lý 283 Bài trắc nghiệm Mắt và các dụng cụ quang cực hay có lời giải chi tiết !!

283 Bài trắc nghiệm Mắt và các dụng cụ quang cực hay có lời giải chi tiết !!

Câu hỏi 1 :

Một vật thật AB đặt trước một thấu kính phân kì cho một ảnh A’B’. Khi đó ảnh A’B’

A. luôn là ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.

B. luôn là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.

C. luôn là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

D. có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy thuộc vào vị trí của vật.

Câu hỏi 3 :

Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng

A. Góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới

B. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng

C. Góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới  

D. Góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới

Câu hỏi 4 :

Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 10cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là

A. cách thấu kính 20cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật.

B. cách thấu kính 20cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật.

C. cách thấu kính 20cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật.

D. cách thấu kính 20cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật

Câu hỏi 6 :

Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ có tia ló

A. truyền thẳng

B. phản xạ ngược trở lại

C. đi qua tiêu điểm ảnh chính

D. đi qua quang tâm

Câu hỏi 7 :

Mắt lão nhìn thấy vật ở xa vô cùng khi

A. mắt không điều tiết

B. đeo kính phân kì và mắt không điều tiết

C. đeo kính lão

D. đeo kính hội tụ và mắt không điều tiết

Câu hỏi 12 :

Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm, điểm cực viễn cách mắt 50 cm, đeo kính có độ tụ − 2 điốp, sát mắt thì nhìn rõ vật

A. ở xa vô cực nhưng mắt vẫn cần điều tiết

B. ở gần nhất cách mắt một đoạn 10 cm

C. cách mắt 50 cm mà mắt không cần điều tiết

D. ở xa vô cực mà không cần điều tiết

Câu hỏi 14 :

Mắt không có tật là mắt

A. khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước màng lưới.

B. khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên màng lưới.

C. khi quan sát ở điểm cực cận mắt không phải điều tiết.

D. khi quan sát ở điểm cực viễn mắt phải điều tiết.

Câu hỏi 15 :

Điều nào sau đây không đúng khi nói về tật cận thị?

A. Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn là hữu hạn.

B. Điểm cực cận xa mắt hơn so với mắt không tật.

C. Khi không điều tiết thì chùm sáng song song tới sẽ hội tụ trước võng mạc.

D. Phải đeo kính phân kì để sửa tật.

Câu hỏi 16 :

Phát biểu nào sau đây về cách khắc phục các tật của mắt là không đúng?

A. Mắt lão cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa

B. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần

C. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực.

D. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa.

Câu hỏi 17 :

Để khắc phục tận cận thị của mắt khi quan sát các vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết thì cần đeo kính

A.  phân kì có độ tụ nhỏ.

B. hội tụ có độ tụ thích hợp.

C. hội tụ có độ tụ nhỏ.

D. phân kì có độ tụ thích hợp.

Câu hỏi 20 :

Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết. Đó là sự thay đổi :

A. vị trí thể thuỷ tinh.

B. vị trí thể thuỷ tinh và màng lưới.

C. độ cong thể thuỷ tinh.

D. vị trí màng lưới.

Câu hỏi 36 :

Trên vành một kính lúp có ghi 10x, tiêu cự  của kính là

A. 10 m.

B. 2,5 cm.

C. 2,5 m.

D. l0cm.

Câu hỏi 39 :

Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 10 cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn cùa ảnh là:

A. Cách thấu kính 20 cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật

B. Cách thau kính 20 cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật

C. Cách thấu kính 20 cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật

D. Cách thấu kính 20 cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật

Câu hỏi 48 :

Vật thật qua thấu kính mỏng cho ảnh ảo lớn hơn vật. Gọi O là quang tâm của thấu kính và F là tiêu điểm vật chính của thấu kính. Nhận định nào sau đây là đúng:

A. Đó là thấu kính phân kỳ.

B. Đó là thấu kính hội tụ và vật nằm ngoài khoảng OF.

C. Đó là thấu kính hội tụ và vật nằm trong khoảng OF.

D. Vật ở xa thấu kính hơn so với ảnh.

Câu hỏi 49 :

Chiết suất n của chất làm lăng kính thay đổi theo

A. Góc tới i của tia sáng đến lăng kính.

B. Tần số ánh sáng qua lăng kính.

C. Góc chiết quang của lăng kính.    

D. Hình dạng của lăng kính.

Câu hỏi 50 :

Một người không đeo kính, nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực cận của mắt thì nhận định nào sau đây là đúng?

A. Mắt nhìn không phải điều tiết.

B. Độ tụ của thủy tinh thể là lớn.

C. Tiêu cự của thủy tinh là lớn nhất.

D. Ảnh của vật qua thủy tinh thể rơi ở phía sau võng mạc.

Câu hỏi 51 :

Dải quang phổ liên tục thu được trong thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng có được là do:

A. Thủy tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng.

B. Lăng kính đã tách các màu sẵn trong ánh sáng thành các thành phần đơn sắc.

C. Ánh sáng bị nhiễm xạ khi truyền qua lăng kính.

D. Hiện tượng giao thoa của các thành phần đơn sắc khi ra khỏi lăng kính.

Câu hỏi 52 :

Vai trò của lăng kính trong máy quang phổ dùng lăng kính là:

A. Giao thoa ánh sáng.

B. Khúc xạ ánh sáng.

C. Tán sắc ánh sáng.

D. Phản xạ ánh sáng.

Câu hỏi 53 :

Vật thật qua thấu kính phân kì

A. Luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.

B. Có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy thuộc vào vị trí của vật.

C. Luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.

D. Luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

Câu hỏi 56 :

Chọn câu đúng. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc Niutơn nhằm chứng minh

A. ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.

B. lăng kính là thiết bị duy nhất có thể phân biệt được ánh sáng đơn sắc.

C. lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng đó.

D. ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt.

Câu hỏi 57 :

Một thấu kính mỏng có độ tụ D = 2 dp, cho biết

A.  là thấu kính hội tụ, có tiêu cự 2 m.

B. là thấu kính phân kì, có tiêu cự -2 m.

C.  là thấu kính phân kì có tiêu cự -0,5 m.

D. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 0,5 m.

Câu hỏi 58 :

Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ không thể:

A. Cùng chiều với vật.

B. Ảnh ảo.

C. Là ảnh thật.

D. Nhỏ hơn vật.

Câu hỏi 59 :

Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt:

A. ở sau mắt.

B. nằm trước võng mạc.

C. nằm trên võng mạc.

D. nằm sau võng mạc.

Câu hỏi 61 :

Có hai tia sáng truyền qua một thấu kính như hình vẽ, tia (2) chỉ có phần ló. Chọn câu đúng

A. Thấu kính là hội tụ; A là ảnh thật.

B. Thấu kính là hội tụ; A là vật ảo.

C.  Thấu kính là phân kì; A là là ảnh thật.

D. Thấu kính là phân kì; A là vật ảo.

Câu hỏi 62 :

Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ

A. luôn nhỏ hơn vật.

B. khác phía đối với vật so với thấu kính

C. luôn ngược chiều với vật

D. Hòa có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật

Câu hỏi 63 :

Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi

A. hai mặt bên của lăng kính

B. tia tới và pháp tuyến

C. tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính

D. tia ló và pháp tuyến

Câu hỏi 64 :

Máy quang phổ lăng kính gồm các bộ phận chính là

A. ống dẫn sáng, lăng kính, buồng sáng.

B. ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối.

C. ống dẫn sáng, lăng kính, buồng tối.

D. ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng sáng.

Câu hỏi 65 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i2 có giá trị bé nhất.

B. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i1 có giá trị bé nhất.

C. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i2 bằng góc tới i1      

D. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i2 bằng hai lần góc tới i1

Câu hỏi 66 :

Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần là:

A. Tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và iigh.

B. Tia sáng đi từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và iigh.

C. Tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và iigh.

D. Tia sáng đi từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và iigh.

Câu hỏi 67 :

Quan sát ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ ta thấy:

A. ảnh lớn hơn vật

B. ảnh ngược chiều với vật

C. ảnh nhỏ hơn vật

D. ảnh luôn bằng vật

Câu hỏi 68 :

Con ngươi của mắt có tác dụng

A. điều chỉnh cường độ sáng vào mắt.

B. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt.

C. tạo ra ảnh của vật cần quan sát.

D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não.

Câu hỏi 70 :

S bội giác của kính lúp là

A. tỉ số giữa chiều cao ảnh của vật qua kính so với chiều cao của vật.

B. là tỉ số giữa góc trông trực tiếp với góc trông trực tiếp khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt với góc trông ảnh qua kính.

C. là tỉ số giữa góc trông ảnh qua kính với góc trông trực tiếp khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt

D. tỉ số giữa chiều cao của vật với chiều cao ảnh của vật qua kính.

Câu hỏi 71 :

Trong môi trường không khí, tiêu cự của thấu kính hội tụ làm bằng thủy tinh

A. luôn âm

B. luôn dương

C. có thể dương hoặc âm

D. luôn lớn hơn 1

Câu hỏi 72 :

Hệ thức liên hệ giữa độ tụ D và tiêu cự f của thấu kính là

A. Ddp=1fm

B. Ddp=1fm

C. Ddp=1fcm

D. Ddp=1fm

Câu hỏi 73 :

Hiện tượng phản xạ toàn phần được ứng dụng để làm

A. sợi quang học.

B. kính lúp.

C. kính hiển vi.

D. sợi phát quang.

Câu hỏi 76 :

Con người của mắt có tác dụng:

A. điều chỉnh cường độ ánh sáng vào mắt một cách phù hợp

B. tạo ảnh của vật trên võng mạc

C. thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt khi điều tiết

D. cảm thụ ánh sáng và truyền tín hiệu thị giác về não.

Câu hỏi 78 :

Gọi Đ là khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt, f là tiêu cự của kính lúp. Độ bội giác của kính lúp có giá trị G= Đ/f

A. chỉ khi đặt mắt sát kính lúp.

B. chỉ khi ngắm chừng ở điểm cực cận.

C. khi đặt mắt ở tiêu điểm ảnh của kính lúp hoặc khi ngắm chừng ở vô cực.

D. chỉ khi ngắm chừng ở vô cực.

Câu hỏi 79 :

Trên vành của một kính lúp có ghi x2,5. Dựa vào kí hiệu này, ta xác định được

A. tiêu cự của thấu kính hội tụ làm kính lúp bằng 2,5 cm.

B. độ bội giác của kính lúp bằng 2,5 khi mắt ngắm chừng ở điểm cực cận cách mắt 25 cm.

C. tiêu cự của thấu kính hội tụ làm kính lúp bằng 10 cm.

D. độ tụ của thấu kính hội tụ làm kính lúp bằng +2,5 điốp.

Câu hỏi 82 :

Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ

A. luôn cùng chiều với vật.

B. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật.

C. luôn lớn hơn vật.

D. luôn nhỏ hơn vật.

Câu hỏi 83 :

Mắt nào sau đây có điểm cực viễn Cv ở vô cực ?

A. Không có mắt nào có điểm Cv xa như vậy.

B. Mắt cận.

C. Mắt khi còn trẻ bị cận, về già bị thêm lão.

D. Mắt bình thường và mắt viễn.

Câu hỏi 84 :

Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ

A. luôn ngược chiều với vật.

B. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật

C. luôn nhỏ hơn vật.

D. luôn lớn hơn vật.

Câu hỏi 85 :

Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây vềtính chấtảnh của vật thật là đúng ?

A. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.

B. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.

C. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật.

D. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

Câu hỏi 86 :

Chọn phát biểu đúng.

A. Với thấu kính hội tụ, vật thật ở trong khoảng OF luôn cho ảnh ảo lớn hơn vật.

B. Với thấu kính hội tụ, vật thật ở trong khoảng OF luôn cho ảnh thật lớn hơn vật.

C. Với thấu kính hội tụ, vật thật ở trong khoảng OF luôn cho ảnh thật nhỏ hơn vật.

D. Cả ba đáp án trên đều sai.

Câu hỏi 87 :

Chọn đáp án ĐÚNG. Mắt không có tật là mắt.

A. Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc.

B. Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc.

C. Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc.

D. Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc.

Câu hỏi 88 :

Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là:

A. gương phẳng.

B. gương cầu.

C. thấu kính.

D. cáp dẫn sáng trong nội soi y học.

Câu hỏi 89 :

Xét các tính chất kể sau của ảnh tạo bởi thấu kính.

A. 1 + 4 + 6

B. 1 + 3 + 5.

C. 2 + 3 + 5.

D. 2 + 3 + 6

Câu hỏi 91 :

Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết. Đó là sự thay đổi.

A. vị trí thể thuỷ tinh.

B. vị trí thể thuỷ tinh và màng lưới.

C. độ cong thể thuỷ tinh.

D. vị trí màng lưới.

Câu hỏi 94 :

Hai quả cầu nhỏ A và B tích điện lần lượt là  2. 10-9 C và 2. 10-9 C được treo ở đầu hai sợi dây tơ cách điện dài bằng nhau. Điểm treo hai dây là M và N cách nhau 2 cm. Biết hệ được đặt trong điện trường đều và dây treo có phương thẳng đứng khi hệ nằm cân bằng. Vectơ cường độ điện trường

A. có phương nằm ngang, chiều từ A tới B và có độ lớn là 4,5. 104 V/m

 B. có phương nằm ngang, chiều từ A tới B và có độ lớn là 900 V/m

C. có phương nằm ngang, chiều từ B tới A và có độ lớn là 4,5. 104 V/m

D. có phương nằm ngang, chiều từ B tới A và có độ lớn là 900 V/m

Câu hỏi 99 :

Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính l0cm. Tiêu cự thấu kính là 20cm. Qua thấu kính cho ảnh A'B' là

A. thật, cách thấu kính 10 cm

B. ảo, cách thấu kính 10cm

C. thật, cách thấu kính 20cm

D. ảo, cách thấu kính 20cm

Câu hỏi 104 :

Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a = 0,15m có ba điện tíchqA=2μC;qB=8μC;qC=8μC. Véc tơ lực tác dụng lên qA có độ lớn

A. F = 6,4N và hướng song song với BC

B. F = 5,9N và hướng song song với BC

C. F = 8,4N và hướng vuông góc với BC

D. F = 6,4N và hướng song song với AB

Câu hỏi 107 :

Cho điện tích q1=9q2=9.106 đặt tại hai điểm A, B. Biết AB = 40cm. Hãy xác định vị trí điểm C để cường độ điện trường tại C bằng 0

A. Điểm C nằm trong đoạn AB và cách q1 một khoảng 0,3m

B. Điểm C nằm ngoài đoạn AB, gần q1 và cách q1 một khoảng 0,2m

C. Điểm C nằm ngoài đoạn AB, gần q1 và cách q1 một khoảng 0,1 m

D. Điểm C nằm trong đoạn AB và cách q1 một khoảng 0,1 m

Câu hỏi 125 :

Một người có điểm cực cận cách mắt 100 cm để nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo sát mắt một kính

A. Hội tụ có tiêu cự 20 cm

B. Phân kì có tiêu cự 20 cm

C. Hội tụ có tiêu cự 100/3 cm

D. Phân kì có tiêu cự 100/3 cm

Câu hỏi 126 :

Một vật bị tật cận thị có cực viễn cách mắt 50 cm và cực cận cách mắt 10 cm. Để người này nhìn được vật ở xa mà không cần điều tiết cần đeo sát mắt thấu kính

A. Hội tụ có tiêu cự f = 10cm.

B. Phân kỳ có tiêu cự f = -50 cm.

C. Hội tụ có tiêu cự f = 50 cm.

D. Phân kỳ có tiêu cự f = -10 cm.

Câu hỏi 188 :

Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì dường như xuất phát từ một điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25 (cm). Thấu kính đó là.

A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 (cm).

B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 (cm).

C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 (cm).

D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm).

Câu hỏi 193 :

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = +5(đp) và cách thấu kính một khoảng 30(cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là

A. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).

B. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).

C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).

D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).

Câu hỏi 198 :

Thấu kính có độ tụ D = - 5 (dp), đó là.

A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm)

B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm).

C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm).

D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).

Câu hỏi 200 :

Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 30 cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là

A. cách thấu kính 60cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật.

B. cách thấu kính 60cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật.

C. cách thấu kính 60cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật.

D. cách thấu kính 60cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật.

Câu hỏi 205 :

Vật ảo AB cách thấu kính hội tụ đoạn 12 cm, tiêu cự thấu kính bằng 12 cm. Xác định tính chất, vị trí của ảnh.

A. Ảnh thật, cách thấu kính 3cm.

B. Ảnh ảo, cách thấu kính 3cm.

C. Ảnh thật, cách thấu kính 6cm.

D. Anh ảo, cách thấu kính 6cm.

Câu hỏi 209 :

Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 10cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là

A. cách thấu kính 20cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật.

B. cách thấu kính 20cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật.

C. cách thấu kính 20cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật.

D. cách thấu kính 20cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật.

Câu hỏi 213 :

Qua một thấu kính có tiêu cự 20 cm một vật thật thu được một ảnh cùng chiều, bé hơn vật cách kính 15 cm. Vật phải đặt

A. trước kính 30 cm.

B. trước kính 60 cm.

C. trước kính 45 cm.

D. trước kính 90 cm.

Câu hỏi 221 :

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D=+5(dp) và cách thấu kính một khoảng 10 (cm). Ảnh A'B' của AB qua thấu kính là

A. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).

B. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).

C. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).

D. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).

Câu hỏi 223 :

Điểm sáng S nằm tại trục chính của một thấu kính, có tiêu cực f = 20cm cho ảnh S’cách S 18cm. Tính chất và vị trí của ảnh S’ là

A. Ảnh thật cách thấu kính 30cm.

B. Ảnh thật cách thấu kính 12cm.

C. Ảnh ảo cách thấu kính 30cm.

D. Ảnh ảo cách thấu kính 12cm.

Câu hỏi 231 :

Đặt một vật sáng cách màn M một khoảng 4m. Một thấu kính L đặt trong khoảng giữa vật và màn cho một ảnh rõ nét trên màn cao gấp 3 lần vật. Xác định tính chất vật và vị trí của L so với màn ?

A. Thấu kính phân kỳ cách màn 1m.

B. Thấu kính phân kì cách màn 2m.

C. Thấu kính hội tụ cách màn 3m.

D. Thấu kính hội tụ cách màn 2 m

Câu hỏi 232 :

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f=-25cm, đặt cách thấu kính 25cm. Ảnh A'B' của AB qua thấu kính là

A. ảnh thật, trước thấu kính, cao gấp hai lần vật.

B. ảnh ảo, trước thấu kính, cao bằng nửa lần vật.

C. ảnh thật, sau thấu kính, cao gấp hai lần vật.

D. ảnh thật, sau thấu kính, cao bằng nửa lần vật

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK