Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Vật lý Bài toán liên quan đến điện tích và định luật Cu - Lông cực hay có lời giải !!

Bài toán liên quan đến điện tích và định luật Cu - Lông cực hay có lời giải !!

Câu hỏi 4 :

Hai quả cầu nhỏ tích điện có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5 cm trong chân không thì hút nhau bằng một lực 0,9N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.

A. q1=5.10-5C,q2=-5.10-5C hoặc q1=-5.10-5C,q2=5.10-5C

B. q1=5.10-5C,q2=-5.10-5C hoặc q1=q2=5.10-7Cq1=5.10-7C,q2=5.10-7C

C. q1=5.10-7C,q2=5.10-7C hoặc q1=-5.10-7C,q2=-5.10-7C

D. q1=5.10-7C,q2=-5.10-7C hoặc q1=-5.10-7C,q2=5.10-7C

Câu hỏi 5 :

Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau một khoảng 3 m trong chân không thì chúng hút nhau bằng một lực F=6.10-9N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 10-9C. Tính điện tích của mỗi vật.

A. q1=3.10-9(C), q2=2.10-9(C) hoặc q1=-2.10-9(C), q2=-3.10-9(C)

B. q1=3.10-9(C), q2=-2.10-9(C) hoặc q1=-2.10-9(C), q2=3.10-9(C)

C. q1=2.10-9(C), q2=-10-9(C) hoặc q1=-2.10-9(C), q2=10-9(C)

D. q1=2.10-9(C), q2=10-9(C) hoặc q1=-2.10-9(C), q2=-10-9(C)

Câu hỏi 13 :

Một quả cầu nhỏ mang điện tích q=+2μC. Hỏi quả cầu đó thừa hay thiếu bao nhiêu electron?

A. Thiếu 1,25.1013 electron

B. Tha 1,25.1013 electron

C. Thiếu 1,25.1019 electron

D. Tha 1,25.1019 electron

Câu hỏi 15 :

Cho 2 quả cầu nhỏ trung hòa về điện đặt trong không khí. Giả sử có 4.1012 electron từ quả cầu A di chuyển sang quả cầu B. Biết độ lớn của một điện tích là 1,6.10-19C. Chọn đáp án đúng:

A. Quả A tích điện âm, với qA=-6,4.10-7(C)

B. Quả B tích điện dương, với qB=6,4.10-7(C)

C. Quả A tích điện dương, quả B tích điện âm với độ lớn điện tích mỗi quả là 6,4.10-7(C)

D. Quả A tích điện dương, quả B tích điện âm với độ lớn điện tích mỗi quả là 1,6.10-19(C)

Câu hỏi 17 :

Hai quả cầu nhỏ tích điện đặt cách nhau một khoảng 20 cm trong chân không thì chúng hút nhau bằng một lực F=3,6.10-4N. Coi 2 quả cầu như điện tích điểm. Biết điện tích tổng cộng của hai quả cầu là 6.10-8C. Tính điện tích của mỗi quả cầu.

A. q1=8.10-8(C), q2=2.10-8(C)

B. q1=-2.10-8(C), q2=-8.10-8(C)

 C. q1=8.10-8(C), q2=2.10-8(C) hoặc q1=-2.10-8(C), q2=-8.10-8(C)

D. q1=8.10-8(C), q2=-2.10-8(C) hoặc q1=-2.10-8(C), q2=8.10-8(C)

Câu hỏi 26 :

Hai điện tích q1=q2=8.10-8C đặt tại A, B trong không khí, AB = 6 cm. Xác định độ lớn lực tác dụng lên q3=8.10-8C đặt tại C. Biết CA = CB = 5 cm. Lực tổng hợp do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên q3 có:

A. điểm đặt tại C, có phương vuông góc với AB, có độ lớn F=36,864.10-3(N)

B. điểm đặt tại C, có phương song song với AB, có độ lớn F=36,864.10-3(N)

C. điểm đặt tại C, có phương vuông góc với AB, có độ lớn F=1,63.10-3(N)

D. điểm đặt tại C, có phương song song với AB, có độ lớn F=1,63.10-3(N)

Câu hỏi 28 :

Ba điện tích q1=27.10-8C, q2=64.10-8C, q3=-10-7C đặt trong không khí, tại 3 đỉnh của tam giác ABC vuông tại C (theo thứ tự q1 tại A, q2 tại B, q3 tại C). Cho AC = 30 cm, BC = 40 cm. Chọn khẳng định đúng khi nói về véctơ lực tổng hợp tác dụng lên q3

A. Có điểm đặt tại c, phương tạo với F2 một góc φ=90° và độ lớn F=4,5.10-3N.

B. Có điểm đặt tại c, phương tạo với F2 một góc φ=60° và độ lớn F=4,5.10-3N.

C. Có điểm đặt tại c, phương tạo với F2 một góc φ50° và độ lớn F=4,5.10-3N.

D. Có điểm đặt tại c, phương tạo với F2 một góc φ40° và độ lớn F=4,5.10-3N.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK