Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Quang Minh

Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Quang Minh

Câu hỏi 1 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-5 x+6=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=3 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 2 :

Nghiệm của phương trình \(2 x^{2}+3 x+1=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)

B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{1}{2} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\) 

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{2} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 3 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-6 x-16=0\) là

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=8 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-8 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-8 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=8 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)

Câu hỏi 4 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-24 x+70=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=12+\sqrt{74} \\ x_{2}=12-\sqrt{74} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-12+\sqrt{74} \\ x_{2}=-12-\sqrt{74} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-12+2\sqrt{74} \\ x_{2}=-12-2\sqrt{74} \end{array}\right.\)

D. Phương trình vô nghiệm.

Câu hỏi 5 :

Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}+5 x+61=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)

C. Phương rình vô nghiệm.

D. x=0

Câu hỏi 6 :

Nghiệm của phương trình \(6 x^{2}-13 x-48=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{13+\sqrt{1321}}{6} \\ x_{2}=\frac{13-\sqrt{1321}}{6} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{13+\sqrt{1321}}{12} \\ x_{2}=\frac{13-\sqrt{1321}}{12} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)

Câu hỏi 7 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-14 x+33=0\) là:

A. x=11 hoặc x=1

B. x=11 hoặc x=3

C. x=-11 hoặc x=3

D. x=11 hoặc x=-1

Câu hỏi 8 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-(1+\sqrt{2}) x+\sqrt{2}=0\) là: 

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{2} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{2} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{2} \\ x_{2}=1 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 9 :

Tìm m để  phương trình có nghiệm duy nhất : mx2 + (4m + 2)x - 4m = 0

A. Không có m thỏa mãn.

B. m=0;m=1

C. m=0

D. Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất với mọi m.

Câu hỏi 10 :

Tìm m để phương trình mx2 - 2(m - 1)x + 2 = 0 có nghiệm kép và tìm nghiệm kép đó

A.  \( m = 2 + \sqrt 3 ;x = \frac{{1 + \sqrt 3 }}{{2 + \sqrt 3 }}\)

B.  \( m = 2 - \sqrt 3 ;x = \frac{{1 - \sqrt 3 }}{{2 - \sqrt 3 }}\)

C.  \( m = 2 -\sqrt 3 ;x = \frac{{1 + \sqrt 3 }}{{2 + \sqrt 3 }};m = 2 + \sqrt 3 ;x = \frac{{1 - \sqrt 3 }}{{2 - \sqrt 3 }}\)

D.  \( m = 2 + \sqrt 3 ;x = \frac{{1 + \sqrt 3 }}{{2 + \sqrt 3 }};m = 2 + \sqrt 3 ;x = \frac{{1 - \sqrt 3 }}{{2 - \sqrt 3 }}\)

Câu hỏi 13 :

Phương trình 3x2 - 4x + 2m = 0 vô nghiệm khi

A. m>2/3

B. m<2/3

C. m>−2/3

D. m<−2/3

Câu hỏi 20 :

Hai số u = m;v = 1 - m là nghiệm của phương trình nào dưới đây?

A.  \( {x^2} - x + m\left( {1 - m} \right) = 0\)

B.  \( {x^2} + m\left( {1 - m} \right)x - 1 = 0\)

C.  \( {x^2} + x - m\left( {1 - m} \right) = 0\)

D.  \( {x^2} + x + m\left( {1 - m} \right) = 0\)

Câu hỏi 21 :

Cho hai số có tổng là S và tích là P với \( {S^2} \ge 4P\). Khi đó hai số đó là hai nghiệm của phương trình nào dưới đây?

A.  \(X^2−PX+S=0\)

B.  \(X^2−SX+P=0\)

C.  \(SX^2−X+P=0\)

D.  \(X^2−2SX+P=0\)

Câu hỏi 22 :

Chọn phát biểu đúng. Phương trình \( a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) có a - b + c = 0. Khi đó

A. Phương trình có một nghiệm \(x_1=1\), nghiệm kia là \(x_2=\frac{c}{a}\)

B. Phương trình có một nghiệm \(x_1=-1\), nghiệm kia là \(x_2=\frac{c}{a}\)

C. Phương trình có một nghiệm \(x_1=−1\), nghiệm kia là \(x_2=-\frac{c}{a}\)

D. Phương trình có một nghiệm \(x_1=1\), nghiệm kia là \(x_2=-\frac{c}{a}\)

Câu hỏi 23 :

Chọn phát biểu đúng. Phương trình \(ax^2+bx+x=0 (a\#0)\) có hai nghiệm x1; x2. Khi đó

A.  \(\left\{ \begin{array}{l} {x_1} + {x_2} = - \frac{b}{a}\\ {x_1}.{x_2} = \frac{c}{a} \end{array} \right.\)

B.  \(\left\{ \begin{array}{l} {x_1} + {x_2} = \frac{b}{a}\\ {x_1}.{x_2} = \frac{c}{a} \end{array} \right.\)

C.  \(\left\{ \begin{array}{l} {x_1} + {x_2} = - \frac{b}{a}\\ {x_1}.{x_2} =- \frac{c}{a} \end{array} \right.\)

D.  \(\left\{ \begin{array}{l} {x_1} + {x_2} = \frac{b}{a}\\ {x_1}.{x_2} = -\frac{c}{a} \end{array} \right.\)

Câu hỏi 24 :

Tìm hai nghiệm của phương trình 18x2 + 23x + 5 = 0 sau đó phân tích đa thức A = 18x2 + 23x + 5 sau thành nhân tử.

A.  \( {x_1} = - 1;{x_2} = - \frac{5}{{18}};A = 18\left( {x + 1} \right)\left( {x + \frac{5}{{18}}} \right)\)

B.  \( {x_1} = - 1;{x_2} = - \frac{5}{{18}};A = \left( {x + 1} \right)\left( {x + \frac{5}{{18}}} \right)\)

C.  \( {x_1} = - 1;{x_2} = \frac{5}{{18}};A = 18\left( {x + 1} \right)\left( {x + \frac{5}{{18}}} \right)\)

D.  \( {x_1} = 1;{x_2} = - \frac{5}{{18}};A = 18\left( {x + 1} \right)\left( {x + \frac{5}{{18}}} \right)\)

Câu hỏi 30 :

Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu sau: \(\dfrac{{2x - 2}}{{x + 2}} = \dfrac{{x + 1}}{{x - 1}}\)

A.  \(S = \left\{ {\dfrac{{-7 - \sqrt {53} }}{2};\dfrac{{-7 + \sqrt {53} }}{2}} \right\}\)

B.  \(S = \left\{ {\dfrac{{7 - \sqrt {53} }}{2};\dfrac{{7 + \sqrt {53} }}{2}} \right\}\)

C.  \(S = \left\{ {\dfrac{{-7 + \sqrt {53} }}{2};\dfrac{{-7 - \sqrt {53} }}{2}} \right\}\)

D.  \(S = \left\{ {\dfrac{{7 + \sqrt {53} }}{2};\dfrac{{-7 - \sqrt {53} }}{2}} \right\}\)

Câu hỏi 32 :

Giải phương trình trùng phương sau: \(2{x^4} - 3{x^2} + 1 = 0\)

A.  \(S = \left\{ { - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}; - 1;\dfrac{{\sqrt 2 }}{2};1} \right\}\)

B.  \(S = \left\{ { \dfrac{{\sqrt 2 }}{2};1} \right\}\)

C.  \(S = \left\{ { - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}; - 1;\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right\}\)

D.  \(S = \left\{ { - 1;\dfrac{{\sqrt 2 }}{2};1} \right\}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK