Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề ôn tập chương 3 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Đông Lỗ

Đề ôn tập chương 3 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Đông Lỗ

Câu hỏi 1 :

Cho phương trình ax + by = c với \(a \ne 0;b \ne 0\). Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi

A.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - \frac{a}{b}x + \frac{c}{b} \end{array} \right.\)

B.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - \frac{a}{b}x - \frac{c}{b} \end{array} \right.\)

C.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = \frac{c}{b} \end{array} \right.\)

D.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - \frac{c}{b} \end{array} \right.\)

Câu hỏi 2 :

Điều kiện xác định của biểu thức \(\sqrt {x - 8}\) là

A.  \(x \ge 8\)

B.  x > 8

C. x < 8

D.  \(x \le 8\)

Câu hỏi 3 :

Cho phương trình: 5x – 10y = 25. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình đã cho?

A. y = 2x - 5

B. y = 2x + 5

C.  \(y = \frac{1}{2}x - \frac{5}{2}\)

D.  \(y = \frac{1}{2}x + \frac{5}{2}\)

Câu hỏi 4 :

Cho phương trình : 3x - y = 9. Nghiệm tổng quát của phương trình là:

A.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = 3{\rm{x}} + 9 \end{array} \right.\)

B.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = 3{\rm{x}} - 9 \end{array} \right.\)

C.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = \frac{x}{3} - 1 \end{array} \right.\)

D.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = \frac{x}{3} + 1 \end{array} \right.\)

Câu hỏi 5 :

Cho phương trình: \(0{\rm{x}} + \sqrt {3y} = 3\). Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình trên là đường thẳng:

A. Song song đường thẳng

B. Song song trục tung.

C. Song song trục hoành.

D. Song song với đường thẳng

Câu hỏi 6 :

Cho phương trình 2x – 6 = 0. Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình trên là đường thẳng?

A. Song song trục hoành

B. Song song trục tung.

C.  Song song đường thẳng x - 3 = 0

D. Trùng với đường thẳng 3x + 9 = 0

Câu hỏi 7 :

Cho phương trình 2x – 4y + 10 = 0 . Tập nghiệm của phương trình trên được biểu diễn bởi đường thẳng?

A.  \(y = \frac{1}{2}x - \frac{5}{2}\)

B.  \(y = \frac{1}{2}x + \frac{5}{2}\)

C.  \(y = 2x + \frac{5}{2}\)

D.  \(y = -2x - \frac{5}{2}\)

Câu hỏi 9 :

Phương trình x - 5y + 7 = 0 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?

A. (0; 1)

B. (-1; 2)

C. (3; 2)

D. (2; 4)

Câu hỏi 10 :

Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (-2; 4) làm nghiệm

A. x - 2y = 0

B. 2x + y = 0

C. x - y = 0

D. x + 2y + 1 = 0

Câu hỏi 11 :

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?

A.  \(2{{\rm{x}}^2} + 2\)

B. 3y - 1 = 5(y - 2)

C.  \(2{\rm{x}} + \frac{y}{2} - 1 = 0\)

D.  \(3\sqrt x + {y^2} = 0\)

Câu hỏi 12 :

Xét sự tương đương của các cặp hệ phương trình sau:a) \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = - 1\\x - y = 2\end{array} \right.\) và \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y = - 2\\2x + 4y = 1\end{array} \right.\)

A. a) Không tương đương b) Có tương đương

B. a) Có tương đương b) Có tương đương

C. a) Không tương đương b) Không tương đương

D. a) Có tương đương b) Không tương đương

Câu hỏi 13 :

Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 2y =  - 2

A. (x; y- 1)

B. (x; - 1)

C. (y; - 1)

D. (-1; y)

Câu hỏi 15 :

Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} {\rm{ax}} + by = c\\ a'x + b'y = c' \end{array} \right.\) có nghiệm duy nhất khi

A.  \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}}\)

B.  \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}}\)

C.  \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)

D.  \(\frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)

Câu hỏi 19 :

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x - y = 1\\2x - y = 3\end{array} \right.\) là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;2} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;1} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;0} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;-1} \right)\)

Câu hỏi 21 :

Biết rằng: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x – a khi và chỉ khi P(a) = 0. Hãy tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 3:\(P(x) = m{x^3} + \left( {m - 2} \right){x^2} - (3n - 5)x - 4n\)

A. \(m =   \dfrac{{22}}{9};n =   7\).  

B. \(m =   \dfrac{{22}}{9};n =  - 7\).  

C. \(m =  - \dfrac{{22}}{9};n =   7\).  

D. \(m =  - \dfrac{{22}}{9};n =  - 7\).  

Câu hỏi 22 :

Xác định các hệ số a và b, biết rằng hệ phương trình\(\left\{ \begin{array}{l}2x + by =  - 4\\bx - ay =  - 5\end{array} \right.\)

A. \(a =   4;b = 3.\)

B. \(a =  - 4;b = 3.\)

C. \(a =  - 4;b = -3.\)

D. \(a =   4;b =- 3.\)

Câu hỏi 23 :

Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {\sqrt 2  - 1} \right) - y = \sqrt 2 \\x + \left( {\sqrt 2  + 1} \right)y = 1\end{array} \right.\) có nghiệm là: 

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{3 -\sqrt 2 }}{2};  \dfrac{1}{2}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{3 + \sqrt 2 }}{2};  \dfrac{1}{2}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{3 - \sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{1}{2}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{3 + \sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{1}{2}} \right)\)

Câu hỏi 24 :

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x\sqrt 2  - y\sqrt 3  = 1\\x + y\sqrt 3  = \sqrt 2 \end{array} \right.\) là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {1;\dfrac{{\sqrt 6  + \sqrt 3 }}{3}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {1;\dfrac{{\sqrt 6  - \sqrt 3 }}{3}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-1;\dfrac{{\sqrt 6  - \sqrt 3 }}{3}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-1;\dfrac{{\sqrt 6  + \sqrt 3 }}{3}} \right)\)

Câu hỏi 25 :

Xác định hệ số a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(2; 0) và B (-1; 3)?

A. a = 1; b = -2

B. a = -1; b = 2

C. a = 1; b = 2

D. a = -1; b = -2

Câu hỏi 33 :

Tìm hai số có tổng là 34 và hiệu là 10.

A. 22 và 12

B. 20 và 14

C. 21 và 13

D. 23 và 9

Câu hỏi 35 :

Hai đại biểu của trường A và trường B tham dự một buổi hội thảo. Mỗi đại biểu của trường A lân lượt bắt tay với từng đại biểu của trường B một lần. Tính số đại biểu của mỗi trường, biết số cái bắt tay bằng ba lần tổng số đại biểu của cả hai trường và số đại biểu của trường A nhiều hơn số đại biểu của trường B.

A. Trường A là 14 đại biểu và trường B là 2 đại biểu. 

B. Trường A là 9 đại biểu và trường B là 7 đại biểu. 

C. Trường A là 12 đại biểu và trường B là 4 đại biểu.  

D. Trường A là 8 đại biểu và trường B là 8 đại biểu.  

Câu hỏi 37 :

Người ta trộn 2 loại quặng sắt với nhau, loại 1 chứa 72% sắt, loại 2 chứa 58% sắt được 1 loại quặng chứa 62% sắt. Nếu tăng khối lượng của mỗi loại quặng thêm 15 tấn thì được loại quặng chứa 63,25% sắt. Tìm khối lượng mỗi loại quặng đã trộn.

A. Khối lượng quặng loại 1 đem trộn là 12 tấn, khối lượng quặng loại 2 đem trộn là 30 tấn.

B. Khối lượng quặng loại 1 đem trộn là 30 tấn, khối lượng quặng loại 2 đem trộn là 12 tấn.     

C. Khối lượng quặng loại 1 đem trộn là 14 tấn, khối lượng quặng loại 2 đem trộn là 30 tấn.  

D. Khối lượng quặng loại 1 đem trộn là 12 tấn, khối lượng quặng loại 2 đem trộn là 20 tấn.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK