Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Mai Đình

Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Mai Đình

Câu hỏi 1 :

Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}-2 x-1=0\) là.

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{-1}{3} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{-1}{3} \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{1}{3} \end{array}\right.\)

Câu hỏi 2 :

Nghiệm của phương trình \(\sqrt{2} x^{2}-2(\sqrt{3}-1) x-3 \sqrt{2}=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}+2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \\ x_{2}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}-2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-\sqrt{6}-\sqrt{2}+2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \\ x_{2}=\frac{-\sqrt{6}-\sqrt{2}-2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}+2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \\ x_{2}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}-2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 3 :

Nghiệm của phương trình \(-x^{2}-7 x-13=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-7 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=7 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-7 \\ x_{2}=-5 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 4 :

Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}-2 \sqrt{3} x-2=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-3+\sqrt{3}}{3} \\ x_{2}=\frac{-3-\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{3+\sqrt{3}}{3} \\ x_{2}=\frac{3-\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-3+\sqrt{3}}{2} \\ x_{2}=\frac{-3-\sqrt{3}}{2} \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 5 :

Nghệm của phương trình \(x^{2}-7 x-2=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{7+\sqrt{57}}{2} \\ x_{2}=\frac{7-\sqrt{57}}{2} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-7+\sqrt{57}}{2} \\ x_{2}=\frac{-7-\sqrt{57}}{2} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-7+\sqrt{57}}{4} \\ x_{2}=\frac{-7-\sqrt{57}}{4} \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 6 :

Nghiệm của phương trình \(2 x^{2}+5 x-3=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{1}{2} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{2} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{2} \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 7 :

Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}+2 x+5=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}=-5 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=4 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 8 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-5 x+6=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=3 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 9 :

Đối với phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,(a \ne 0)\). Khẳng định nào dưới đây là sai?

A. Nếu \(\Delta ' = 0\) thì phương trình có  nghiệm là:  \({x_1} = \dfrac{{ - b' - \sqrt {\Delta '} }}{a}\) ; \({x_2} = \dfrac{{ - b' + \sqrt {\Delta '} }}{a}\)

B. Nếu \(\Delta ' = 0\) thì phương trình có nghiệm là: \({x_1} = \dfrac{{ - b' + \sqrt {\Delta '} }}{{2a}}\)  ; \({x_2} = \dfrac{{ - b' + \sqrt {\Delta '} }}{{2a}}\)

C. Nếu \(\Delta ' > 0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là: \({x_1} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta  }}{{2a}}\)  ; \({x_2} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta  }}{{2a}}\)

D. Nếu \(\Delta ' = 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} =  - \dfrac{{b' - \sqrt {\Delta '} }}{a}\)  ; \({x_2} = \dfrac{{ - b' + \sqrt {\Delta '} }}{a}\)

Câu hỏi 14 :

Phương trình (m + 1)x2 - 2(m + 1)x + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khi: 

A. m > 0

B. m < -1

C. - 1 < m < 0

D. Cả A và B đúng 

Câu hỏi 16 :

Cho phương trình \(x^2 + 4x + 2m + 1 = 0\) ( (m ) là tham số). Giải phương trìng khi m=1

A. S={−1;−3}

B. S={−1;3}

C. S={1;−3}

D. S={1;3}

Câu hỏi 17 :

Cho phương trình \(x^4 - mx^3+( m + 1)x^2 - m (m + 1)x + (m + 1)^2 = 0 \) . Giải phương trình khi m=2

A.  \( x = \frac{{ - 1 \pm \sqrt 5 }}{2}\)

B.  \( x = \frac{{ - 1 \pm \sqrt 3 }}{2}\)

C.  \( x = \frac{{ - 1 +\sqrt 5 }}{2}\)

D.  \( x = \frac{{ - 1 \pm \sqrt 5 }}{3}\)

Câu hỏi 21 :

Phân tích đa thức \(f( x ) = x^4- 2mx^2 - x + m^2 - m \) thành tích của hai tam thức bậc hai ẩn x

A.  \(f\left( x \right) = \left( {m + {x^2} - x - 1} \right)\left( {m + {x^2} + x} \right)\)

B.  \( f\left( x \right) = \left( {m - {x^2} - x - 2} \right)\left( {m - {x^2} + x} \right)\)

C.  \( f\left( x \right) = \left( {m - {x^2} - x - 1} \right)\left( {m - {x^2} + x+1} \right)\)

D.  \( f\left( x \right) = \left( {m - {x^2} - x - 1} \right)\left( {m - {x^2} + x} \right)\)

Câu hỏi 24 :

Lập phương trình nhận hai số \(3-\sqrt5\) và \(3+\sqrt5\) làm nghiệm.

A.  \( {x^2} - 6x - 4 = 0\)

B.  \( {x^2} - 6x + 4 = 0\)

C.  \( {x^2} + 6x + 4 = 0\)

D.  \( -{x^2} - 6x + 4 = 0\)

Câu hỏi 25 :

Phương trình \(\left( {3{x^2} - 5x + 1} \right)\left( {{x^2} - 4} \right) = 0\) có nghiệm là:

A. \(x = \dfrac{{5 + \sqrt {13} }}{6};\)\(x = \dfrac{{5 - \sqrt {13} }}{6}\)

B. \(x = 2;x =  - 2.\)

C. A, B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu hỏi 27 :

Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{x + 2}}{{x - 5}} + 3 = \dfrac{6}{{2 - x}}\) là:

A. x = 4

B. \(x=\dfrac{1}{4}.\)

C. \(x = 4;x =   \dfrac{1}{4}.\)

D. \(x = 4;x =  - \dfrac{1}{4}.\)

Câu hỏi 28 :

Phương trình \(\dfrac{{\left( {x + 3} \right)\left( {x - 3} \right)}}{3} + 2 = x\left( {1 - x} \right)\) có nghiệm là

A. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{5 + \sqrt {57} }}{8}\\x = \dfrac{{5 - \sqrt {57} }}{8}\end{array} \right.\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{5 + \sqrt {57} }}{8}\\x = \dfrac{{3 - \sqrt {57} }}{8}\end{array} \right.\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{3 + \sqrt {57} }}{8}\\x = \dfrac{{3 - \sqrt {57} }}{8}\end{array} \right.\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{5 - \sqrt {57} }}{8}\\x = \dfrac{{3 - \sqrt {57} }}{8}\end{array} \right.\)

Câu hỏi 29 :

Phương trình \(3{x^4} + 10{x^2} + 3 = 0\) có nghiệm là

A. x = 3

B. x = 2

C. x = 1

D. Phương trình vô nghiệm

Câu hỏi 30 :

Phương trình \(2{x^4} - 3{x^2} - 2 = 0\) có nghiệm là:

A. \(x = \sqrt 2 ;x =  - \sqrt 2 .\)

B. \(x = \sqrt 3 ;x =  - \sqrt 3 .\)

C. \(x = \sqrt 5 ;x =  - \sqrt 5 .\)

D. \(x = \sqrt 7 ;x =  - \sqrt 7 .\)

Câu hỏi 31 :

Nghiệm của phương trình \({x^4} - 5{x^2} + 4 = 0\) là:

A. x = 1; x =  - 1

B. x = 2; x =  - 2

C. A, B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu hỏi 32 :

Phương trình \({x^4} + 4{x^2} = 0\) 

A. Vô nghiệm

B. Có một nghệm duy nhất là x = 0

C. Có hai nghiệm là x = 0 và x = -4

D. Có ba nghiệm là \(x = 0,\,\,x =  \pm 2\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK