Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Hoà Sơn

Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Hoà Sơn

Câu hỏi 1 :

Cho hàm số \(y = a{x^2},\,\,a \ne 0\). Chọn câu trả lời sai.

A. Nếu a > 0 và x > 0 thì y > 0

B. Nếu y > 0 và x < 0 thì a > 0

C. Nếu y < 0 và x > 0 thì a < 0

D. Nếu y < 0 và a > 0 thì x < 0

Câu hỏi 2 :

Cho hàm số \(y = a{x^2},\,\,a \ne 0\). Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

A. Nếu a > 0 và x < 0 thì y < 0

B. Nếu a < 0 và x < 0 thì y > 0

C. Nếu a < 0 và x < 0 thì y < 0

D. Nếu y < 0 và x < 0 thì a > 0

Câu hỏi 3 :

Cho hàm số \(y = a{x^2},\,\,a \ne 0\) . Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

A. Nếu a > 0 thì khi x tăng y cũng tăng

B. Nếu a > 0 thì khi x > 0 và x tăng y cũng tăng

C. Nếu a > 0 thì khi x giảm y cũng giảm

D. Nếu a > 0 thì khi x < 0 và x giảm y cũng giảm

Câu hỏi 5 :

Cho hàm số \(y = a{x^2}(a \ne 0)\). Xác định a, biết rằng đồ thị của hàm số cắt đường thẳng (d): y  = 3x - 4 tại điểm A có hoành độ -2.

A.  \(a = \dfrac{{ 5}}{2}\)

B.  \(a = \dfrac{{ - 5}}{2}\)

C.  \(a = \dfrac{{ 3}}{2}\)

D.  \(a = \dfrac{{ - 3}}{2}\)

Câu hỏi 10 :

Tìm tọa độ giao điểm của (P): \(y = {x^2}\) và (d): y = 2x + 3.

A. A(1;-1); B(3;9)

B. A(1;1); B(3;9)

C. A(-1;1); B(3;-9)

D. A(-1;1); B(3;9)

Câu hỏi 11 :

Hệ số a, b, c của phương trình \(2{x^2} + {m^2} = 2(m - 1)x\) (m là một hằng số) là:

A. \(a = 2;b =  - 2\left( {m - 1} \right) =  - 2m + 2;\)\(c = -{m^2}\)

B. \(a = 2;b =  - 2\left( {m + 1} \right) =  - 2m + 2;\)\(c = {m^2}\)

C. \(a = 2;b =   2\left( {m - 1} \right) =  - 2m + 2;\)\(c = {m^2}\)

D. \(a = 2;b =  - 2\left( {m - 1} \right) =  - 2m + 2;\)\(c = {m^2}\)

Câu hỏi 12 :

Hệ số a, b, c của phương trình \(\dfrac{2}{5}{x^2} + 2x - 7 = 3x + \dfrac{1}{2}\) là:

A. \(a = \dfrac{3}{5};b =  - 1;c =   \dfrac{{15}}{2}\)

B. \(a = \dfrac{3}{5};b =   1;c =  - \dfrac{{15}}{2}\)

C. \(a = \dfrac{3}{5};b =  - 1;c =  - \dfrac{{15}}{2}\)

D. \(a = -\dfrac{3}{5};b =  - 1;c =  - \dfrac{{15}}{2}\)

Câu hỏi 13 :

Xác định hệ số a, b, c của phương trình \(5{x^2} + 2x = 4 - x\)

A. a = 5; b = 3; c = 4

B. a = 5; b = 3; c =  - 4

C. a = 5; b = -3; c = - 4

D. a = -5; b = 3; c =  - 4

Câu hỏi 14 :

Cho phương trình \({x^2} + 4 = 0\) . Khẳng định đúng là

A. Phương trình có nghiệm là \(x = 2\)

B. Phương trình có nghiệm là \(x =  - 2\)

C. Phương trình có hai nghiệm là \(x = 2\)và \(x =  - 2\)

D. Phương trình vô nghiệm

Câu hỏi 15 :

Hệ số a, b, c của phương trình \(2{x^2} + x - \sqrt 3  = \sqrt 3 x + 1\) là

A. \(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c =  - \sqrt 3  + 1\)

B. \(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c =   \sqrt 3  - 1\)

C. \(a = 2;b = 1 + \sqrt 3 ;c =  - \sqrt 3  - 1\)

D. \(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c =  - \sqrt 3  - 1\)

Câu hỏi 16 :

Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}+5 x-1=0\) là?

A. Vô nghiệm.

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{5-\sqrt{37}}{6} \\ x_{2}=\frac{-5-\sqrt{37}}{6} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{5+\sqrt{37}}{6} \\ x_{2}=\frac{5-\sqrt{37}}{6} \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-5+\sqrt{37}}{6} \\ x_{2}=\frac{-5-\sqrt{37}}{6} \end{array}\right.\)

Câu hỏi 17 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-13 x+40=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=8 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-8 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=3 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 18 :

Nghiệm của phương trình \(11 x^{2}-13 x-24=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{24}{11} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{24}{11} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-\frac{24}{11} \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 19 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-13 x+42=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-7 \\ x_{2}=6 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=7 \\ x_{2}=6 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5 \\ x_{2}=6 \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=6 \end{array}\right.\)

Câu hỏi 20 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-11 x+30=0\) là? 

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-6 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}=4 \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)

Câu hỏi 21 :

Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}-2 \sqrt{3} x-3=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{3} \\ x_{2}=-\frac{\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{3} \\ x_{2}=-\frac{\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-\frac{\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)

Câu hỏi 22 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2(\sqrt{3}+\sqrt{2}) x+4 \sqrt{6}=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \sqrt{3} \\ x_{2}=2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \sqrt{3} \\ x_{2}=2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1\\ x_{2}=2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)

Câu hỏi 23 :

Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}+8 x+4=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-4 \end{array}\right.\)

B. Vô nghiệm.

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=4 \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=4 \end{array}\right.\)

Câu hỏi 24 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}+2 x-8=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \\ x_{2}=-4 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \\ x_{2}=4 \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}=-4 \end{array}\right.\)

Câu hỏi 25 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-16 x+84=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-\frac{2}{3} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{2}{3} \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{2}{3} \end{array}\right.\)

Câu hỏi 26 :

Tìm hai số u và v biết u + v = 12, uv = 28 và u > v

A. \(u = 6 + 2\sqrt 2 ;v = 6 - 2\sqrt 2 \) .

B. \(u = 6 + \sqrt 2 ;v = 6 - \sqrt 2 \) .

C. \(u = 5 + 2\sqrt 2 ;v = 5 - 2\sqrt 2 \) .

D. \(u = 5 + \sqrt 2 ;v = 5 - \sqrt 2 \) .

Câu hỏi 27 :

Nghiệm của phương trình \(5{x^2} - 3x + 1 = 2x + 11\) là

A. \({x_1} =   1;{x_2} = -2.\) 

B. \({x_1} =  - 1;{x_2} = -2.\) 

C. \({x_1} =  1;{x_2} = 2.\) 

D. \({x_1} =  - 1;{x_2} = 2.\) 

Câu hỏi 28 :

Tìm u và v biết u - v = 5, uv = 24.

A. \(u = 8;v = 3\)

B. \(u =  - 3;v =  - 8\)

C. A, B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu hỏi 29 :

Tìm u, v biết u + v =  - 42; uv =  - 400.

A. \(u = 8;v =  - 50\)

B. \(u =  - 50;v = 8\)

C. A, B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu hỏi 30 :

Tìm u và v biết u + v = 42, uv = 441.

A. u = v = 20

B. u = v = 21

C. u = v = 22

D. u = v = 23

Câu hỏi 33 :

Phương trình \(5{x^3} - {x^2} - 5x + 1 = 0\) có nghiệm là:

A. \(x =  - 1;x = 1;x = \dfrac{-1}{5}.\)

B. \(x =  - 2;x = 1;x = \dfrac{1}{5}.\)

C. \(x =   2;x = 1;x = \dfrac{1}{5}.\)

D. \(x =  - 1;x = 1;x = \dfrac{1}{5}.\)

Câu hỏi 34 :

Nghiệm của phương trình \(1,2{x^3} - {x^2} - 0,2x = 0\) là:

A.  \(x = 0;x = -1;x =  - \dfrac{1}{6}.\)

B.  \(x = 0;x = 1;x =   \dfrac{1}{6}.\)

C.  \(x = 0;x = 1;x =  - \dfrac{1}{6}.\)

D.  \(x = 0;x = -1;x =   \dfrac{1}{6}.\)

Câu hỏi 35 :

Phương trình \(\dfrac{{x + 0,5}}{{3x + 1}} = \dfrac{{7x + 2}}{{9{x^2} - 1}}\) có nghiệm là:

A. \({x} = \dfrac{3}{2}.\)

B. \({x} = \dfrac{5}{2}.\)

C. \({x} = \dfrac{7}{2}.\)

D. \({x} = \dfrac{9}{2}.\)

Câu hỏi 40 :

Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109. Tìm hai số đó.

A. 10 và 11

B. 11 và 12 

C. 12 và 13 

D. 13 và 14

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK