Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Hoàng An

Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Hoàng An

Câu hỏi 1 :

Trên mặt phẳng tọa độ cho parabol (P): \(y = a{x^2}\). Biết (P) đi qua điểm M(2; -1). Tìm hệ số a

A.  \(a = \dfrac{{ 1}}{4}\)

B.  \(a = \dfrac{{ - 1}}{4}\)

C.  \(a = \dfrac{{ - 1}}{2}\)

D.  \(a = \dfrac{{ 1}}{2}\)

Câu hỏi 3 :

Cho hàm số \(y = f(x) = \dfrac{1}{2}{x^2}.\) Tìm x khi biết \(f(x) = (1),f(x) = (2)\)

A.  \(x = \sqrt 2;x = 2\)

B.  \(x = - \sqrt 2;x = - 2\)

C.  \(x = - \sqrt 2;x = 2\)

D.  \(x = \pm \sqrt 2;x = \pm 2\)

Câu hỏi 4 :

Cho hàm số \(y = f(x) = \dfrac{1}{2}{x^2}.\) Tính f(0), f(1), f(-2), f(4).

A.  \(0;\dfrac{1}{2};2;8\)

B.  \(0;\dfrac{1}{2};-2;8\)

C.  \(0;\dfrac{1}{2};2;4\)

D.  \(0;\dfrac{1}{2};1;8\)

Câu hỏi 5 :

Nhận xét về sự tăng, giảm của hàm số \(y = - {x^2}\).

A. - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng

B. - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng

C. - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm

D. - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm

Câu hỏi 6 :

Cho hàm số \(y = - {x^2}\). Tìm tất cả các điểm trên (P) có tung độ \(- 3, - \dfrac{3}{2}.\)

A.  \(\left( {\sqrt 3 ; - 3} \right);\,\left( { - \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right);\left( { - \dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)

B.  \(\,\left( { \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)

C.  \(\left( { - \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)

D.  \(\left( {\sqrt 3 ; - 3} \right);\,\left( { - \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)

Câu hỏi 8 :

Trên mặt phẳng tọa độ cho parabol (P): \(y = \dfrac{{ - 1}}{4}{x^2}\)

A.  \(\left( {6; - 9} \right)\)

B.  \(\left( { - 6; - 9} \right)\)

C.  \(\left( { 6; 9} \right);\left( {-6; - 9} \right)\)

D.  \(\left( { - 6; - 9} \right);\left( {6; - 9} \right)\)

Câu hỏi 9 :

Trên mặt phẳng tọa độ cho parabol (P): \(y = \dfrac{{ - 1}}{4}{x^2}\). Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x =  - 3.

A.  \(\left( { - 3;\dfrac{{ 9}}{4}} \right)\)

B.  \(\left( { - 3;\dfrac{{ - 9}}{4}} \right)\)

C.  \(\left( { - 3;\dfrac{{ - 9}}{2}} \right)\)

D.  \(\left( { - 3;\dfrac{{ 9}}{2}} \right)\)

Câu hỏi 11 :

Cho phương trình \(6x - 5 = - 7{x^2} + \sqrt 2 {x^2}\) . Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

A. Không thể đưa phương trình này về dạng phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\)

B. Phương trình này có thể đưa về dạng phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) với \(a =  - 7{x^2} + 2{x^2},\,\,b =  - 6,\,\,c = 5\)

C. Phương trình này có thể đưa về dạng phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) với \(a = 7 - \sqrt 2 ,\,\,b = 6,\,\,c =  - 5\)

D. Phương trình này có thể đưa về dạng phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) với \(a =  - 7 + \sqrt 2 ,\,\,b = 6,\,\,c =  - 5\)

Câu hỏi 12 :

Giáo viên yêu cầu tính các hệ số a, b, c của phương trình bậc hai \(4 - 5{x^2} + 3x = 0\) . Bốn bạn A, B, C, D cho các kết quả sau:

A. \(a = 4;\,\,b = 5;\,\,c = 3\)

B. \(a = 4;\,\,b =  - 5;\,\,c = 3\)

C. \(a = 5;\,\,b = 3;\,\,c = 4\)

D. \(a =  - 5;\,\,b = 3;\,\,c = 4\)

Câu hỏi 13 :

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai ?

A. \(2{x^2} + 3x - 5 = 0\)

B. \(4x - 2 - 3{x^2} = 0\)

C. \(9x - 5 + \sqrt 3  = 0\)

D. \( - 5{x^2} = {x^3}\)

Câu hỏi 14 :

Phương trình \(235{x^2} + 87x - 197 = 0\) luôn có hai nghiệm phân biệt vì

A. a.c < 0

B. b.c < 0

C. a.b > 0

D.  \(\Delta\) < 0

Câu hỏi 15 :

Đưaphương trình \(- 3x{}^2 - x(x + 2\sqrt 5 ) = 15\) về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\), chỉ ra các hệ số số a, b, c. 

A.  \(a = -3;b =1 ;c = -15\)

B.  \(a = -3;b = 1 ;c = 15\)

C.  \(a = 4;b = 2\sqrt 5 ;c = -15\)

D.  \(a = 4;b = 2\sqrt 5 ;c = 15\)

Câu hỏi 16 :

Nghiệm của phương trình \(11 x^{2}+13 x-24=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{-24}{11} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{-24}{11} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{24}{11} \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 17 :

Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}-4 x-2=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{2+\sqrt{10}}{3} \\ x_{2}=-\frac{2-\sqrt{10}}{3} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{2+\sqrt{10}}{3} \\ x_{2}=\frac{2-\sqrt{10}}{3} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-2+\sqrt{10}}{3} \\ x_{2}=\frac{2-\sqrt{10}}{3} \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{2+\sqrt{10}}{3} \\ x_{2}=\frac{-2-\sqrt{10}}{3} \end{array}\right.\)

Câu hỏi 18 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-6 x+8=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=4 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=4 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)

Câu hỏi 19 :

Kết quả nào sau đây là nghiệm của phương trình \(x^{2}-2(\sqrt{3}+\sqrt{2}) x+4 \sqrt{6}=0\)?

A.  \(x=2\sqrt 3\)

B.  \(x=-2\sqrt 3\)

C.  \(x=\sqrt 2\)

D. Không có đáp án đúng.

Câu hỏi 20 :

Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}+8 x+4=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2+\sqrt{2} \\ x_{2}=-2-\sqrt{2} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2+\sqrt{2} \\ x_{2}=2-\sqrt{2} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2+\sqrt{2} \\ x_{2}=-2-\sqrt{2} \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 21 :

Cho phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\) . Câu nào dưới đây là đúng ?

A. Nếu \(\Delta  = 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta  }}{{2a}},\,\,{x_2} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta  }}{{2a}}\)

B. Nếu \(\Delta  < 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta  }}{{2a}},\,\,{x_2} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta  }}{{2a}}\)

C. Nếu \(\Delta  > 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{b + \sqrt \Delta  }}{{2a}},\,\,{x_2} = \dfrac{{b - \sqrt \Delta  }}{{2a}}\)

D. Nếu \(\Delta ' > 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta  }}{a},\,\,{x_2} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta  }}{a}\)

Câu hỏi 22 :

Cho phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\). Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép?

A. \(m = \dfrac{7}{2}\)

B. \(m = \dfrac{5}{2}\)

C. \(m = \dfrac{3}{2}\)

D. \(m = \dfrac{1}{2}\)

Câu hỏi 23 :

Cho phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\). Với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm?

A. \(m < \dfrac{-1}{2}\)

B. \(m < \dfrac{1}{2}\)

C. \(m > \dfrac{1}{2}\)

D. \(m > \dfrac{-1}{2}\)

Câu hỏi 24 :

Cho phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\). Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.

A. \(m < \dfrac{-1}{2}\)

B. \(m < \dfrac{1}{2}\)

C. \(m > \dfrac{1}{2}\)

D. \(m > \dfrac{-1}{2}\)

Câu hỏi 26 :

Tìm hai số u và v biết u + v = 2, uv = 9.

A. u = 1; v = 1

B. u = 1; v = 7

C. u = 7; v = 1

D. Không có u, v

Câu hỏi 27 :

Tìm hai số u và v biết u + v =  - 8, uv =  - 105.

A. u = 7; v =  - 15

B. u =  - 15; v = 7

C. u = 7; v =  - 15 hoặc u =  - 15; v = 7.

D. Đáp án khác

Câu hỏi 28 :

Tìm hai số u và v biết u + v = 32, uv = 231.

A. u = 21; v = 11

B. u = 11; v = 21

C. A, B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu hỏi 29 :

Tìm hai số u và v biết u + v = 32, uv = 231.

A. u = 21; v = 11

B. u = 11; v = 21

C. A, B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu hỏi 30 :

Phương trình \(4321{x^2} + 21x - 4300 = 0\) có nghiệm là

A. \({x_1} =1;{x_2}  = \dfrac{{-4300}}{{4321}}.\)

B. \({x_1} =  - 1;{x_2}  = \dfrac{{-4300}}{{4321}}.\)

C. \({x_1} =   1;{x_2}  = \dfrac{{4300}}{{4321}}.\)

D. \({x_1} =  - 1;{x_2}  = \dfrac{{4300}}{{4321}}.\)

Câu hỏi 31 :

Phương trình \(\dfrac{x}{{x - 2}} = \dfrac{{10 - 2x}}{{{x^2} - 2x}}\) có nghiệm là:

A. \(x =   1 + \sqrt {11} ;x =   1 - \sqrt {11} \) .

B. \(x =   1 + \sqrt {11} ;x =  - 1 - \sqrt {11} \) .

C. \(x =  - 1 + \sqrt {11} ;x =  - 1 - \sqrt {11} \) .

D. \(x =  - 1 + \sqrt {11} ;x =   1 - \sqrt {11} \) .

Câu hỏi 32 :

Nghiệm của phương trình \(\dfrac{x}{{x + 1}} - 10.\dfrac{{x + 1}}{x} = 3\) là:

A. \(x =   \dfrac{5}{4};x =   \dfrac{2}{3}.\)

B. \(x =  - \dfrac{5}{4};x =   \dfrac{2}{3}.\)

C. \(x =   \dfrac{5}{4};x =  - \dfrac{2}{3}.\)

D. \(x =  - \dfrac{5}{4};x =  - \dfrac{2}{3}.\)

Câu hỏi 33 :

Nghiệm của phương trình \(x - \sqrt x  = 5\sqrt x  + 7\) là:

A. x = 47

B. x = 48

C. x = 49

D. x = 50

Câu hỏi 34 :

Nghiệm của phương trình \({\left( {{x^2} - 4x + 2} \right)^2} + {x^2} - 4x - 4 = 0\) là:

A. x = 0; x = 2.

B. x = 0; x = 3.

C. x = 0; x = 4.

D. x = 0; x = 5.

Câu hỏi 35 :

Phương trình \(3{\left( {{x^2} + x} \right)^2} - 2\left( {{x^2} + x} \right) - 1 = 0\) có nghiệm là:

A. \({x_1} = \dfrac{{  1 + \sqrt 5 }}{2};{x_2} = \dfrac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2}\).

B. \({x_1} = \dfrac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2};{x_2} = \dfrac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2}\).

C. \({x_1} = \dfrac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2};{x_2} = \dfrac{{  1 - \sqrt 5 }}{2}\).

D. \({x_1} = \dfrac{{  1 + \sqrt 5 }}{2};{x_2} = \dfrac{{  1 - \sqrt 5 }}{2}\).

Câu hỏi 39 :

Một xe đò và một xe tải cùng xuất phát từ bến xe Miền Tây đi Long Xuyên với lộ trình dài 180 km. Do tốc độ cua xe đò lớn hơn xe tải 10 km/h nên xe đò đến Long Xuyên trước xe tải là  36 phút. Tính tốc độ của mỗi xe, biết rằng hai xe không thay đổi tốc độ trong suốt lộ trình.

A. Tốc độ của xe đồ là 60 km/h và tốc độ của xe tải là 50 km/h.

B. Tốc độ của xe đồ là 50 km/h và tốc độ của xe tải là 40 km/h.

C. Tốc độ của xe đồ là 55 km/h và tốc độ của xe tải là 45 km/h.

D. Tốc độ của xe đồ là 65 km/h và tốc độ của xe tải là 55 km/h.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK