Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống với mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau?

Câu hỏi :

Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống với mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau?

A. Nuôi cấy hạt phấn.

B. Dung hợp tế bào trần.

C. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật.

D. Cấy truyền phôi.

* Đáp án

B

* Hướng dẫn giải

Nuôi cấy hạt phấn: tạo ra dòng đơn bội hoặc dòng thuần.

Dung hợp tế bào trần: bào tạo được giống với mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau.

Nuôi cấy tế bào, mô thực vật: Tạo ra các cây có cùng kiểu gen.

Cấy truyền phôi: tạo ra các con vật có kiểu gen giống với phôi ban đầu.

Chọn B.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải !!

Số câu hỏi: 1200

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK