A. Kế hoạch Mác san
B. Kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi
C. Kế hoạch Nava
D. Kế hoạch Rove
B
Đáp án B
Phương pháp : phân tích, đánh giá
Cách giải:
- Đáp án A: kế hoạch Macsan là kế hoạc của Mĩ áp dung đối với các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đáp án B: Với chiến dịch Biên giới thu – đông (1950) có ý nghĩa lớn nhất là mở ra bước phát tiển mới của cuộc kháng chiến, ta giành quyền chủ động trên chiến trường. Ngay sau đó, khi nhận được nguồn viện trợ của Mĩ, Pháp đã đề ra kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi mong muốn nhanh chóng kế thúc chiến tranh.
- Đáp án C: kế hoạch Nava là kế hoạch dược thực hiện từ năm 1953, không phải là kế hoạch Pháp đề ra ngay sau khi đánh mất quyền chủ động trên chiến trường tại chiến dịch Biên giới (1950).
- Đáp án D: Kế hoạc Rove đề ra khi Pháp vẫn còn giữ thế chủ động trên chiến trường (1950), sau đó Đảng và Chính phủ mới quyết định mở chiến dịch biên giới (6-1950).
=> Kế hoạch quân sự mới của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ sau khi Pháp đánh mất quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ là Kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK