A. Giữ gìn quan hệ hòa hiếu với các nước nhất là Trung Quốc.
B. Giữ gìn quan hệ hòa hiếu với các nước nhất là Trung Quốc.
C. Tác động tích cực đến hoạt động đối nội.
D. Tăng cường vị thế của Việt Nam trong khu vực.
A
Chính sách đối ngoại của các nhà nước phong kiến Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV chủ yếu là với nước kề cạnh – Trung Quốc. Trong lịch sử, nhân dân Đại Việt luôn phải đấu tranh chống lại cuộc chiến tranh xâm lược từ các triều đại phong kiến Trung Quốc. Hơn nữa, đây còn là một quốc gia lớn, có dân số đông và có nền văn minh lâu đời. Chính vì thế, dù thực hiện đầy đủ lệ triều cống để giữ yên mặt Bắc thì vẫn cần giữ vững tư thế của một quốc gia độc lập, tự chủ. Khi bị xâm lược, nhân dân Đại Việt vẫn sẵn sàng chiến đấu đến cùng để bảo vệ tổ quốc nhưng khi chiến tranh kết thúc quan hệ hòa hiếu lại được thiết lập trên tình thần mỗi bên “đều chủ một phương”. Chính sách đối ngoại này của các nhà nước phong kiến Đại Việt đã giữ được quan hệ hòa hiếu đối với các quốc gia láng giềng, nhất là Trung Quốc.
Đáp án cần chọn là: A
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK