A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
C
Đáp án C
Phương pháp nuôi cấy mô
- Cách tiến hành:
+ Nuôi cấy tế bào thực vật 2n trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để hình thành mô sẹo.
+ Bổ sung hoocmon kích thích sinh trưởng để phát triển thành cây hoàn chỉnh.
- Ứng dụng: nhân nhanh các giống cây có năng suất cao, chất lượng tốt, thích nghi với điều kiện sống và duy trì ưu thế lai.
Xét các phát biểu của đề bài:
Phát biểu 1: Giúp tiết kiệm được diện tích nhân giống. Phát biểu này đúng vì bằng phương pháp nuôi cấy mô, chỉ từ 1 mô ban đầu có thể tạo được rất nhiều cơ thể giống nó, do đó sẽ tiết kiệm được diện tích nhân giống.
Phát biểu 2: Tạo được nhiều biến dị tổ hợp. Phát biểu này sai vì ở phương pháp nuôi cấy mô, các cơ thể tạo ra đều có kiểu gen giống nhau và giống với cơ thể ban đầu. Do vậy không tạo ra biến dị tổ hợp.
Phát biểu 3: Có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn. Phát biểu này đúng.
Phát biểu 4: Có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. Phát biểu này đúng vì bằng phương pháp nuôi cấy mô người ta có thể nhân nhanh các giống quý hiếm từ giống quý hiếm ban đầu.
Vậy các phát biểu 1, 3, 4 đúng
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK