A. Cu.
B. K.
C. Fe.
D. Al.
Chọn đáp án D
● Ở nhiệt độ thường Al khử được nước giải phóng hidro: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2↑.
Phản ứng ngay lập tức bị ngăn cản do lớp Al(OH)3 sinh ra ngăn cản nhôm tiếp xúc với nước.
● Ở nhiệt độ cao, nhôm cũng không tan trong nước vì trên bề mặt Al được phủ kín màng Al2O3
mịn và bền không cho nước và khí thấm qua.
► Tóm lại: Al không tác dụng với H2O ở mọi nhiệt độ.
● Với dung dịch kiềm thì quá trình phản ứng xảy ra như sau:
– Đầu tiên lớp màng Al2O3 bị phá hủy trong dung dịch kiềm: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O.
– Sau đó đến Al khử nước: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑ (*).
– Màng Al(OH)3 bị phá hủy trong dung dịch bazơ: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (**).
● Các phản ứng (*) và (**) luân phiên xảy ra tới khi Al tan hết. Ta có thể gộp lại và xem như:
► 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ ⇒ Al tan trong dung dịch kiềm ⇒ chọn D
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK