A. Trên mạch gốc, nếu thay thế triplet thứ 51 bằng 3'ATT5' thì đoạn gen quy định prôtêin được tổng hợp dài 147 angstron.
B. Trên mạch gốc, nếu trình tự triplet thứ 82 là 3'AXX5' thì đột biến gen thay cặp ở bộ 3 này sẽ dẫn đến thay đổi thành phần prôtêin được tổng hợp.
C. Trên mạch gốc, nếu có 1 đột biến làm xuất hiện bộ 3 kết thúc ở triplet thứ 117 thì chuỗi polypeptit hoàn chỉnh được tổng hợp chứa 158 axit amin.
D. Gen trên có thể mang thông tin tổng hợp 40320 chuỗi polypeptit khác nhau.
C
Đáp án C
Ta có intron + extron = 15
2.nitron +1 =15
=> Intron =7 và extron =8
Số nucleotit của 1 đoạn exon trên mạch gốc
=> Số bộ ba của 1 đoạn exon
Số nucleotit của 1 đoạn intron
=> Số bộ ba của nucleotit có trong 1 đoạn intron
Câu A: Ta có 51 = 20+10+20+1
=> Trên mạch gốc triplet (bộ ba) thứ 51 nằm trong đoạn intron, do đó sự thay thế bằng bộ ba 3'ATT5' là 1 bộ ba kết thúc cũng không có ý nghĩa vì intron không mã hoá axit amin.
=> Đoạn gen quy định cho protein là tất cả các đoạn exon.
=> Chiều dài tất cả các đoạn exon = 8.204 =1632.
=> SAI.
Câu B: Ta có: 82 =20+10+20+10+20+2
=> Trên mạch gốc triplet thứ 82 nằm trong đoạn intron do đó nó không tham gia vào việc mã hoá axit amin, khi bộ ba này bị đột biến thì không ảnh hưởng gì đến chuỗi polipeptit được tổng hợp => SAI.
Câu C: Ta có: 117 = 20+10+20+10+20+10+20+7
=> Trên mạch gốc triplet thứ 117 nằm trong đoạn intron.
=> Đoạn gen mã hoá cho protein là tất cả các đoạn exon.
=> Số axit amin có trong protein được tổng hợp = số triplet có trong extron-2 =8.20-2 =158 (axit amin mở đầu và mã kết thúc không được tính nên phải trừ 2) => ĐÚNG.
Câu D: Ta biết rằng sau khi phiên mã thì xảy ra quá trình cắt intron và nối exon. Trừ 2 đoạn exon ở đầu và cuối được cố định thì các đoạn exon ở giữa có thể tự do sắp xếp, mỗi kiểu sắp xếp sẽ cho ta 1 loại chuỗi polipeptit khác nhau.
=> Số loại chuỗi polipeptit (extron-2)! = (8-2)! =720
=> SAI.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK