A. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
B. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
C. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.
D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
A. 6 vân sáng và 6 vân tối.
B. 6 vân sáng và 7 vân tối.
C. 7 vân sáng và 7 vân tối.
D. 7 vân sáng và 6 vân tối.
A. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra hiện tượng quang điện.
B. công nhỏ nhất dùng để bứt êlectrôn ra khỏi bề mặt kim loại đó.
C. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra hiện tượng quang điện.
D. công lớn nhất dùng để bứt êlectrôn ra khỏi bề mặt kim loại đó.
A. Tia X và tia tử ngoại đều có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
B. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh
C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.
D. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.
A. 5,04 mm.
B. 2,57 mm.
C. 0,257 mm.
D. 0,504 mm
A. trạng thái trong đó mọi êlectrôn của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân.
B. trạng thái đứng yên của nguyên tử.
C. một trong số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại.
D. trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.
A. 1,78.10-29 kg.
B. 0,561.10-30 kg.
C. 1,78.10-30 kg.
D. 0,561.1030 J.
A. 4,8 mm.
B. 2,4 mm.
C. 2mm.
D. 3,6 mm.*
A. 0,35 mm.
B. 0,55 mm.
C. 0,50 mm.
D. 0,45 mm.
A. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra.
B. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng.
C. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn .
D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường.
A. f \( \ge \) 6.1014 Hz.
B. f \( \ge \) 4,5.1014 Hz
C. f \( \ge \) 5.1014 Hz.
D. f \( \ge \) 2.1014 Hz..
A. \(i = \frac{{\lambda D}}{a}\)
B. \(i = \frac{{\lambda a}}{D}\)
C. \(i = \frac{{aD}}{\lambda }\)
D. \(i = \frac{\lambda }{{aD}}\)
A. áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn.
B. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn ánh sáng trắng
C. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn ánh sáng trắng.
D. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn ánh sáng trắng.
A. 0,375 mm.
B. 0,295 mm.
C. 0,300 mm
D. 0,250 mm.
A.
0,1mm
B. 0,16mm
C. 1mm
D. 1,6mm
A.
vàng, cam, lục.
B. cam, vàng, lục.
C. lục, vàng, cam.
D. lục, cam, vàng.
A. Năng lượng điện từ biến thiên với tần số 2f.
B. Năng lượng điện trường biến thiên với tần số 2f.
C. Năng lượng điện trường cực đại bằng với năng lượng từ trường cực đại.
D. Năng lượng từ trường biến thiên với tần số 2f.
A. huỳnh quang.
B. tán sắc
C. giao thoa.
D. nhiễu xạ.
A. 12,5 kHz.
B. 25 kHz
C. 7,5 kHz
D. 15 kHz
A. Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất như sóng cơ học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không.
D. Sóng điện từ mang năng lượng .
A.
Ở cùng một nhiệt độ quang phổ liên tục các nguồn sáng khác nhau là giống nhau.
B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C.
Quang phổ liên tục do các chất khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp phát ra.
D. Quang phổ liên tục vhỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường.
B. Điện từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.
C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
D. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong không khép kín.
A. 10m
B. 5m
C. 3m
D. 2m
A.
biến thiên nhưng không tuần hoàn.
B. biến thiên tuần hoàn.
C. biến thiên điều hoà.
D. không đổi theo thời gian.
A.
không nhìn thấy; dài hơn bước sóng của ánh sáng đỏ (0,76μm)
B. không nhìn thấy; ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím (0,38μm)
C.
nhìn thấy được; ngắn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ (0,76μm)
D. nhìn thấy được; dài hơn bước sóng của ánh sáng tím (0,38μm)
A.
0,50μm
B. 0,45μm
C. 0,54μm
D. 0,40μm
A.
giảm đi 2 lần.
B. không đổi.
C. tăng lên 2 lần.
D. giảm đi 4 lần.
A.
những vạch tối trên nền quang phổ liên tục.
B. một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến đến tím.
C. những vạch sáng riêng lẻ trên một nền tối.
D. những dải sáng có nhiều màu ngăn cách bởi các khoảng tối.
A. Quang phổ liên tục vhỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
B. Quang phổ liên tục do các chất khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp phát ra.
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
D. Ở cùng một nhiệt độ quang phổ liên tục các nguồn sáng khác nhau là giống nhau.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK