A. sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân trên thế giới và trong nước năm 1929.
B. sự hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản gây trở ngại lớn cho cách mạng Việt Nam.
C. sự đầu tranh giữa hai xu hướng cách mạng ở Việt Nam.
D. chủ nghĩa Mác - Lê-nin bước đầu được truyền bá vào Việt Nam.
A. Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam có nghị viện riêng, quân đội riêng.
B. Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập.
C. Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
D. Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ, quân đội, nghị viện riêng.
A. tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi.
B. Chính phủ Mật trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp.
C. mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt.
D. sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản.
A. những mối liên hệ về văn hóa, giáo dục của các nước trên thế giới
B. những tác động qua lại giữa các công ti xuyên quốc gia trên thế giới
C. những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động và phụ thuộc lẫn nhau của các nước trên thế giới.
D. những yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế của các quốc gia.
A. Truyền thống chiến tranh nhân dân.
B. Truyền thống đánh nhanh, thắng nhanh.
C. Truyền thống chiến tranh du kích.
D. Truyền thống mưu trí, sáng tạo.
A. độc lập và tự do.
B. độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.
C. dân chủ và tự do.
D. bình đẳng, bác ái.
A. công nhân, nông dân.
B. tư sản, tiểu tư sản, nông dân.
C. các lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ, không phân biệt thành phần giai cấp.
D. liên minh tư sản và địa chủ.
A. mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ sản xuất.
B. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
C. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D. khoa bọc gắn liền với kĩ thuật.
A. Cùng tồn tại hòa bình.
B. Thỏa hiệp, nhân nhượng và kiềm chế đối đầu.
C. hòa nhập nhưng không hòa tan.
D. Hòa bình, hợp tác và phát triển.
A. Báo cáo chính trị tại Đại hội đạt biểu lần thứ II của Đảng (1951)
B. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (1946)
C. “Tuyên ngôn độc lập” của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945)
D. “Lời kêu gọi chống Mĩ cứu nước” (1966)
A. Công nhân.
B. Nông dân.
C. Tiểu tư sản.
D. Tư sản dân tộc.
A. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954.
B. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm l950.
C. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954.
D. Chiến địch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
A. "Tuyên ngôn” của Việt Nam Độc lập Đồng minh.
B. “Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa” của Hồ Chí Minh.
C. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. “Quân lệnh số 1” của Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.
A. Tụt hật về kinh tế, đánh mất bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc.
B. Giánh chịu công nghệ lạc hậu của các nước phát triển “chuyển giao”.
C. Nguy cơ thua cuộc trong cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.
D. Sự du nhập từ bên ngoài lối sống không phù hợp với truyền thống dân tộc.
A. Đông Dương Cộng sản đảng.
B. Đông Dương Cộng sản đảng liên đoàn.
C. An Nam Cộng sản đảng.
D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
A. Tập trung đuổi quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi Việt Nam.
B. Phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
C. Quyết định ủng hộ nhân dân miền Nam kháng chiến chống Pháp.
D. Hòa hoãn với Pháp để kí hiệp định tại Phôngtennơblô.
A. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
B. Đặt nhiệm vụ chống phát xít Nhật lên hàng đầu.
C. Chủ trương thành lập mặt trận riêng ở mỗi nước Đông Dương.
D. Đặt nhiệm vụ cách mạng ruộng đất lên hàng đầu.
A. Phong trào lan khắp cả nước, vấn đề ruộng đất cho nông dân được giải quyết.
B. Vấn đề độc lập dân tộc được đặt lên hàng đầu.
C. Liên minh công - nông được thực hiện một cách vững chắc.
D. Khởi nghĩa vũ trang và lập chính quyền (Xô viết) ở Nghệ An - Hà Tĩnh.
A. thống nhất được các tổ chức cộng sản thành mội chính đảng duy nhất.
B. chấm dứt thời kì khủng hoàng về giai cấp lãnh đạo và đường lối cứu nước ở Việt Nam.
C. mở ra kỉ nguyên đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta.
D. mở ra kỉ nguyên mới - ki nguyên độc lập tự do cho dân tộc ta.
A. chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ ta.
B. sự thỏa hiệp của Pháp đối với Chính phủ ta.
C. thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.
D. cuộc đấu tranh ngoại giao quyết liệt của ta với Pháp.
A. Liên kết các giai cấp, các tầng lớp chống phát xít.
B. Đề ra mục tiêu chống phát xít, chống chiến tranh.
C. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách.
D. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp lên hàng đầu.
A. Chiến dịch Thượng Lào năm 1954.
B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
C. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
A. Hiến pháp đầu tiên được thông qua.
B. Việt Nam và Pháp kí kết Hiệp định Sơ bộ.
C. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khoá I.
D. Quốc hội đồng ý lưu hành tiền Việt Nam.
A. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận Liên Việt.
C. Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.
D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh).
A. Các lực lượng Đồng minh giúp đỡ cách mạng Việt Nam.
B. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, quân Nhật ở Đông Dương rệu rã.
C. Sự đầu hàng của phát xít Italia và phát xít Đức.
D. Thắng lợi của phe Đông minh chống phát xít.
A. Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Đông Dương Cộng sản đảng.
C. Đảng Dân chủ Việt Nam.
D. Đảng Lao động Việt Nam.
A. Nhật đảo chính Pháp, dựng lên Chính phủ Trần Trọng Kim.
B. vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị (ngày 30 - 8 - 1945).
C. cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta nổ ra ở Huế (tháng Tám năm 1945).
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” tuyên bố xóa bỏ chế độ phong kiến.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK