A. Tổ chức Hiệp ước Vácsava chấm dứt hoạt động.
B. Mỹ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
C. Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ.
D. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) giải thế.
A. Mĩ và Liên Xô vươn lên trở thành những cường quốc lớn
B. Thế giới chia thành hai phe: XHCN và TBCN
C. Hai phe XHCN và TBCN mâu thuẫn gay gắt với nhau
D. Mâu thuẫn giữa hai phe gay gắt dẫn đến Chiến tranh lạnh
A. Làm nảy sinh những mâu thuẫn mới giữa các nước đế quốc với nhau.
B. Đánh dấu sự hình thành một trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
C. Trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới từng bước được thiết lập trong những năm 1945 – 1947.
D. Đánh dấu sự xác lập vai trò thống trị thế giới của chủ nghĩa đế quốc Mĩ
A. Trừng trị các hoạt động gây chiến tranh
B. Thúc đẩy quan hệ thương mại tự do
C. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới
D. Ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường
A. hỗ trợ Mĩ về vũ khí để chống Nhật
B. cùng Mĩ quản lí nước Đức
C. hình thành liên minh với Mĩ chống Nhật
D. sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á
A. Từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945, tại Liên Xô
B. Từ ngày 4 đến ngày 12/2/1945, tại Liên Xô
C. Từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945, tại Xan Phranxixcô (Mĩ)
D. Từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945, tại Pháp
A. Đại hội đồng
B. Hội đồng bảo an.
C. Ban thư kí.
D. Hội đồng quản thác
A. Hội đồng Bảo an
B. Ban Thư ký
C. Đại Hội đồng
D. Tòa án quốc tế
A. dựa trên sự hợp tác của Liên Xô và Mĩ.
B. sự nhất trí của các nước tham dự hội nghị Ianta.
C. thế giới phân chia thành 2 phe đồi lập do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe.
D. do phe đồng minh đã giành thắng lợi.
A. khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
B. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
C. phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
D. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
A. Đã duy trì được trật tự thế giới “hai cực” sau chiến tranh lạnh.
B. Góp phần làm hạn chế sự thao túng của Mĩ đối với tổ chức Liên hợp quốc.
C. Khẳng định vai trò tối cao của 5 nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc.
D. Xây dựng Liên hợp quốc thành tổ chức chính trị quốc tế năng động.
A. Nêu rõ mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc
B. Là cơ sở để các nước căn cứ tham gia tổ chức Liên hợp quốc
C. Nêu rõ mục đích là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các nước.
D. Hiến chương quy đinh bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc.
A. Tôn trọng quyền tự quyết của các dân tộc.
B. Thúc đẩy quan hệ thương mại tự do.
C. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
D. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
A. bàn về những vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh thế giới.
B. hòa giải mâu thuẫn giữa Mĩ và Liên Xô.
C. đàm phán giữa khối Đồng minh và phe phát xít
D. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận
A. Cơn bão táp cách mạng giải phóng dân tộc bùng lên mạnh mẽ, quyết liệt.
B. Hầu hết các nước ở châu Phi đã giành được độc lập.
C. Là lá cờ đầu trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.
D. Cuộc đấu tranh ở đây đã làm rung chuyển hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
A. Các quốc gia độc lập trung lập
B. Các quốc gia độc lập
C. Thuộc địa của thực dân Âu-Mĩ
D. Thuộc địa của Nhật Bản
A. Chính quyền thực dân Anh bị lật đổ
B. Chính quyền thực dân Anh phải nhượng bộ
C. Quần chúng bị đàn áp đẫm máu
D. Nền kinh tế Ấn Độ bị giảm sút
A. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (10-1949).
B. Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam (1-1950).
C. Trung Quốc bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam (11-1991).
D. Hồng Công, Ma Cao trở thành khu hành chính đặc biệt của Trung Quốc (1999).
A. các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. cách mạng Việt Nam với sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945).
C. cách mạng Trung Quốc với sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949).
D. cách mạng Cuba với sự thành lập nước Cộng hòa Cuba (1959)
A. Trung Quốc trở thành ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.
B. kinh tế Trung Quốc vươn lên đứng đầu thế giới.
C. nền kinh tế tiến bộ nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân được cải thiện.
D. Trung Quốc phóng thành công tàu vũ trụ đưa con người lên không gian.
A. Đảng Cộng sản và Quốc dân Đảng hợp tác
B. cách mạng Trung Quốc thắng lợi.
C. nội chiến giữa Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản.
D. Liên Xô và Trung Quốc kí hiệp ước hợp tác.
A. là thuộc địa của Pháp.
B. là các nước phát triển mạnh mẽ về kinh tế.
C. giành được độc lập.
D. bị chủ nghĩa thực dân nô dịch
A. Lấy phát triển chính trị làm trung tâm.
B. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
C. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trung tâm.
D. Lấy phát triển văn hóa làm trung tâm.
A. Tiêu diệt chế độ phong kiến
B. Làm thất bại âm mưu của đế quốc Mĩ
C. Đưa Trung Quốc vào kỉ nguyên mới, tăng cường lực lượng cho chủ nghĩa xã hội, cổ vũ phong trào cách mạng thế giới
D. Tiêu diệt tận gốc Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch
A. Dân chủ Cộng hòa
B. Quân chủ lập hiến
C. Độc tài quân sự
D. Dân chủ nhân dân
A. 3, 4, 1, 2.
B. 3, 1, 4, 2.
C. 4, 2, 3, 1.
D. 4, 1, 2, 3
A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.
B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
C. Chế độ phân biệt chủng tộc.
D. Chế độ thực dân.
A. Chạy đua vũ trang
B. Hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc
C. Liên minh chặt chẽ với các nước tư bản trên thế giới và các nước xã hội chủ nghĩa
D. Tham gia các khối quân sự
A. một biện pháp thống trị của chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ.
B. hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cơ bản bị tan rã.
C. cuộc đấu tranh vì tiến bộ xã hội đã hoàn thành ở châu Phi.
D. chủ nghĩa thực dân mới bắt đầu khủng hoảng và suy yếu.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK