A. chống độc quyền thương cảng Sài Gòn (1923).
B. chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam kì (1923).
C. lập ra Đảng Lập hiến (1923), nhóm Nam Phong và Trung Bắc tân văn.
D. vận động phong trào “Chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa” (1919) .
A. chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá sâu rộng vào phong trào công nhân, phong trào yêu nước.
B. các tổ chức cộng sản ở Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu lịch sử.
C. khuynh hướng vô sản đã hoàn toàn thắng thế trong phong trào cách mạng Việt Nam.
D. phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
A. Sĩ phu yêu nước phong kiến.
B. Sĩ phu yêu nước thức thời.
C. Tiểu tư sản.
D. Tư sản.
A. Đề cao thế hợp pháp và sức mạnh của chính quyền cách mạng.
B. Tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Mềm dẻo về sách lược, cứng rắn về nguyên tắc.
D. Phân hóa và cô lập kẻ thù, tập trung vào kẻ thù nguy hiểm nhất.
A. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất.
B. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ.
C. Sự nhân nhượng, thỏa hiệp của Triều đình Huế.
D. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo.
A. thành lập Chính phủ Xô viết công nông binh.
B. thành lập Chính phủ của dân, do dân vì dân.
C. thành lập Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
D. thành lập Chính phủ nhân dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
A. Inđônêxia
B. Trung Quốc
C. Việt Nam
D. Lào.
A. hình thức đấu tranh.
B. lực lượng tham gia.
C. phương pháp đấu tranh.
D. lãnh đạo phong trào.
A. Người cùng khổ.
B. Nhân dân.
C. Thanh niên.
D. Tuổi trẻ.
A. Liên minh châu Âu (EU).
B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
C. Liên hợp quốc (UN).
D. Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM).
A. Hiệp ước Bali xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN.
B. Hiệp ước Bali đã chấm dứt thời kỳ căng thẳng giữa các nước Đông Dương và ASEAN.
C. Hiệp ước Bali đã mở ra quá trình đối thoại giữa các nước Đông Dương và ASEAN.
D. Hiệp ước Bali đã đề ra mục tiêu hoạt động cho tổ chức ASEAN.
A. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai siêu cường.
B. Sự lớn mạnh của Liên Xô, các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt, khối Đồng minh chống phát xít đã giải thể.
D. Sự vươn lên mạnh mẽ của Mĩ, các nước Tây Âu và Nhật Bản.
A. tiếp tục sứ mệnh lãnh đạo cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam.
B. phù hợp với đặc điểm cách mạng mỗi nước Đông Dương.
C. tranh thủ sự ủng hộ Việt Nam của các nước xã hội chủ nghĩa.
D. khẳng định vai trò lãnh đạo duy nhất cách mạng Việt Nam.
A. Dân nghèo thành thị.
B. Tiểu tư sản trí thức.
C. Học sinh, sinh viên.
D. Tiểu thương, tiểu chủ.
A. cách mạng giải phóng dân tộc.
B. cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.
C. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.
D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
A. giữ vững thế chủ động trên chiến trường.
B. kết thúc chiến tranh trong danh dự.
C. cứu nguy cho quân đội ở Nam Trung Bộ.
D. xoay chuyển cục diện chiến tranh.
A. Xác định giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo, nông dân là động lực của cách mạng.
B. Xác định giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo, nông dân, tư sản là động lực của cách mạng.
C. Giai cấp địa chủ và tư sản là đối tượng cách mạng cần tiêu diệt.
D. Đánh giá đúng khả năng cách mạng của tiểu tư sản, tư sản dân tộc, trung và tiểu địa chủ.
A. đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
B. đánh đuổi giặc Pháp, lập chính phủ công nông binh.
C. đánh đuổi giặc Pháp, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
D. đánh đuổi phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
A. Hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt.
B. Diễn ra trên quy mô rộng lớn chưa từng thấy.
C. Không ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc và giai cấp.
D. Lần đầu tiên có sự lãnh đạo của một chính đảng.
A. Mặt trận nhân dân rộng rãi ở các nước.
B. Mặt trận nhân dân ở các nước tư bản.
C. Mặt trận nhân dân ở các nước thuộc địa.
D. Đảng Cộng sản ở mỗi nước.
A. lật đổ chế độ Nga hoàng tồn tại lâu đời, đưa nước Nga ra khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.
B. lật đổ chế độ Nga hoàng, thành lập các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.
C. lật đổ Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản, nước Nga trở thành nước Cộng hòa.
D. lật đổ Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản, thiết lập chính quyền của giai cấp vô sản.
A. Đưa con người đặt chân lên mặt trăng (1969).
B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo (1957).
C. Chế tạo thành công bom nguyên tử (1949).
D. Phóng con tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất (1961).
A. giành những quyền lợi về chính trị, kinh tế ở Việt Nam.
B. âm mưu cướp chính quyền, sử dụn g đội ngũ tay sai.
C. tạo điều kiện để thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam.
D. chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố.
B. Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản.
C. Chiến tranh lạnh kết thúc.
D. Sự vươn lên mạnh mẽ của Trung Quốc, Ấn Độ.
A. đặt vấn đề giải phóng dân tộc trong khuôn khổ mỗi nước Đông Dương.
B. đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
C. giải quyết vấn đề ruộng đất cho dân cày.
D. tập hợp đông đảo tầng lớp nhân dân vào mặt trận thống nhất.
A. Đức
B. Liên Xô.
C. Pháp.
D. Nhật Bản.
A. đã thành l ập được chính đảng cách mạng của giai cấp mình.
B. số lượng cuộc bãi công tăng nhanh, Công hội ra đời và ý thức giai cấp phát triển.
C. chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá sâu rộng trong phong trào công nhân.
D. tính thống nhất, độc lập và tiên phong dẫn dắt phong trào yêu nước.
A. Càn quét vào các căn cứ địa của quân dân ta.
B. Tiến hành chiến tranh toàn diện, tổng lực.
C. Bình định các vùng tạm chiếm của Pháp.
D. Xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh.
A. lấy vận động chiến là căn bản, du kích chiến tranh là phụ trợ.
B. đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp đấu tranh vũ trang.
C. lấy du kích chiến tranh là căn bản, vận động chiến là phụ trợ.
D. sử dụng lực lượng vũ trang ba thứ quân là chính.
A. Chia ruộng đất công cho dân cày.
B. Bãi bỏ thuế thân.
C. Xóa nợ cho người nghèo.
D. Cải cách ruộng đất.
A. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương.
B. Đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) của nhân dân ta.
C. Là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của các nước Đông Dương.
D. Sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành trên cả nước .
A. chủ nghĩa thực dân cũ, đòi các quyền tự do, dân chủ.
B. chế độ độc tài thân Mĩ, thành lập các chính phủ dân tộc dân chủ.
C. chế độ phân biệt chủng tộc đòi quyền sống của con người.
D. chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc.
A. 2, 1, 3, 4.
B. 4, 2, 1, 3.
C. 1, 3, 2, 4.
D. 1, 4, 3, 2.
A. Trung Quốc, Đài Loan, Xingapo.
B. Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản.
C. Hàn Quốc, Ma Cao, Nhật Bản.
D. Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông.
A. thuộc địa nửa phong kiến.
B. nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
C. phong kiến nửa thuộc địa
D. thuộc địa
A. Nhân dân Hà Nội, Huế, Sài Gòn nổi dậy giành chính quyền trước khi quân Đồng minh kéo vào nước ta.
B. Các địa phương ở Bắc bộ, Trung bộ đã khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân Đồng minh kéo vào nước ta.
C. Một số địa phương đã phát động nhân dân khởi nghĩa giành chính quyền khi chưa nhận được lệnh tổng khởi nghĩa.
D. Theo lệnh của Ủy ban Khởi nghĩa, đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy một đơn vị tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên.
A. Đại hội Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ hai (1951) và Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954).
C. Chiến dịch Biên giới thu - đông (1950) và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).
D. Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954) và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) .
A. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
B. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
C. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng.
D. An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
A. nguy cơ bùng nổ các cuộc xung đột do những mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ.
B. nguy cơ về cuộc chạy đua sản xuất vũ khí hạt nhân giữa hai siêu cường Xô - Mĩ.
C. nguy cơ về sự bùng nổ cuộc chiến tranh thương mại giữa các nước lớn.
D. nguy cơ cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cuộc chiến tranh mới giữa các nước lớn.
A. các quốc gia trên thế giới chung sống hòa bình, hợp tác và phát triển.
B. các nước lớn chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho cuộc chiến tranh mới.
C. các nước lớn cạnh tranh gay gắt về vấn đề thuộc địa và thị trường.
D. phần lớn các quốc gia cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh vừa hợp tác.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK