Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG môn Hóa năm 2019- Trường THPT Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh

Đề thi thử THPT QG môn Hóa năm 2019- Trường THPT Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh

Câu hỏi 3 :

Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại ? 

A. Tính dẫn điện. 

B. Tính cứng. 

C. Khối lượng riêng. 

D. Nhiệt độ nóng chảy.

Câu hỏi 4 :

 Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất ? 

A. Fe. 

B. Ag. 

C. Al

D. Cu

Câu hỏi 6 :

Có 3 hóa chất sau đây: Amoniac, phenylamin và etylamin. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy 

A. amoniac < etylamin < phenylamin. 

B. phenylamin < etylamin < amoniac. 

C. phenylamin < amoniac < etylamin . 

D. etylamin < amoniac < phenylamin.

Câu hỏi 7 :

Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng ? 

A. CH3COOH ⇔ CH3COO- + H+ .

B. H3PO4 → 3H+ + 3PO43-

C. HCl → H+ + Cl-

D. Na3PO4 → 3Na+ + PO43- .

Câu hỏi 9 :

Chất nào sau đây là chất béo ? 

A. C17H35COOH.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. C3H5(OH)3

D. (C17H33COO)2C2H4.

Câu hỏi 10 :

Isoamyl axetat là este có mùi chuối chín. Công thức phân tử este đó là?

A. C4H8O2

B. C5H10O2

C. C7H14O2

D. C6H12O2

Câu hỏi 11 :

Nhúng 2 lá kim loại Zn và Cu vào dung dịch axit H2SO4 loãng rồi nối 2 lá kim loại bằng một dây dẫn có gắn 1 điện kế, một pin điện hoá được hình thành. Nhận xét nào sau đây không đúng ? 

A. Lá Zn là cực âm và lá Cu là cực dương của pin điện.

B. Dòng electron chuyển từ lá kẽm sang lá đồng qua dây dẫn. 

C. Không có bọt khí H2 sinh ra trên bề mặt lá Cu. 

D. Thí nghiệm trên mô tả cho quá trình ăn mòn điện hóa học.

Câu hỏi 12 :

Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây ?

A. AlCl3

B. FeCl3

C. FeCl2

D. MgCl2

Câu hỏi 17 :

Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là 

A. Alanin. 

B. lysin. 

C. Glyxin. 

D. valin. 

Câu hỏi 21 :

Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch C2H5NH2 trong H2O ? 

A. HCl. 

B. H2SO4

C. NaOH.

D. Quỳ tím.

Câu hỏi 23 :

Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau: 

A. CH3COOH và C2H5OH. 

B. CH3COOH và CH3OH. 

C. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc. 

D. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc.

Câu hỏi 25 :

Cho từ từ dung dịch X vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành trong thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

A. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và NaAlO2

B. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Al(NO3)3

C. Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 và NaOH. 

D. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Zn(NO3)2

Câu hỏi 39 :

X có công thức phân tử C10H8O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol)C10H8O4 + 2NaOH →  X1 + X2   ( xt: H2O, to)

A. Nhiệt độ nóng chảy của X1 cao hơn X3. 

B. Dung dịch X3 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.

C. Dung dịch X2 hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch phức chất có màu xanh lam. 

D. Số nguyên tử H trong X3 bằng 8.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK