A. kích thích tiết secretin và CCK.
B. hoạt hóa pepsin.
C. gây biến tính protein.
D. tham gia đóng mở cơ vòng Oddi.
A. Tất cả các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu bằng sinh vật sản xuất.
B. Một loài có thể tham gia nhiều chuỗi thức ăn khác nhau trong quần xã.
C. Thực vật không thể tham gia vào các sinh vật tiêu thụ.
D. Trong một quần xã, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. không có khí đọng tại các ống khí trong phổi.
B. có thêm 9 túi khí liên hệ với phổi làm tăng bề mặt trao đổi khí.
C. dòng khí qua phối theo 1 chiều cả khi hít vào lẫn thở ra.
D. Cả B và C.
A. Tưới nước để rửa bớt muối trong đất.
B. Tăng độ ẩm của môi trường.
C. Đặt cây vào bóng râm.
D. Phủ một lớp sáp trên bề mặt lá cây.
A. biến đối \({\rm{N}}{{\rm{O}}_{{{\rm{3}}^ - }}}\) thành \({\rm{N}}{{\rm{H}}_{{4^{\rm{ + }}}}}\).
B. biến đổi N2 thành \({\rm{N}}{{\rm{O}}_{{{\rm{3}}^ - }}}\).
C. biến đổi N2 thành \({\rm{N}}{{\rm{H}}_{{4^{\rm{ + }}}}}\).
D. biến đối \({\rm{N}}{{\rm{O}}_{{{\rm{2}}^ - }}}\)thành \({\rm{N}}{{\rm{O}}_{{{\rm{3}}^ - }}}\).
A. Tảo và giáp xác.
B. Giáp xác và cá nổi kích thước nhỏ.
C. Cá thu, cá ngừ.
D. Chỉ cá mập.
A. Nhận electron đầu tiên của pha sáng.
B. Mang electron đến pha tối.
C. Cùng với PS II thực hiện quang phân li nước.
D. Là thành phần của chuỗi vận chuyển electron để hình thành ATP.
A. Chất nền.
B. Khoang giữa 2 màng lục lạp.
C. Phía trong màng tilacoit.
D. Tế bào chất.
A. ma sát của máu với thành mạch.
B. ma sát của các phần tử máu với nhau.
C. ma sát của máu với van tim.
D. Cả A và B.
A. Cho F1 tự thụ thì trên các cây ngô F1 sẽ thu được bắp có tỉ lệ hạt là 3 đỏ : 1 vàng.
B. Đem cây ngô F1 thụ phấn cho cây ngô có kiểu gen là aabb thì thu được 100% bắp ngắn.
C. Đem giao phấn cây ngô F1 với cây ngô có kiểu gen aaBB sẽ thu được 100% bắp dài - hạt đỏ.
D. Trong các hạt ngô trên cây F1 khi tự thụ có các hạt có nội nhũ là AaaBbb.
A. Không giảm trong quá trình dẫn truyền trên sợi trục.
B. Được tạo ra bởi các kênh điều hòa điện áp Na+ và K+ riêng biệt.
C. Được tạo ra bắt đầu từ sợi nhánh hoặc thân nơron.
D. Được chuyển từ phân cực sang khử cực và tái phân cực.
A. Màu hoa là tính trạng biểu hiện chỉ phụ thuộc vào kiểu gen.
B. Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là những tính trạng số lượng.
C. Để xác định được mức phản ứng của một kiểu gen ta phải tạo ra được các cá thể sinh vật có cùng một kiểu gen.
D. Không có giống cây trồng hoặc vật nuôi nào thể hiện sự vượt trội hơn so với các giống khác trong mọi điều kiện môi trường.
A. Đột biến gen xảy ra ở mọi vị trí của gen đều không làm ảnh hưởng đến phiên mã.
B. Mọi đột biến gen đều chỉ có thể xảy ra nếu có tác động của tác nhân đột biến.
C. Đột biến gen xảy ra trong vùng mã hóa có thể là nguyên nhân gây ung thư.
D. Tất cả các đột biến gen đều có hại cho thể đột biến.
A. CLTN quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Một alen lặn có hại trong quần thể giao phối có thể nhanh chóng bị đào thải khỏi quần thể chỉ qua một thế hệ.
C. Di-nhập gen cũng có thể làm tăng tần số của alen trong quần thể bị xuất cư.
D. Giao phối không ngẫu nhiên cùng CLTN là hai nhân tố giúp định hướng trong quá trình tiến hóa.
A. AaBbDd XEXe × AaBbDd XEY.
B. \(\frac{{{\rm{ABD}}}}{{{\rm{abd}}}}{\rm{ }}{{\rm{X}}^{\rm{E}}}{{\rm{X}}^{\rm{e}}}{\rm{ \times }}\frac{{{\rm{ABD}}}}{{{\rm{abD}}}}{\rm{ }}{{\rm{X}}^{\rm{E}}}{\rm{Y}}\)
C. \(\frac{{{\rm{ABD}}}}{{{\rm{abd}}}}{\rm{ }}{{\rm{X}}^{{\rm{EG}}}}{{\rm{X}}^{{\rm{eg}}}}{\rm{ \times }}\frac{{{\rm{ABd}}}}{{{\rm{aBd}}}}{\rm{ }}{{\rm{X}}^{{\rm{EG}}}}{\rm{Y}}\)
D. \(\frac{{{\rm{AB}}}}{{{\rm{ab}}}}{\rm{ }}{{\rm{X}}^{{\rm{DE}}}}{{\rm{X}}^{{\rm{de}}}}{\rm{ \times }}\frac{{{\rm{AB}}}}{{{\rm{aB}}}}{\rm{ }}{{\rm{X}}^{{\rm{DE}}}}{{\rm{Y}}^{{\rm{de}}}}\)
A. 155/768.
B. 529/2304.
C. 1375/2304.
D. 1/36.
A. khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
B. cấu trúc tuổi của quần thể.
C. kiểu phân bố cá thể của quần thể.
D. sức sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể.
A. Hoạt động nông nghiệp được cho là có tác động lớn đến chu trình nitơ.
B. Việc chặt phá rừng đầu nguồn nước làm tăng nồng độ NO3- trong các con kênh dẫn nước vào đầu nguồn.
C. Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng giới hạn sản lượng sơ cấp của tất cả các hệ sinh thái biển.
D. Nguồn sắt cung cấp cho đại dương chủ yếu là từ bụi được gió thổi từ đất liền ra.
A. Thường biến là một loại biến dị.
B. Thường biến là một dạng đặc biệt của đột biến.
C. Thường biến không thể di truyền được.
D. Thường biến giúp sinh vật thích nghi với điều kiện môi trường.
A. 0,1024.
B. 0,2778.
C. 0,0128.
D. 0,1536.
A. \(992{{\rm{A}}^ \circ }\)
B. \(140{{\rm{A}}^ \circ }\)
C. \(146{{\rm{A}}^ \circ }\)
D. \(496,4{{\rm{A}}^ \circ }\)
A. 120.
B. 72
C. 48
D. 96
A. 25920.
B. 19440.
C. 314928.
D. 6480.
A. FSH do thùy sau tuyến yên tiết ra.
B. thụ thể của FSH nằm trên màng tế bào Leydig.
C. thụ thể của FSH nằm trong các tinh nguyên bào.
D. thụ thể của FSH khu trú ở các tế bào Sectoli.
A. Màng trong ti thể.
B. Protein chuyển electron.
C. Enzim ATP-sintaza.
D. Enzim ATP-sinthetaza.
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
A. 5/1024.
B. 5/234.
C. 1/33.
D. 1/56.
A. Nguồn sống của môi trường giảm, không đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu của các cá thế trong quần thể.
B. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.
C. Sự hỗ trợ giữa các cá thế bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.
D. Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thể cái ít.
A. Không có tính ổn định và đặc trưng cho quần thể.
B. Có tính ổn định và đặc trưng cho quần thể.
C. Chịu sự chi phối của các quy luật di truyền liên kết và hoán vị gen.
D. Chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen.
A. (1) → (3) → (4) → (2).
B. (3) → (4) → (2) → (1).
C. (2) → (3) → (4) → (2).
D. (1) → (4) → (3) → (2).
A. Có cấu trúc lớn nhất.
B. Luôn giữ vững cân bằng.
C. Có chu kì tuần hoàn vật chất.
D. Có nhiều chuỗi và lưới thức ăn.
A. 38,89%.
B. 50%.
C. 47,06%
D. 38,46%
A. Nếu tất cả các cây đều có số lượng quả như nhau thì xác suất bắt gặp 4 quả trên một cây F3 trong đó có 3 quả đỏ và 1 quả vàng là 36,62%.
B. Nếu tất cả các cây đều có số lượng quá như nhau thì xác suất bắt gặp 4 quả trên một cây F3 trong đó có 3 quả đỏ và 1 quả vàng là 21,1%.
C. Cho cây F1 thụ phấn cho cây có kiểu gen aa thu được toàn quả vàng.
D. Trên các cây ở đời F3 đều có tỉ lệ quả đỏ : quả vàng là 5 : 3.
A. Nhân đôi ADN.
B. Phiên mã.
C. Dịch mã.
D. Tương tác gen.
A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
C. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
D. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đối tần số alen theo một hướng xác định.
A. Động vật ăn thực vật
B. Động vật ăn thịt.
C. Sinh vật tự dưỡng.
D. Sinh vật ăn các chất mùn bã hữu cơ.
A. sự phát triển ưu thế của bò sát khổng lồ.
B. cây hạt trần phát triển mạnh.
C. sự chuyển từ lưỡng cư thành các bò sát đầu tiên.
D. sự xuất hiện của bò sát bay ăn sâu bọ.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK