Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Hóa học Đề thi HK1 môn Hóa học 9 năm 2021-2022 Trường THCS Ngọc Sơn

Đề thi HK1 môn Hóa học 9 năm 2021-2022 Trường THCS Ngọc Sơn

Câu hỏi 3 :

Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

A. Màu đỏ mất dần.

B. Không có sự thay đổi màu

C. Màu đỏ từ từ xuất hiện.

D. Màu xanh từ từ xuất hiện.

Câu hỏi 4 :

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A.

K2O.

B. CuO.

C.

CO.

D. SO2.

Câu hỏi 6 :

Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.

A.

Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

C.

Dùng quì tím và dung dịch BaCl2.

D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.

Câu hỏi 8 :

Trong các loại phân bón sau, phân bón hoá học kép là:

A.

(NH4)2SO4

B. Ca(H2PO4)2

C.

KCl

D. KNO3

Câu hỏi 10 :

Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm ?

A.

KCl

B. Ca3(PO4)2

C.

K2SO4

D. (NH2)2CO

Câu hỏi 11 :

Trong các loại phân bón sau, phân bón hoá học kép là:

A.

(NH4)2SO4

B. Ca(H2PO4)2

C.

NaCl

D. KNO3

Câu hỏi 13 :

Có những muối sau: CaCO3, CaSO4, Pb(NO3)2, NaCl. Muối nào nói trên:

A.

CaCO3.

B. CaSO4.

C.

Pb(NO3)2.

D. NaCl.

Câu hỏi 14 :

Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong:

A. Nước biển.

B. Nước mưa.

C. Nước sông.

D. Nước giếng.

Câu hỏi 16 :

Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:

A.

Có kết tủa trắng xanh.

B. Có khí thoát ra.

C.

Có kết tủa đỏ nâu.

D. Kết tủa màu trắng.

Câu hỏi 18 :

Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:

A.

Có kết tủa trắng

B. Có khí thoát ra.

C.

Có kết tủa nâu đỏ

D. Kết tủa màu xanh.

Câu hỏi 19 :

Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch?

A.

NaOH, MgSO4

B. KCl, Na2SO4

C.

CaCl2, NaNO3

D. ZnSO4, H2SO4

Câu hỏi 20 :

Nhỏ dd natri hidroxit vào ống nghiệm chứa dd đồng(II) clorua. Xuất hiện:

A. Kết tủa nâu đỏ;

B. Kết tủa trắng.

C. Kết tủa xanh.

D. Kết tủa nâu vàng.

Câu hỏi 21 :

Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:

A.

Có kết tủa trắng xanh.

B. Có khí thoát ra.

C.

Có kết tủa đỏ nâu.

D. Kết tủa màu trắng.

Câu hỏi 22 :

Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natrisunfit (Na2SO3). Chất khí nào sinh ra ?

A.

Khí hiđro

B. Khí oxi

C.

Khí lưu huỳnh đioxit

D. Khí hiđro sunfua

Câu hỏi 24 :

Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:

A. Màu xanh vẫn không thay đổi.

B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn

C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ

D. Màu xanh đậm thêm dần

Câu hỏi 25 :

Để nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, NaOH, HCl, người ta dùng

A. quỳ tím và dung dịch BaCl2.

B. quỳ tím và dung dịch KOH.

C. phenolphtalein.

D. phenolphtalein và dung dịch NaCl.

Câu hỏi 27 :

Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:

A.

HCl, NaOH

B. H2SO4, HNO3

C.

NaOH, Ca(OH)2

D. BaCl2, NaNO3

Câu hỏi 29 :

Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là

A.

Na2CO3

B. KCl

C.

NaOH

D. NaNO3

Câu hỏi 31 :

Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là:

A.

Na2CO3

B. KCl

C.

NaOH

D. NaNO3

Câu hỏi 32 :

Hiện tượng quan sát được khi cho mẩu magie vào ống nghiệm chứa axit HCl dư là:

A. Mẩu Mg tan dần, không có bọt khí thoát ra

B. Mẩu Mg tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được không màu

C. Mẩu Mg tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được có màu xanh lam

D. Không xảy ra hiện tượng gì

Câu hỏi 36 :

Khi pha loãng axit sunfuric từ axit đặc người ta phải:

A. đổ từ từ axit đặc vào nước

B. đổ từ từ nước vào axit đặc

C. đổ nhanh axit đặc vào nước

D. đổ nhanh nước vào axit đặc

Câu hỏi 37 :

Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:

A. Phenolphtalein

B. Quỳ tím

C.

dd H2SO4

D. dd HCl

Câu hỏi 38 :

Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước là

A.

Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2

B. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH

C.

Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2

D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2

Câu hỏi 40 :

MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:

A.

Chất khí cháy được trong không khí

B. Chất khí làm vẫn đục nước vôi trong.

C.

Chất khí duy trì sự cháy và sự sống.

D. Chất khí không tan trong nước.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK