Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Hóa học Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hoá 9 có đáp án (Mới nhất) !!

Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hoá 9 có đáp án (Mới nhất) !!

Câu hỏi 1 :

Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với


A. Kim loại và hiđro                                    



B. Oxi và kim loại


C. Hiđro và oxi                                          

D. Cả oxi, kim loại và hiđro

Câu hỏi 2 :

Cho 19,5 gam kim loại M hóa trị II tác dụng với khí clo dư thì thu được 40,8 gam muối. Kim loại M là


A. Zn                         


B. Fe                         

C. Mg                        

D. Cu

Câu hỏi 3 :

Tính chất hóa học của clo là

A. Tác dung với hầu hết kim loại

B. Tác dụng với hiđro


C. Tác dụng với nước, với dung dịch kiềm


D. A, B, C đều đúng

Câu hỏi 4 :

Nguyên liệu được dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là


A. H2SO3                   


B. HNO3                   

C. HCl đặc                

D. H2SO4

Câu hỏi 5 :

Đốt cháy hoàn toàn 20,4 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn trong khí clo dư, thu được 41,7 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là


A. 6,72 lít                  


B. 4,48 lít                  

C. 5,60 lít                  

D. 3,36 lít

Câu hỏi 6 :

Hòa tan hoàn toàn 34,8 gam MnO2 trong dung dịch HCl đặc, nóng, dư thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí Cl2 (đktc)?


A. 8,96 lít                  


B. 13,44 lít                

C. 9,60 lít                  

D. 10,04 lít

Câu hỏi 7 :

Khử hoàn toàn 4,46 gam PbO bằng C dư ở nhiệt độ cao, thu được khối lượng Pb là


A. 2,56 gam              


B. 3,36 gam              

C. 4,14 gam               

D. 5,15 gam

Câu hỏi 8 :

Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của cacbon vì

A. Đều do nguyên tố cacbon tạo nên

B. Đều có cấu tạo tinh thể như nhau     


C. Đều có tính chất vật lí tương tự nhau


D. Cả A và B đều đúng

Câu hỏi 9 :

Nhận xét nào sau đây đúng?

A. CO và CO2 đều là oxit axit

B. CO không phải oxit axit, CO2 là oxit axit


C. CO là chất có tính khử, CO2 là oxit axit


D. CO là oxit axit, CO2 không tạo muối

Câu hỏi 10 :

Cho dung dịch K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 hiện tượng của phản ứng là


A. Sủi bọt khí                                              



B. Kết tủa trắng


C. Không có hiện tượng                              

D. Dung dịch chuyển sang màu xanh

Câu hỏi 11 :

Phương trình hóa học nào sau đây đúng?

A. 2NaHCO3 t°  Na2CO3 + CO2 + H2O

B. 2NaHCO3 t°  Na2CO3 + H2O


C. NaHCO3 t°  Na2CO3 + O2 + H2O


D. 2NaHCO3 t°  NaOH + CO2 + H2O

Câu hỏi 12 :

Khối lượng kết tủa tạo ra, khi cho 5,3 gam Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ca(OH)2 là


A. 4 gam                   


B. 5 gam                   

C. 6 gam                    

D. 7 gam

Câu hỏi 13 :

Trong công nghiệp, Si được điều chế bằng cách nào?

A. Nung hỗn hợp gồm Mg và cát nghiền mịn

B. Dùng than cốc khử silic đioxit trong lò điện


C. Nung monosilan (SiH4) ở khoảng


D. Nung SiH4 với Na ở khoảng

Câu hỏi 14 :

Trong một chu kì tuần hoàn, khi đi từ trái qua phải thì


A. Độ âm điện giảm dần                              



B. Ái lực điện tử giảm dần


C. Năng lượng ion giảm dần                      

D. Bán kính nguyên tử giảm dần

Câu hỏi 15 :

Cho các nguyên tố sau: O, N, P hãy cho biết thứ tự sắp sếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần


A. O, N, P                 


B. P, N, O                 

C. N, P, O                 

D. O, P, N

Câu hỏi 16 :

Hợp chất hữu cơ là

A. Hợp chất khó tan trong nước

B. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O


C. Hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại, muối xianua, cacbua, …


D. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao

Câu hỏi 17 :

Chất nào sau đây không thuộc loại chất hữu cơ?


A. CH4                      


B. CH3Cl                   

C. CH3COONa          

D. CO2

Câu hỏi 18 :

Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố C trong CH3Cl là


A. 23,76%                 


B. 24,57%                 

C. 25,60%                 

D. 26,70%

Câu hỏi 19 :

Cho phân tử chất hữu cơ A có hai nguyên tố C và H, biết tỉ khối hơi của A so với H2 là 28. Công thức phân tử chất hữu cơ A là


A. C6H6                     


B. C5H10                    

C. C3H6                     

D. C4H8

Câu hỏi 20 :

Một hợp chất hữu cơ có công thức C3H7Cl, có số công thức cấu tạo là


A. 1                           


B. 2                           

C. 3                           

D. 4

Câu hỏi 22 :

Phân tử metan CH4 có cấu tạo


A. Dạng đường thẳng                                   



B. Hình chóp tứ diện


C. Dạng tam giác phẳng                             

D. Dạng hình vuông phẳng

Câu hỏi 23 :

Đốt cháy 4,8 gam metan trong oxi, sau phản ứng thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là


A. 3,36 lít               


B. 4,48 lít                  

C. 5,60 lít                  

D. 6,72 lít

Câu hỏi 24 :

Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của etilen

A. Điều chế P.E

B. Điều chế rượu etylic và axit axetic


C. Dùng để ý trái cây mau chín


D. Điều chế khí gas

Câu hỏi 25 :

Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí etilen ở đktc cần dùng V lít khí oxi ở đktc. Giá trị của V là


A. 11,20 lít                


B. 12,56 lít                

C. 13,44 lít                

D. 14,65 lít

Câu hỏi 26 :

Khí X có tỉ khối đối với hiđro là 13. Khí X là


A. CH4                      


B. C2H4                     

C. C2H2                     

D. C2H6

Câu hỏi 27 :

Tính thể tích dung dịch brom 2M cần để tác dụng với 0,448 lít khí axetilen?


A. 0,01 lít                  


B. 0,04 lít                  

C. 0,03 lít                  

D. 0,02 lít

Câu hỏi 28 :

Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom


A. CH4                                                         



B. C2H2                     


C. C2H4                                                       

D. Cả B và C đều đúng

Câu hỏi 29 :

Tính chất vật lý của benzen là

A. Benzen là chất lỏng, không màu

B. Benzen độc


C. Benzen không tan trong nước


D. Cả A, B, C đều đúng

Câu hỏi 30 :

Đun nóng brom với 3,9 gam benzen (có bột sắt), người ta thu được 4,71 gam brombenzen. Hiệu suất của phản ứng là


A. 60%                      


B. 70%                      

C. 80%                      

D. 90%

Câu hỏi 31 :

Dãy gồm các nguyên tố phi kim là


A. C, Mg, P, Ca                                           



B. S, Fe, Na, N


C. P, C, S, Si                                              

D. Cu, Fe, Cl, I

Câu hỏi 32 :

Ở điều kiện thường, phi kim nào sau đây tồn tại ở thể khí?


A. Lưu huỳnh            


B. Clo                       

C. Cacbon                 

D. Photpho

Câu hỏi 33 :

Chất được dùng để làm khô khí clo ẩm là


A. NaOH khan                                          



B. CaO


C. Na2SO3 khan                                          

D. Dung dịch H2SO4 đặc

Câu hỏi 34 :

Trong công nghiệp, clo được điều chế bằng phương pháp gì?


A. Điện phân nóng chảy                              



B. Nhiệt phân


C. Thủy phân                                             

D. Điện phân dung dịch

Câu hỏi 35 :

Ứng dụng của Cacbon là

A. Than chì được dùng làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì…

B. Kim cương được dùng làm đồ trang sức quý hiếm, mũi khoan, dao cắt kính...


C. Cacbon vô định hình dùng làm mặt nạ phòng độc, chất khử mùi…


D. A, B, C đều đúng

Câu hỏi 36 :

CO có tính chất

A. Oxit axit, chất khí độc, có tính khử mạnh

B. Chất khí không màu, rất độc, oxit bazơ


C. Chất khí không màu, rất độc, oxit trung tính, có tính khử mạnh


D. Chất khí, không màu, không mùi, có tính oxi hóa mạnh

Câu hỏi 37 :

Cho m gam than (C) tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Sau phản ứng thu được 13,44 lít hỗn hợp hai khí ở đktc. Giá trị của m là


A. 1,12 gam              


B. 1,44 gam              

C. 2,11 gam               

D. 2,34 gam

Câu hỏi 38 :

Hòa tan hoàn toàn 34,8 gam MnO2 trong dung dịch HCl đặc, nóng, dư thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí Cl2 (đktc)?


A. 8,96 lít                  


B. 13,44 lít                

C. 9,60 lít                  

D. 10,04 lít

Câu hỏi 39 :

Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với khí clo dư thì thu được m gam muối. Giá trị của m là


A. 49,6 gam              


B. 24, 8 gam             

C. 26,7 gam               

D. 53,4 gam

Câu hỏi 40 :

Đốt cháy 6,2 gam photpho bình chứa khí oxi, thu được m gam điphotpho pentaoxit. Giá trị của m là


A. 11,8 gam              


B. 12,6 gam              

C. 13,4 gam               

D. 14,2 gam

Câu hỏi 41 :

Khử hoàn toàn 6,4 gam Fe2O3 bằng khí CO dư. Sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa màu trắng. Giá trị của m là


A. 10 gam                 


B. 11 gam                 

C. 12 gam                  

D. 14 gam

Câu hỏi 42 :

Nhận xét nào sau đây đúng?

A. CO và CO2 đều là oxit axit

B. CO không phải oxit axit, CO2 là oxit axit


C. CO là chất có tính khử, CO2 là oxit axit


D. CO là oxit axit, CO2 không tạo muối

Câu hỏi 43 :

Dẫn luồng khí CO qua hồn hợp Al2O3, CuO, Fe2O3, ZnO (nung nóng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là


A. Al, Cu, Fe, Zn                                         



B. Al, Cu, Fe, ZnO


C. Al2O3, Cu, Fe, Zn                                  

D. Al2O3, Cu, Fe, ZnO

Câu hỏi 44 :

Nung hoàn toàn hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 thu được 3,8 gam hai oxit và 1,68 lít CO2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu là


A. 8,2 gam                


B. 5,9 gam                

C. 6,8 gam                 

D. 7,1 gam

Câu hỏi 45 :

Trong các muối sau, muối nào là muối hiđrocacbonat?


A. NaHSO3               


B. MgCO3                 

C. Na2CO3                 

D. Ca(HCO3)2

Câu hỏi 46 :

Công nghiệp silicat gồm


A. sản xuất đồ gốm                                      



B. sản xuất thủy tinh


C. sản xuất xi măng                                  

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu hỏi 47 :

Đại lượng nào của nguyên tố hóa học biến thiên tuần hoàn?

A. Số lớp electron và số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử

B. Nguyên tử khối


C. Điện tích hạt nhân và số electron của nguyên tử


D. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử

Câu hỏi 48 :

Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 11+, nguyên tử X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, ta xác định được

A. Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 11+ suy ra X ở ô 11


B. Nguyên tử X có 3 lớp electron nên X ở chu kỳ 3



C. Nguyên tử X có 1e ở lớp ngoài cùng nên X ở nhóm IA


D. Cả A, B, C đều đúng

Câu hỏi 49 :

Ô nguyên tố cho biết

A. Số hiệu nguyên tử                                   

B. Tên nguyên tố, kí hiệu hóa học


C. Nguyên tử khối                                     


D. Cả A, B, C đều đúng

Câu hỏi 50 :

Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố C trong CH3Cl là


A. 23,76%                


B. 24,57%                 

C. 25,60%                 

D. 26,70%

Câu hỏi 51 :

Dãy nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. CH3NO2, CaCO3, C6H6

B. C2H6O, C6H6, CH3NO2


C. CH3NO2, C2H6O, C2H3O2Na


D. C2H6O, C6H6, CaCO3

Câu hỏi 52 :

Phân loại mạch cacbon gồm

A. Mạch không phân nhánh (mạch thẳng)

B. Mạch nhánh 


C. Mạch vòng


D. Cả A, B, C đều đúng

Câu hỏi 53 :

Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị là


A. I                            


B. II                          

C. III                          

D. IV

Câu hỏi 56 :

Ứng dụng của metan là

A. Metan cháy tỏa nhiều nhiệt nên được đùng làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất

B. Metan là nguyên liệu dùng điều chế hiđro


C. Metan còn được dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác


D. Cả A, B, C đều đúng

Câu hỏi 57 :

Điều kiện để xảy ra phản ứng giữa metan và khí clo là


A. Có ánh sáng                                            



B. Có axit làm xúc tác


C. Có sắt làm xúc tác                                         

D. Có nhiệt độ

Câu hỏi 58 :

Đốt cháy hoàn toàn m gam khí metan thu được 13,44 lít khí CO2 ở đktc. Giá trị của m là


A. 10,2 gam              


B. 7,8 gam                

C. 8,8 gam                 

D. 9,6 gam

Câu hỏi 59 :

Cho 14 gam etilen vào dung dịch brom thấy dung dịch vừa đủ mất màu, khối lượng brom tham gia phản ứng là


A. 80 gam                 


B. 40 gam                 

C. 60 gam                  

D. 50 gam

Câu hỏi 60 :

Sản phẩm trùng hợp etilen là


A. Poli etilen                                                



B. Poli vinyl clorua


C. Poli epilen                                              

D. Poli propilen

Câu hỏi 61 :

Cấu tạo phân tử axetilen gồm

A. 2 liên kết đôi và 1 liên kết 3

B. 1 liên kết đôi và 1 liên kết 3


C. 2 liên kết đơn và 1 liên kết đôi


D. 2 liên kết đơn và 1 liên kết 3

Câu hỏi 62 :

Chất nào tác dụng với khí oxi tạo thành oxit bazơ?


A. Photpho               


B. Lưu huỳnh            

C. Clo                        

D. Magie

Câu hỏi 63 :

Nguyên liệu được dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là


A. H2SO3                   


B. HNO3                   

C. HCl đặc


D. H2SO4


Câu hỏi 64 :

Sục Cl2 vào nước, thu được nước clo màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa các chất là


A. Cl2, H2O                                                  



B. HCl, HClO



C. HCl, HClO, H2O                                   


D. Cl2, HCl, HClO, H2O

                                       

Câu hỏi 65 :

Trong các dạng tồn tại của cacbon, dạng nào hoạt động hóa học mạnh nhất? 

A. Tinh thể kim cương

B. Tinh thể than chì


C. Cacbon vô định hình


D. Các dạng đều hoạt động mạnh như nhau

Câu hỏi 66 :

Đốt cháy cacbon bởi O2, nếu dư thừa oxi thì sau phản ứng thu được khí nào?


A. CO2                                                         



B. O2


C. CO2 và CO dư                                        

D. CO2 và O2

Câu hỏi 67 :

Dạng thù hình của nguyên tố là

A. Các hợp chất khác nhau của một nguyên tố hóa học                  

B. Các đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên


C. Các nguyên tố có hình dạng khác nhau


D. Các đơn chất có hình dạng khác nhau

Câu hỏi 68 :

Cho 19,5 gam kim loại M hóa trị II tác dụng với khí clo dư thì thu được 40,8 gam muối. Kim loại M là


A. Zn                         


B. Fe                         

C. Mg                        

D. Cu

Câu hỏi 69 :

Cho dung dịch NaOH 1M để tác dụng vừa đủ với 2,24 lít khí clo (đktc). Nồng độ mol của muối natri clorua thu được là


A. 2M                        


B. 1M                       

C. 0,5M                     

D. 1,5M

Câu hỏi 70 :

Khử hoàn toàn 6,4 gam Fe2O3 bằng khí CO dư. Sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa màu trắng. Giá trị của m là


A. 10 gam                 


B. 11 gam                 

C. 12 gam                  

D. 14 gam

Câu hỏi 71 :

Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động của mỏ đá vôi là do có phản ứng:

A. CaCO+ CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.

B. Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH.


C. CaCO3 → CaO + H2O.


D. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O.

Câu hỏi 72 :

Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là


A. oxi                        


B. cacbon                  

C. silic                       

D. sắt

Câu hỏi 73 :

Quá trình thổi khí CO2 vào dung dịch NaOH, muối tạo ra theo thứ tự là:


A. NaHCO3, Na2CO3                                   



B. Na2CO3, NaHCO3


C. Na2CO3                                                  

D. Không đủ dữ liệu xác định

Câu hỏi 74 :

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo nguyên tắc:

A. Chiều nguyên tử khối tăng dần.

B. Chiều điện tích hạt nhân tăng dần.


C. Tính kim loại tăng dần.


D. Tính phi kim tăng dần.

Câu hỏi 75 :

Dãy nào sau đây thể hiện mức độ hoạt động hóa học của kim loại tăng dần:


A. Be, Fe, Ca, Cu.                                        



B. Ca, K, Mg, Al.


C. Al, Zn, Co, Ca.                                     

D. Ni, Mg, Li, Cs.

Câu hỏi 76 :

Dãy các chất sau là hiđrocacbon:


A. CH4, C2H2, C2H5Cl                                  



B. C6H6, C3H4, HCHO


C. C2H2, C2H5OH, C6H12                            

D. C3H8, C3H4, C3H6

Câu hỏi 77 :

Hợp chất hữu cơ nào sau đây chỉ gồm liên kết đơn?


A. C3H8; C2H2.                                             



B. C3H8; C4H10


C. C4H10; C2H2                                            

D. C4H10; C6H6(benzen)

Câu hỏi 78 :

Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên.

B. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.


C. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.


D. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các chất trong cơ thể sống.

Câu hỏi 79 :

Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A là CH2Cl. Biết MA = 99. Công thức phân tử của A là


  A. CH2Cl2                  


B. C2H4Cl2               

C. CHCl3                   

D. C2H2Cl3

Câu hỏi 80 :

Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Metan có nhiều trong khí quyển

B. Metan có nhiều trong mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than


C. Metan có nhiều trong nước biển


D. Metan sinh ra trong quá trình thực vật bị phân hủy.

Câu hỏi 82 :

Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành lần lượt là


A. 22,4 lít và 22,4 lít.                                   



B. 11,2 lít và 22,4 lít.


C. 22,4 lít và 11,2 lít.                                          

D. 11,2 lít và 22,4 lít.

Câu hỏi 83 :

Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là

A. khí nitơ và hơi nước.

B. khí cacbonic và khí hiđro.


C. khí cacbonic và cacbon.


D. khí cacbonic và hơi nước.

Câu hỏi 84 :

Dẫn 5,6 lít (đktc) khí metan và etilen đi qua bình đựng dung dịch nước brom, đã làm mất màu hoàn toàn dung dịch có chứa 4 gam brom. Thể tích khí metan (đktc) trong hỗn hợp là


A. 0,56 lít.                 


B. 5,04 lít.                 

C. 0,28 lít.                 

D. 3,36 lít

Câu hỏi 85 :

Cho các hợp chất sau: CH4, C2H6, C2H4, H2. Có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường?


A. 1                           


B. 2                           

C. 3                           

D. 4

Câu hỏi 86 :

Tính chất vật lí của etilen là

A. Chất lỏng, không màu, không mùi, ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí.

B. Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí.


C. Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước và nặng hơn không khí.


D. Chất khí, không màu, không mùi, tan tốt trong nước và nhẹ hơn không khí.

Câu hỏi 87 :

Liên kết C≡C trong phân tử axetilen có

A. một liên kết kém bền dễ đứt ra trong các phản ứng hóa học.

B. hai liên kết kém bền nhưng chỉ có một liên kết bị đứt ra trong phản ứng hóa học.


C. hai liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học.


D. ba liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học.

Câu hỏi 88 :

Khi đốt khí axetilen, số mol COvà H2O được tạo thành theo tỉ lệ là


A. 1 : 1.                     


B. 1 : 2                      

C. 1 : 3.                     

D. 2 : 1.

Câu hỏi 89 :

Tính chất nào không phải của benzen là


A. Dễ thế.                                                     



B.  Khó cộng.       


C. Bền với chất oxi hóa.                             

D. Kém bền với các chất oxi hóa.

Câu hỏi 91 :

Phương pháp hiện đại để điều chế axetilen hiện nay là

A. Nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao

B. Nhiệt phân canxi cacbua ở nhiệt độ cao


C. Nhiệt phân benzen ở nhiệt độ cao


D. Nhiệt phân etilen ở nhiệt độ cao

Câu hỏi 92 :

Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái


A. lỏng và khí.                                       



B. rắn và lỏng.          


C. rắn và khí.                                        

D. rắn, lỏng, khí.

Câu hỏi 93 :

Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 3,36 lít O2 (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là


A. 0,2 gam và 0,8 gam.                          



B. 1,2 gam và 1,6 gam.


C. 1,3 gam và 1,5 gam.                         

D. 1,0 gam và 1,8 gam.

Câu hỏi 94 :

Nước clo là dung dịch hỗn hợp các chất


A. HCl; HClO; H2O.



B. HCl; HClO2; Cl2; H2O.


C. NaCl; NaClO.                                 

D. HCl; HClO; Cl2; H2O.

Câu hỏi 95 :

Cho 11,2 gam bột sắt tác dụng với khí clo dư. Sau phản ứng thu được 32,5 gam muối sắt. Khối lượng khí clo tham gia phản ứng là


A. 21,3 gam.                                          



B. 20,50 gam.          


C. 10,55 gam.                                       

D. 10,65 gam.

Câu hỏi 96 :

Do có tính hấp phụ, nên cacbon vô định hình được dùng làm


A. điện cực, chất khử.                            



B. trắng đường, mặt nạ phòng hơi độc.


C. ruột bút chì, chất bôi trơn.               

D. mũi khoan, dao cắt kính.

Câu hỏi 97 :

Cho 1 mol Ba(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2. Muối tạo thành là


A. BaCO3.                                              



B. Ba(HCO3)2.


C. BaCO3 và Ba(HCO3)2.                     

D. BaCO3 và Ba(OH)2 dư.

Câu hỏi 98 :

Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt là

A. Na2CO3, Mg(OH)2, Ca(HCO3)2, BaCO3

B. MgCO3, BaCO3, Ca(HCO3)2, NaHCO3.


C. K2CO3, KOH, MgCO3, Ca(HCO3)2.


D. NaHCO3, KHCO3, Na2CO3, K2CO3.

Câu hỏi 99 :

Nhận định nào sau đây về tính chất của silic là sai?

A. Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu hơn cacbon, clo.

B. Ở nhiệt độ cao, silic phản ứng với oxi tạo thành silic đioxit


C. Silic là chất rắn, màu xám.


D. Silic dẫn điện tốt nên được dùng làm pin mặt trời.

Câu hỏi 100 :

Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần?


A. K, Na, Li, Rb.                                    



B. Li, K, Rb, Na.


C. Na, Li, Rb, K.                                  

D. Li, Na, K, Rb.

Câu hỏi 101 :

Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố X là

A. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là kim loại mạnh.

B. thuộc chu kỳ 7, nhóm III là kim loại yếu.


C. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim mạnh.


D. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim yếu.

Câu hỏi 102 :

Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là


A. mạch vòng.



B. mạch thẳng, mạch nhánh.



C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.


D. mạch nhánh.

Câu hỏi 103 :

Phản ứng hóa học đặc trưng của metan là


A. phản ứng cộng.                                  



B. phản ứng thế.


C. phản ứng tách.                                

D. phản ứng trùng hợp.

Câu hỏi 104 :

Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí etilen ở đktc cần dùng lượng oxi (ở đktc) là


A. 11,2 lít.                                              



B. 16,8 lít.                        


C. 22,4 lít.                                            

D. 33,6 lít.

Câu hỏi 105 :

Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?


A. CH4; C6H6.                                        



B. CH4; C2H6.                   


C. CH4; C2H4.                                       

D. C2H4; C2H2.

Câu hỏi 106 :

Phản ứng đặc trưng của benzen là

A. phản ứng cháy.

B. phản ứng trùng hợp.


C. phản ứng thế với brom (có bột sắt xúc tác).


D. phản ứng hóa hợp với brom (có bột sắt xúc tác).

Câu hỏi 107 :

Để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu người ta dùng biện pháp

A. phun nước vào ngọn lửa.

B. phủ cát vào ngọn lửa.


C. thổi oxi vào ngọn lửa.


D. phun dung dịch muối ăn vào ngọn lửa.

Câu hỏi 108 :

Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là


A. hiđro.                


B. metan.                

C. etilen.                    

D. axetilen.

Câu hỏi 109 :

Khí nào sau đây khi cháy không gây ô nhiễm môi trường?


A. CH4.                  


B. H2.                     

C. C4H10.                   

D. CO.

Câu hỏi 110 :

Thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than có chứa 4% tạp chất không cháy là


A. 1,792 m3.                                           



B. 4,48 m3.               


C. 3,36 m3.                                           

D. 6,72 m3.

Câu hỏi 111 :

Khí tham gia phản ứng trùng hợp là


A. CH4.                  


B. C2H4.                  

C. C3H8.                    

D. C2H6.

Câu hỏi 112 :

Trùng hợp 14 gam etilen (với hiệu suất 100 %) ở điều kiện thích hợp thì thu được khối lượng polietilen là


A. 7 gam.               


B. 14 gam.              

C. 28 gam.                 

D. 56 gam.

Câu hỏi 113 :

Từ bột Fe và một hoá chất X có thể điều chế trực tiếp được FeCl3. Vậy X là


A. Dung dịch HCl.                                 



B. Dung dịch CuCl2.


C. Khí clo.                                            

D. Cả A, B, C đều được.

Câu hỏi 114 :

Khối lượng C cần dùng để khử hoàn toàn 8 gam CuO thành kim loại là


A. 3,6 gam.            


B. 1,2 gam.             

C. 2,4 gam.                

D. 0,6 gam.

Câu hỏi 115 :

Khí CO dùng làm chất đốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất là CO2 và SO2. Có thể làm sạch CO bằng


A. CuSO4 khan.                                     



B. H2SO4 đặc.


C. dung dịch BaCl2.                                      

D. dung dịch nước vôi trong.

Câu hỏi 116 :

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta.

B. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon.


C. Khi đốt cháy các hợp chất hữu cơ đều thấy tạo ra CO2.


D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ luôn thu được CO2 và H2O.

Câu hỏi 119 :

Số liên kết đơn trong phân tử C4H10 là


A. 10.                     


B. 13.                     

C. 14.                        

D. 12.

Câu hỏi 120 :

Axetilen tham gia phản ứng cộng H2O (xúc tác H2SO4) thu được sản phẩm là


A. C2H5OH                                            



B. CH3COOH


C. CH3CHO                                          

D. C2H4(OH)2

Câu hỏi 121 :

Khử hoàn toàn 2,4 gam đồng (II) oxit bằng khí CO. Thể tích khí CO cần dùng (đktc) là


A. 0,224 lít                                             



B. 0,672 lít               


C. 0,448 lít                                           

D. 0,560 lít

Câu hỏi 122 :

Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế 15,7 gam brombenzen, biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.


A. 7,80 gam                                           



B. 8,80 gam


C. 9,75 gam                   

D. 10,08 gam

Câu hỏi 123 :

Hỗn hợp khí X gồm O2, Cl2, CO2, SO2. Để thu được O2 tinh khiết, người ta dẫn X qua:


A. nước brom                                               



B. dung dịch NaOH


C. dung dịch HCl                                        

D. nước clo

Câu hỏi 124 :

Để phân biệt SO2 và COcó thể dùng một hóa chất nào sau đây?


A. Dung dịch BaCl2                                     



B. Dung dịch NaOH


C. Dung dịch H2SO4                                   

D. Dung dịch Brom.

Câu hỏi 125 :

Dung dịch hỗn hợp hai muối natri clorua và natri hipoclorit được gọi là gì?


A. Nước gia-ven                                           



B. Nước muối


C. Nước axeton                                          

D. Nước cất

Câu hỏi 126 :

Clo tác dụng với sắt dư, sau phản ứng thu được là:


A. FeCl3                    


B. FeCl2                   

C. Fe                         

D. Fe và FeCl3

Câu hỏi 127 :

Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ là oxi, clo, hiđroclorua. Để phân biệt các khí đó có thể dùng một hóa chất là


A. quì tím ẩm                                               


B. dung dịch NaOH  


C. dung dịch AgNO3                                   



D. dung dịch brom


Câu hỏi 128 :

Cho dung dịch NaOH 1M để tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí clo (đktc). Nồng độ mol của muối natri clorua thu được là


A. 0,05M.                  


B. 0,5M.                   

C. 1,0M.                    

D. 1,5M.

Câu hỏi 129 :

Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nung nóng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là


A. Al2O3, Cu, MgO, Fe.                               



B. Al, Fe, Cu, Mg.


C. Al2O3, Cu, Mg, Fe.                  

D. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO.

Câu hỏi 130 :

“Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là


A. CO rắn.                                                   



B. SO2 rắn.


C. H2O rắn.                                                     

D. CO2 rắn.

Câu hỏi 131 :

Cho khí CO dư đi qua ống chứa 0,2 mol MgO và 0,2 mol CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là


A. 17,6                      


B. 4,8                        

C. 20,8                      

D. 24,0

Câu hỏi 132 :

Cho m gam hỗn hợp muối A2CO3 và MCO3 tác dụng hết với 300 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc là


A. 2,24 lít                  


B. 4,48 lít                  

C. 3,36 lít                  

D. 6,72 lít   

Câu hỏi 133 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng:

A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm

B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, sắp xếp theo Z tăng dần


C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử


D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A, 8 nhóm B, 18 cột trong đó nhóm A có 8 cột và nhóm B có 10 cột

Câu hỏi 134 :

Chất hữu cơ là:

A. hợp chất khó tan trong nước.

B. hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O


C. hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, muối cacbua và xianua.


D. hợp chất có nhiệt độ sôi cao.

Câu hỏi 135 :

Số công thức cấu tạo mạch hở có thể có của C4H


A. 3                           


B. 4                           

C. 5                           

D. 6

Câu hỏi 137 :

Phản ứng của metan đặc trưng cho liên kết đơn là:


A. Phản ứng cháy                                         



B. Phản ứng cộng


C. Phản ứng thế                                          

D. Phản ứng trùng hợp

Câu hỏi 138 :

Chất nào sau đây vừa làm mất màu dung dịch brom, vừa tham gia phản ứng trùng hợp?


A. CH4.                                                        



B. CH3CH2OH.


C. CH3-CH3.                                               

D. CH2=CH-CH3.

Câu hỏi 139 :

Cấu tạo phân tử axetilen gồm

A. hai liên kết đơn và một liên kết ba.         

B. hai liên kết đơn và một liên kết đôi.


C. một liên kết ba và một liên kết đôi.           


D. hai liên kết đôi và một liên kết ba.

Câu hỏi 140 :

Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là:

A. Phân tử có vòng 6 cạnh

B. Phân tử có 3 vòng liên kết đôi


C. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn


D. Phần tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn

Câu hỏi 141 :

Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi:


A. Vừa đủ                                                 



B. Thiếu                     


C. Dư                                                      

D. Cả ba cách trên đều đúng.

Câu hỏi 142 :

Đốt cháy hòa toàn 15,6 gam benzen rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?


A. tăng 56,4 gam.                                        



B. giảm 28,2 gam.


C. giảm 56,4 gam.                                      

D. tăng 28,2 gam

Câu hỏi 145 :

Hai phi kim tác dụng với nhau tạo sản phẩm không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là


A. Hiđro và clo                                      


B. Photpho và oxi

C. Lưu huỳnh và oxi                             

D. Hiđro và oxi

Câu hỏi 146 :

Phi kim có mức hoạt động hóa học yếu nhất là


A. Flo                    


B. Oxi                     

C. Clo                        

D. Silic

Câu hỏi 147 :

Khí clo không tác dụng với


A. Dung dịch NaOH



B. Khí O2


C. Dung dịch Ca(OH)2                          

D. H2O

Câu hỏi 148 :

Đốt cháy cacbon bởi O2, nếu dư thừa oxi thì sau phản ứng thu được khí nào?


A. CO2                                                   



B. O2


C. CO2 và CO dư                                  

D. CO2 và O2

Câu hỏi 149 :

Khử hoàn toàn 2,4 gam đồng (II) oxit bằng khí CO. Thể tích khí CO cần dùng (đktc) là


A. 0,224 lít                                             



B. 0,672 lít


C. 0,448 lít                                           

D. 0,560 lít

Câu hỏi 150 :

Khí CO không khử được oxit nào sau đây ở nhiệt độ cao?


A. CuO                  


B. ZnO                   

C. PbO                      

D. CaO

Câu hỏi 151 :

Ứng dụng của CO2 được dùng để

A. Chữa cháy

B. Bảo quản thực phẩm


C. Dùng trong sản xuất nước giải khát có gas, sản xuất sođa, phân đạm, …


D. A, B, C đều đúng

Câu hỏi 152 :

Điều nào sau đây không đúng cho phản ứng của CO và O2


A. Phản ứng tỏa nhiệt


B. Phản ứng thu nhiệt


C. Phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường


D. Phản ứng kèm theo sự giảm thể tích

Câu hỏi 153 :

Chọn đáp án đúng nhất. Tất cả muối cacbonat đều

A. Không tan trong nước

B. Tan trong nước


C. Bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit


D. Bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm

Câu hỏi 154 :

Khối lượng kết tủa tạo ra, khi cho 5,3 gam Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ca(OH)2 là


A. 4 gam                


B. 5 gam                 

C. 6 gam                    

D. 7 gam

Câu hỏi 155 :

Dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển thành màu gì?


A. Đỏ                     


B. Xanh                  

C. Tím                       

D. Vàng

Câu hỏi 156 :

Công nghiệp silicat gồm


A. sản xuất đồ gốm                                



B. sản xuất thủy tinh


C. sản xuất xi măng                                        

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu hỏi 157 :

Thể tích của dung dịch KOH 1M ở điều kiện thường cần dùng để tác dụng hoàn toàn với 2,24 lít khí Cl2 (đktc) là


A. 0,2 lít                


B. 0,3 lít                 

C. 0,4 lít                    

D. 0,5 lít

Câu hỏi 158 :

Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân


A. Tính phi kim giảm dần                      



B. Tính kim loại không đổi


C. Tính phi kim tăng dần                     

D. Tính kim loại tăng dần

Câu hỏi 159 :

Nhiệt phân hoàn toàn 50 gam CaCO3 thu được V lít khí ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng là H = 80%. Giá trị của V là


A. 7,89 lít              


B. 8,96 lít               

C. 9,06 lít                  

D. 10,01 lít

Câu hỏi 160 :

Hợp chất hữu cơ được chia thành mấy loại?


A. 1                        


B. 2                        

C. 3                           

D. 4

Câu hỏi 161 :

Hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ khác nhau ở điểm nào?

A. Hợp chất hữu cơ kém bền hơn hợp chất vô cơ

B. Hợp chất hữu cơ thường có số lượng nhiều hơn hợp chất vô cơ


C. Hợp chất hữu cơ thường chứa C, H và có thể có O, Cl, …


D. Cả A, B, C đều đúng

Câu hỏi 162 :

Trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố


A. Nitơ                   


B. Oxi                     

C. Hiđro                    

D. Cacbon

Câu hỏi 163 :

Liên kết hóa học trong phân tử chất hữu cơ chủ yếu là liên kết


A. Ion                    


B. Hiđro                

C. Kim loại                

D. Cộng hóa trị

Câu hỏi 164 :

Một hợp chất X chứa 2 nguyên tố C, H có tỉ lệ khối lượng là mC : mH = 6 : 1. Hợp chất X có khối lượng mol phân tử là 56. Công thức phân tử của hợp chất X là


A. C5H10                            


B. C3H6                               

C. C5H9        

D. C4H8

Câu hỏi 165 :

Một hợp chất hữu cơ có công thức C3H7Cl, có số công thức cấu tạo là


A. 1                        


B. 2                        

C. 3                           

D. 4

Câu hỏi 166 :

Công thức cấu tạo dưới đây là của hợp chất nào?

HCCCl


A. C2H5Cl              


B. C3H6Cl               

C. C4H8Cl                  

D. C2H6Cl

Câu hỏi 167 :

Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố cacbon và hiđro trong CH4 lần lượt là


A. 40% và 60%                                      



B. 80% và 20%


C. 75% và 25%                                    

D. 50% và 50%

Câu hỏi 168 :

Đốt cháy 8,4 gam etilen bằng oxi, sau phản ứng thu được V lít khí CO2 ở đktc. Giá trị của V là


A. 10,08 lít            


B. 13,44 lít             

C. 11,56 lít                

D. 12,56 lít

Câu hỏi 169 :

Cho 14 gam etilen vào dung dịch brom thấy dung dịch vừa đủ mất màu, khối lượng brom tham gia phản ứng là


A. 80 gam              


B. 40 gam               

C. 60 gam                  

D. 50 gam

Câu hỏi 170 :

Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí axetilen bằng phương pháp nào là tốt nhất trong các phương pháp sau


A. Đẩy không khí                                  



B. Đẩy nước


C. Đẩy nước brom                                

D. Cả A, B đều đúng

Câu hỏi 171 :

Tính thể tích dung dịch brom 2M cần để tác dụng với 0,448 lít khí axetilen?


A. 0,01 lít              


B. 0,04 lít               

C. 0,03 lít                  

D. 0,02 lít

Câu hỏi 172 :

Đốt cháy benzene trong không khí tạo ra CO2 và H2O có tỉ lệ là


A. 1 : 2                   


B. 1 : 3                   

C. 3 : 1                      

D. 2 : 1

Câu hỏi 173 :

Một hiđrocacbon ở thể khí thường được dùng làm nhiên liệu để hàn cắt kim loại đó là


A. Etan                  


B. Axetilen             

C. Etilen                    

D. Metan

Câu hỏi 174 :

Đun nóng brom với 3,9 gam benzen (có bột sắt), người ta thu được 4,71 gam brombenzen. Hiệu suất của phản ứng là


A. 60%                  


B. 70%                   

C. 80%                      

D. 90%

Câu hỏi 175 :

Crăckinh dầu mỏ để thu được:

A. hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon có phân tử khối nhỏ hơn;

B. hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon có phân tử khối lớn hơn;

C. dầu thô;

D. hiđrocacbon nguyên chất.

Câu hỏi 176 :

Trong các loại than dưới đây, loại than già nhất có hàm lượng cacbon trên 90% là:

A. than gầy;

B. than mỡ;

C. than non;

D. than bùn

Câu hỏi 179 :

Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất CH4 và C2H4 ?

A. Dung dịch brom;

B. Dung dịch phenolphtalein;

C. Quì tím;

D. Dung dịch bari clorua.

Câu hỏi 186 :

Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết:

A. thành phần phân tử;

B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử;

C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử;

D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất.

Câu hỏi 187 :

Để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu người ta dùng biện pháp:

A. phun nước vào ngọn lửa;

B. phủ cát vào ngọn lửa;

C. thổi oxi vào ngọn lửa;

D. phun dung dịch muối ăn vào ngọn lửa.

Câu hỏi 188 :

Trong phân tử metan có:

A. 4 liên kết đơn C – H;

B. 1 liên kết đôi C = H và 3 liên kết đơn C – H;

C. 2 liên kết đơn C – H và 2 liên kết đôi C = H;

D. 1 liên kết đơn C – H và 3 liên kết đôi C = H.

Câu hỏi 189 :

Các dạng thù hình của cacbon là:

A. than chì, cacbon vô định hình, vôi sống;

B. than chì, kim cương, canxi cacbonat;

C. cacbon vô định hình, kim cương, canxi cacbonat;

D. kim cương, than chì, cacbon vô định hình.

Câu hỏi 190 :

Do có tính hấp phụ, nên cacbon vô định hình được dùng làm?

A. trắng đường, mặt nạ phòng hơi độc;

B. ruột bút chì, chất bôi trơn;

C. mũi khoan, dao cắt kính;

D. điện cực, chất khử;

Câu hỏi 191 :

Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là:

A. O, F, N, P;

B. F, O, N, P;

C. O, N, P, F;

D. P, N, O, F.

Câu hỏi 192 :

Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần?

A. K, Ba, Mg, Fe, Cu;

B. Ba, K, Fe, Cu, Mg;

C. Cu, Fe, Mg, Ba, K;

D. Fe, Cu, Ba, Mg, K.

Câu hỏi 193 :

Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. CH4, C2H6, CO2;

B. C6H6, CH4, C2H5OH;

C. CH4, C2H2, CO;

D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu hỏi 194 :

Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là:

A. IV, II, II;

B. IV, III, I;

C. II, IV, I;

D. IV, II, I.

Câu hỏi 195 :

Trong điều kiện nhiệt độ, áp suất không đổi thì khí etilen phản ứng với khí oxi theo tỉ lệ thể tích là:

A. 1 lít khí C2H4 phản ứng với 3 lít khí O2;

B. 1 lít khí C2H4 phản ứng với 2 lít khí O2;

C. 2 lít khí C2H4 phản ứng với 2 lít khí O2;

D. 2 lít khí C2H4 phản ứng với 3 lít khí O2.

Câu hỏi 196 :

Khí axetilen không có tính chất hóa học nào sau đây?

A. Phản ứng cộng với dung dịch brom;

B. Phản ứng cháy với oxi;

C. Phản ứng cộng với hiđro;

D. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng.

Câu hỏi 197 :

Trong các phản ứng sau phản ứng hóa học đúng là:

A. C6H6 +Br → C6H5Br + H;


B. C6H6 + Br2 Fe,to C6H5Br + HBr;


C. C6H6 + Br2 → C6H6Br2;


D. C6H6 +2Br Fe,toC6H5Br + HBr.


Câu hỏi 198 :

Dãy oxit phản ứng với cacbon ở nhiệt độ cao tạo thành đơn chất kim loại là:

A. CuO, CaO, Fe2O3;

B. PbO, CuO, ZnO;

C. Fe2O3, PbO, Al2O3;

D. Na2O, ZnO, Fe3O.

Câu hỏi 199 :

Cho phương trình hóa học sau: X + NaOHNa2CO3 + H2O. X là:

A. CO;

B. NaHCO3;

C. CO2;

D. KHCO3.

Câu hỏi 200 :

Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố X là?

A. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là kim loại mạnh;

B. thuộc chu kỳ 7, nhóm III là kim loại yếu;

C. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim mạnh;

D. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim yếu.

Câu hỏi 201 :

Trong chu kỳ 2, X là nguyên tố đứng đầu chu kỳ, còn Y là nguyên tố đứng cuối chu kỳ nhưng trước khí hiếm. Nguyên tố X và Y có tính chất sau:

A. X là kim loại mạnh, Y là phi kim yếu;

B. X là kim loại mạnh, Y là phi kim mạnh;

C. X là kim loại yếu, Y là phi kim mạnh;

D. X là kim loại yếu, Y là phi kim yếu.

Câu hỏi 202 :

Số công thức cấu tạo của C4H10 là:

A. 3;

B. 5;

C. 2;

D. 4.

Câu hỏi 206 :

Quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic?

A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên

B. Sản xuất vôi sống

C. Sản xuất vôi tôi

D. Quang hợp của cây xanh

Câu hỏi 207 :

Cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo chiều tính kim loại giảm dần?

A. Na, Mg, Al, K

B. K, Na, Mg, Al

C. Al, K, Na, Mg

D. Mg, K, Al, Na

Câu hỏi 208 :

Cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo chiều tính phi kim tăng dần?

A. As, P, N, O, F

B. O, F, N, As, P

C. F, O, As, P, N

D. N, P, F, O, As

Câu hỏi 209 :

Khí C2H2 có lẫn CO2, SO2 và hơi nước. Để thu C2H2 tinh khiết có thể dùng cách nào sau đây là tốt nhất?

A. Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH dư


B. Cho hỗn hợp qua dung dịch nước brom dư


C. Cho hỗn hợp qua bình chứa dung dịch brom sau đó cho qua dung dịch NaOH

D. Cho hỗn hợp qua dung dịch KOH dư sau đó qua CaO

Câu hỏi 210 :

Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 0,1 mol benzen là

A. 74 lít

B. 82 lít

C. 84 lít


D. 86 lít


Câu hỏi 211 :

Hãy cho biết các đặc điểm ghi dưới đây, đặc điểm nào sai:

A. Metan tan vô hạn trong nước

B. Metan là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí

C. Metan cháy cho ngọn lửa màu xanh và rất nóng

D. Phản ứng đặc trưng của metan là phản ứng thế

Câu hỏi 212 :

Phương pháp nào sau đây tốt nhất để phân biệt khí metan và etilen?

A. Dựa vào tỉ lệ thể tích khí oxi tham gia phản ứng cháy

B. Sự thay đổi màu của dung dịch brom

C. So sánh khối lượng riêng

D. Thử tính tan trong nước

Câu hỏi 213 :

Bốn hiđrocacbon: metan, etilen, axetilen, banzen có tính chất hóa học chung là

A. đều tác dụng được với dung dịch brom

B. đều tác dụng với khí clo

C. đều cháy bởi oxi của không khí

D. không có tính chất nào chung

Câu hỏi 217 :

Chất tan trong nước Javen là

A. NaCl

B. NaClO và H2O

C. NaCl và NaClO

D. NaClO

Câu hỏi 219 :

Dẫn chất khí (lượng dư) có công thức hóa học CH2 = CH2 qua dung dịch nước brom màu nâu đỏ. Hiện tượng xảy ra là

A. dung dịch brom chuyển sang màu da cam.

B. dung dịch brom mất màu hoàn toàn.

C. dung dịch brom chuyển sang màu xanh.

D. dung dịch nước brom chuyển sang màu vàng.

Câu hỏi 220 :

Hợp chất chứa cacbon và thuộc loại axit là

A. CO2

B. H2CO3

C. CaCO3

D. CO

Câu hỏi 221 :

Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều

A. tính kim loại tăng dần.

B. giảm dần của điện tích hạt nhân.

C. tăng dần của điện tích hạt nhân.

D. tính phi kim tăng dần.

Câu hỏi 222 :

Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau đây để có thể phân loại một chất là vô cơ hay hữu cơ?

A. Thành phần nguyên tố

B. Độ tan trong nước

C. Trạng thái (rắn, lỏng, khí)

D. Màu sắc

Câu hỏi 223 :

Để loại khí SO2 có lẫn trong khí metan, người ta dẫn hỗn hợp qua

A. BaCl2

B. dung dịch H2SO4

C. dung dịch KOH

D. P2O5

Câu hỏi 226 :

Trong cùng một nhóm, theo chiều

A. điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.

B. điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.

C. điện tích hạt nhân giảm, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.

D. điện tích hạt nhân giảm, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.

Câu hỏi 228 :

Metan và etilen đều tác dụng được với

A. Cl2 khi chiếu sáng

B. Br2 trong nước

C. H2 khi có Ni làm xúc tác

D. O2 khi đun nóng

Câu hỏi 229 :

Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu

A. các chất trong cơ thể sống

B. các hợp chất có trong tự nhiên

C. các hợp chất hữu cơ

D. các hợp chất của cacbon

Câu hỏi 230 :

Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần?

A. Al, K, Na, Mg.

B. Na, Mg, Al, K.

C. Mg, K, Al, Na.

D. K, Na, Mg, Al

Câu hỏi 232 :

Axit cacbonic là

A. axit mạnh

B. axit yếu, không bền

C. axit yếu, bền

D. axit mạnh, bền

Câu hỏi 233 :

Phản ứng hóa học đặc trưng của metan là phản ứng nào?

A. Phản ứng cháy

B. Phản ứng trùng hợp

C. Phản ứng thế

D. Phản ứng cộng

Câu hỏi 234 :

Dãy gồm các dẫn xuất của hiđrocacbon là

A. C6H6, CaCO3

B. NaNO3, CH3NO2

C. C4H10, C2H6O


D. C2H6O, CH3NO2


Câu hỏi 235 :

Chất khí có tác dụng kích thích quả mau chín là

A. CH4

B. C2H4

C. CO2

D. C2H6

Câu hỏi 236 :

CaCO3 có thể tác dụng với

A. KNO3

B. Mg

C. dung dịch NaOH

D. dung dịch HCl

Câu hỏi 237 :

Dẫn từ từ hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H6 qua dung dịch brom dư

A. có hai khí thoát ra


B. có ba khí thoát ra


C. không có khí thoát ra

D. có một khí thoát ra

Câu hỏi 239 :

Cặp chất có thể tác dụng với nhau là

A. SiO2 và CO2

B. Si và C

C. SiO2 và NaOH

D. SiO2 và H2O

Câu hỏi 247 :

Trong công nghiệp người ta sản xuất clo bằng cách

A. điện phân dung dịch muối ăn bão hòa

B. điện phân dung dịch muối ăn bão hòa trong bình điện phân có màng ngăn

C. nung nóng muối ăn

D. đun nhẹ kalipemanganat với axit clohiđric đặc

Câu hỏi 249 :

Các dạng thù hình của cacbon là

A. than chì, cacbon vô định hình, khí cacbonic

B. than chì, kim cương, canxi cacbonat

C. cacbon, cacbonoxit, cacbonđioxit

D. kim cương, than chì, cacbon vô định hình

Câu hỏi 250 :

Do có tính hấp phụ, nên cacbon vô định hình được dùng làm

A. điện cực, chất khử

B. trắng đường, mặt nạ phòng hơi độc

C. ruột bút chì, chất bôi trơn

D. mũi khoan, dao cắt kính

Câu hỏi 252 :

Dãy các chất nào sau đây là muối axit?

A. NaHCO3, BaCO3, Na2CO3

B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2

C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, MgCO3

D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3

Câu hỏi 253 :

Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần?

A. K, Na, Mg, Al

B. Al, K, Na, Mg

C. Al, Mg, Na, K

D. Na, Al, K, Mg

Câu hỏi 254 :

Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 7 electron. Vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố X là

A. thuộc chu kì 3, nhóm VII là kim loại mạnh

B. thuộc chu kì 7, nhóm III là kim loại yếu

C. thuộc chu kì 3, nhóm VII là phi kim mạnh

D. thuộc chu kì 3, nhóm VII là phi kim yếu

Câu hỏi 257 :

Một học sinh thực hiện thu khí hiđro vào ống nghiệm, cách nào không dùng để thu khí hiđro?

A. Đẩy nước

B. Đẩy không khí để ngửa bình thu

C. Đẩy không khí để úp bình thu

D. Đẩy nước hoặc đẩy không khí để úp bình thu

Câu hỏi 260 :

Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?

A. C2H6, C4H10, CH4

B. CH4, C2H2, C3H7Cl

C. C2H4, CH4, C2H5Br

D. C2H6O, C3H8, C2H2

Câu hỏi 262 :

Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là

A. mạch vòng

B. mạch thẳng, mạch nhánh

C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh

D. mạch nhánh

Câu hỏi 264 :

Cho các chất sau: H2O, HCl, Cl2, O2, CO2. Khí metan phản ứng được với

A. H2O, HCl

B. Cl2, O2

C. HCl, Cl2

D. O2, CO2

Câu hỏi 266 :

Trong phân tử etilen giữa hai nguyên tử cacbon có

A. hai liên kết đôi

B. một liên kiết đôi

C. một liên kết đơn

D. một liên kết ba

Câu hỏi 267 :

Đối cháy hoàn toàn 11,2 lít khí etilen ở đktc cần dùng lượng oxi (ở đktc) là

A. 11,2 lít

B. 16,8 lít

C. 22,4 lít

D. 33,6 lít

Câu hỏi 268 :

Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có

A. một liên kết đơn

B. một liên kiết đôi

C. một liên kết ba

D. hai liên kết đôi

Câu hỏi 270 :

Một hợp chất hữu cơ A có phân tử khối là 78 đvC. Vậy A là (C: 12; H: 1)

A. axetilen (C2H2)

B. metan (CH4)

C. etilen (C2H4)

D. benzen (C6H6)

Câu hỏi 272 :

Cacbon gồm những dạng thù hình nào?

A. Kim cương, than chì, than gỗ;

B. Kim cương, than chì, cacbon vô định hình;

C. Kim cương, than gỗ, than cốc;

D. Kim cương, than xương, than cốc.

Câu hỏi 273 :

Than hoạt tính có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất tan trong dung dịch. Tính chất đó được gọi là

A. tính hấp thụ;

B. tính hấp phụ;

C. tính chất hóa học;

D. tính chống độc.

Câu hỏi 274 :

Cacbon monooxit (CO) thuộc loại

A. oxit bazơ;

B. oxit axit;

C. oxit trung tính;

D. oxit lưỡng tính.

Câu hỏi 275 :

Sục khí CO2 vào dung dịch canxi hiđroxit (Ca(OH)2) dư, muối tạo thành là


A. CaCO3;


B. CaHCO3;

C. Ca(HCO3)2;

D. CaCO3 và Ca(HCO3)2.

Câu hỏi 276 :

Dãy các chất nào sau đây là muối axit?

A. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2;

B. KHCO3, CaCO3, Na2CO3;

C. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3;

D. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3.

Câu hỏi 277 :

Cho dung dịch K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 hiện tượng của phản ứng là

A. dung dịch chuyển thành màu xanh;

B. tạo kết tủa trắng;

C. không có hiện tượng gì;

D. sủi bọt khí.

Câu hỏi 278 :

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo nguyên tắc

A. điện tích hạt nhân tăng dần;

B. tính phi kim tăng dần;

C. nguyên tử khối tăng dần;

D. tính kim loại tăng dần.

Câu hỏi 279 :

Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CaCO3;

B. C2H5ONa;

C. CO2;

D. NaHCO3.

Câu hỏi 280 :

Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?

A. CH4, C2H2, C2H5Cl;

B. C2H4, CH4, C2H5Cl;

C. C2H4O, C2H4, C2H2;

D. C2H6, C4H10, C2H4.

Câu hỏi 282 :

Số liên kết đơn trong phân tử C2H6

A. 2;

B. 6;

C. 7;

D. 8.

Câu hỏi 283 :

Hợp chất C2H6O có bao nhiêu công thức cấu tạo?

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 4.

Câu hỏi 284 :

Tính chất vật lí cơ bản của metan là

A. chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước;

B. chất khí, không màu, tan nhiều trong nước;

C. chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước;

D. chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.

Câu hỏi 285 :

Cho các chất sau: H2O, HCl, Cl2, O2, CO2. Khí metan phản ứng được với

A. H2O, HCl;

B. Cl2, O2;

C. HCl, Cl2;

D. O2, CO2.

Câu hỏi 286 :

Hóa chất nào sau đây được dùng để phân biệt hai chất CH4 và C2H4?

A. Dung dịch brom;

B. Dung dịch phenolphtalein;

C. Quỳ tím;

D. Dung dịch bari clorua.

Câu hỏi 287 :

Dẫn hỗn hợp khí X gồm etilen và khí metan đi từ từ quan dung dịch brom dư. Khí thoát ra là

A. metan;

B. etilen;

C. cả hai khí;

D. không có khí nào.

Câu hỏi 290 :

Phát biểu nào đúng về dầu mỏ?

A. Là một đơn chất, sôi ở nhiệt độ xác định;

B. Là hỗn hợp sôi ở nhiệt độ xác định;

C. Là một hợp chất, sôi ở nhiệt độ xác định;

D. Là hỗn hợp, nhiệt độ sôi không xác định

Câu hỏi 291 :

Trong các chất sau, chất nào không phải là nhiên liệu?

A. Than, củi;

B. Axit sunfuric đặc;

C. Dầu hỏa;

D. Khí etilen.

Câu hỏi 294 :

Hóa trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là

A. IV, II, II;

B. IV, III, I;

C. II, IV, I;

D. IV, II, I.

Câu hỏi 295 :

Trong quá trình chín, trái cây đã thoát ra một lượng nhỏ khí

A. metan;

B. etan;

C. etilen;

D. axetilen.

Câu hỏi 296 :

Phản ứng hóa học đặc trưng của metan là phản ứng

A. cộng;

B. thế;

C. cháy;

D. trùng hợp.

Câu hỏi 297 :

Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. CO;

B. CH4;

C. C2H2;

D. C2H6O.

Câu hỏi 298 :

Clo là chất khí có màu

A. lục nhạt;

B. vàng lục;

C. trắng xanh;

D. nâu đỏ.

Câu hỏi 299 :

Hóa chất dùng để phân biệt ba chất khí CO2, CH4, C2H4

A. dung dịch brom và nước vôi trong;

B. phenolphtalein;

C. dung dịch brom;

D. quỳ tím và dung dịch bari clorua.

Câu hỏi 303 :

Dãy gồm các muối trung hòa là

A. BaCO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Na2CO3;

B. CaCO3, BaCO3, Na2CO3, MgCO3;

C. Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2;

D. CaCO3, BaCO3, K2CO3, Mg(HCO3)2.

Câu hỏi 304 :

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện nay được sắp xếp theo chiều nào?

A. Chiều tăng dần của nguyên tử khối;

B. Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử;

C. Chiều giảm dần của nguyên tử khối;

D. Chiều giảm dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Câu hỏi 305 :

Chất nào có phần trăm cacbon lớn nhất?

A. CH4;

B. C4H8;

C. C2H2;

D. C5H10.

Câu hỏi 308 :

Những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng được gọi là gì?

A. Nguyên liệu;


B. Nhiên liệu;


C. Vật liệu;

D. Điện năng.

Câu hỏi 309 :

Dãy chất gồm toàn hiđrocacbon là

A. C6H6, CH3Cl, CH3Br, C5H12;

B. C4H8, CCl4, C2H6, C2H2;

C. C2H2, C4H8, C5H10, CH4;

D. CH3Cl, CCl4, C2H6O, C3H4.

Câu hỏi 312 :

Bạn Lan làm thí nghiệm như sau: Sục khí etilen vào dung dịch brom. Hiện tượng quan sát được sau thí nghiệm là gì?

A. Dung dịch brom chuyển sang màu đỏ;

B. Dung dịch brom bị mất màu;

C. Dung dịch brom chuyển sang màu xanh;

D. Không có hiện tượng gì xảy ra.

Câu hỏi 314 :

Trạng thái tồn tại của chất dễ cháy nhất là gì?

A. Chất rắn;

B. Chất lỏng;

C. Chất khí;

D. Chất rắn dễ thăng hoa.

Câu hỏi 315 :

Vì sao không đun bếp than trong phòng kín?

A. Vì than tỏa nhiều nhiệt dẫn đến phòng quá nóng;

B. Vì than cháy tạo ra rất nhiều khí CO, CO2 có thể gây tử vong nếu ngửi quá nhiều trong phòng kín;

C. Vì than không cháy được trong phòng kín;

D. Vì giá thành than khá cao.

Câu hỏi 316 :

Sản phẩm trùng hợp etilen là gì?

A. poli vinyl clorua;

B. polietilen;

C. poliepilen;

D. polipropilen.

Câu hỏi 317 :

Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon nào?

A. Mạch vòng;

B. Mạch thẳng, mạch nhánh;

C. Mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh;

D. Mạch nhánh.

Câu hỏi 318 :

Công thức cấu tạo dưới đây là của hợp chất nào?
Công thức cấu tạo dưới đây là của hợp chất nào? (ảnh 1)

A. C2H4Br;

B. CH3Br;

C. C2H5Br2;

D. C2H5Br.

Câu hỏi 322 :

Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của:

A. Tính kim loại

B. Điện tích hạt nhân nguyên tử

C. Tính phi kim

D. Nguyên tử khối

Câu hỏi 323 :

Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất

A. đá vôi, đất sét, thủy tinh.

B. đồ gốm, thủy tinh, xi măng.

C. hiđrocacbon, thạch anh, thủy tinh.

D. thạch anh, đất sét, đồ gốm.

Câu hỏi 325 :

Số liên kết đơn trong phân tử C4H10

A. 10.

B. 13.

C. 14.

D. 12.

Câu hỏi 327 :

Chất có thể làm mất màu dung dịch brom là

A. CH4

B. CH3 .

C. C2H4

D. C2H6

Câu hỏi 328 :

Để loại bỏ khí etilen trong hỗn hợp với metan người ta đã dùng

A. nước

B. hidro

C. dung dịch brom

D. khí oxi

Câu hỏi 329 :

Cặp chất phản ứng với nhau có hiện tương sủi bọt khí là

A. K2CO3, HCl

B. NaCl, AgNO3

C. Na2SO4, BaCl2

D. CaO, HCl

Câu hỏi 331 :

Khối lượng brom phản ứng tối đa với 2,24 lít khí axetilen (đktc) là

A. 80 gam

B. 160 gam

C. 32 gam

D. 26 gam

Câu hỏi 333 :

Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là

A. IV, II, II.

B. IV, III, I.

C. II, IV, I.

D. IV, II, I.

Câu hỏi 334 :

Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon đó là

A. mạch vòng.

B. mạch thẳng, mạch nhánh.

C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.

D. mạch nhánh .

Câu hỏi 335 :

Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết

A. thành phần phân tử.

B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.

Câu hỏi 337 :

Khi chế biến dầu mỏ, để thu thêm xăng và khí đốt, người ta dùng phương pháp

A. chưng cất.

B. Crăcking.

C. khoan giếng xuống mỏ dầu.

D. bơm nước hoặc khí xuống mỏ dầu.

Câu hỏi 338 :

Thành phần chính trong bình khí biogas là

A. C2H2.

B. CH4.

C. C2H4.

D. C2H4O.

Câu hỏi 339 :

Trong công thức nào sau đây có chứa liên kết ba ?

A. C2H4 (etilen).

B. CH4 (metan).

C. C2H2 (axetilen).

D. C2H6 (etan).

Câu hỏi 340 :

Số công thức cấu tạo của C4H10

A. 3.

B. 5.

C. 2.

D. 4.

Câu hỏi 341 :

Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?

A. CH4 ; C6H6.

B. C2H4 ; C2H6.

C. CH4 ; C2H4.

D. C2H4 ; C2H2.

Câu hỏi 342 :

Khối lượng C cần dùng để khử 8 gam CuO tạo thành CO2

A. 0,6 gam.

B. 1,2 gam.

C. 2,4 gam.

D. 3,6 gam.

Câu hỏi 343 :

Do có tính hấp phụ, nên cacbon vô định hình được dùng làm

A. trắng đường, mặt nạ phòng hơi độc.

B. ruột bút chì, chất bôi trơn.

C. mũi khoan, dao cắt kính.

D. điện cực, chất khử.

Câu hỏi 344 :

Sản phẩm nhiệt phân muối hiđrocacbonat là

A. CO2.

B. Cl2.

C. CO.

D. Na2O.

Câu hỏi 346 :

Trên mũi khoan để khai thác dầu mỏ người ta có gắn

A. thép tốt.

B. đá thạch anh.

C. đá hoa cương.

D. kim cương.

Câu hỏi 347 :

Để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu người ta dùng biện pháp

A. phun nước vào ngọn lửa.

B. phủ cát vào ngọn lửa.

C. thổi oxi vào ngọn lửa.

D. phun dung dịch muối ăn vào ngọn lửa.

Câu hỏi 349 :

Metan là thành phần chủ yếu của

A. khí thiên nhiên và khí mỏ dầu

B. nhiên liệu.

C. xăng .

D. khí mỏ dầu.

Câu hỏi 350 :

Khối lượng CaC2 cần dùng để điều chế 2,24 lít khí axetilen (đktc) là

A. 6,4 gam

B. 40 gam

C. 3,2 gam

D. 4,6 gam.

Câu hỏi 351 :

2,9 gam chất A ở đktc có thể tích là 1,12 lít. Vậy A là

A. C3H8.

B. CH4.

C. C4H8.

D. C4H10.

Câu hỏi 352 :

Sự cố tràn dầu do chìm tàu chở dầu là thảm họa môi trường vì:

A. Do dầu không tan trong nước

B. Do dầu sôi ở những nhiệt độ khác nhau

C. Do dầu nhẹ hơn nước, nổi trên mặt nước cản sự hòa tan của khí oxi làm các sinh vật dưới nước bị chết

D. Dầu lan rộng trên mặt nước bị sóng, gió cuốn đi xa rất khó xử lý.

Câu hỏi 353 :

Vì sao không đun bếp than trong phòng kín?

A. Vì than tỏa nhiều nhiệt dẫn đến phòng quá nóng.

B. Vì than cháy tỏa ra rất nhiều khí CO, CO2 có thể gây tử vong nếu ngửi quá nhiều trong phòng kín.

C. Vì than không cháy được trong phòng kín.

D. Vì giá thành than khá cao.

Câu hỏi 355 :

Số liên kết đơn trong phân tử C4H10

A. 12.

B. 13.

C. 10.

D. 14.

Câu hỏi 356 :

Chất có thể làm mất màu dung dịch brom là

A. CH3

B. C2H4

C. C2H6

D. CH4

Câu hỏi 357 :

Hóa trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là

A. IV, II, II.

B. IV, III, I.

C. II, IV, I.

D. IV, II, I.

Câu hỏi 359 :

Khối lượng brom phản ứng tối đa với 2,24 lít khí axetilen (đktc) là

A. 32 gam

B. 26 gam

C. 160 gam

D. 80 gam

Câu hỏi 360 :

Thể tích không khí (đktc) dùng để đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí metan (đktc) là

A. 3,36 lít

B. 4,48 lít

C. 11,2 lít

D. 22,4 lít

Câu hỏi 362 :

Để loại bỏ khí etilen trong hỗn hợp với metan người ta đã dùng

A. hiđro

B. nước

C. khí oxi

D. dung dịch brom

Câu hỏi 363 :

Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon đó là

A. mạch vòng.

B. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.

C. mạch nhánh.

D. mạch thẳng, mạch nhánh.

Câu hỏi 367 :

Khi nhiệt phân muối cacbonat, khí sinh ra là:

A. SO3

B. CO2

C. O2

D. SO2

Câu hỏi 368 :

Chất không đựng được trong lọ thủy tinh là

A. HCl

B. HNO3

C. H2SO4

D. HF

Câu hỏi 370 :

Nhóm dẫn xuất đều là dẫn xuất của hiđrocacbon là

A. CH3NO2; CH3Br; C2H6O

B. NaC6H5; CH4O; HNO3; C6H6

C. CH4; C2H4; C2H2; C6H6

D. FeCl3; C2H6O; CH4; NaHCO3

Câu hỏi 371 :

Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có

A. một liên kết đơn

B. một liên kết đôi

C. một liên kết ba

D. hai liên kết đôi

Câu hỏi 372 :

Hóa chất dùng để phân biệt khí metan và khí etilen là

A. dung dịch nước brom

B. dung dịch natrihiđroxit

C. dung dịch phenolphtalein

D. dung dịch nước vôi trong

Câu hỏi 373 :

Lượng oxi cần dùng để đốt cháy 4,48 lít khí etilen là

A. 4,48 lít

B. 8,96 lít


C. 13,44 lít



D. 6,72 lít


Câu hỏi 374 :

Số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết

A. Số thứ tự của nguyên tố

B. Số electron lớp ngoài cùng

C. Số hiệu nguyên tử

D. Số lớp electron

Câu hỏi 375 :

Sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần:


A. Na, Mg, Al, K


B. K, Na, Mg, Al

C. Al, K, Na, Mg

D. Mg, K, Al, Na

Câu hỏi 377 :

Chất nào sau đây thuộc loại chất hữu cơ

A. Al2C4

B. CH4

C. CO

D. Na2CO3

Câu hỏi 378 :

Tính chất vật lí của etilen là:

A. Chất lỏng, không màu, không mùi, ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí.

B. Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí.

C. Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước và nặng hơn không khí.

D. Chất khí, không màu, không mùi, tan tốt trong nước và nhẹ hơn không khí.

Câu hỏi 382 :

Metan có nhiều trong:

A. CH4 có nhiều trong nước ao;

B. CH4 có nhiều trong các mỏ (khí, dầu, than);

C. CH4 có nhiều trong nước biển;

D. CH4 có nhiều trong khí quyển.

Câu hỏi 383 :

Hiđrocacbon nào sau đây chỉ có liên kết đơn:

A. Metan;

B. Axetilen;

C. Etilen;


D. Etan.


Câu hỏi 384 :

Dãy chất nào sau đây đều là hiđrocacbon:

A. C2H4, C3H8, C2H4O2, CH3Br;

B. C3H8, C2H5O, CH3CH2COOH, CaCO3;

C. C2H6, C4H10, CH3NO2, C2H5Cl;

D. CH4, C5H12, C2H2, C2H6.

Câu hỏi 385 :

Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng trùng hợp:

A. C2H4 + 3O2to 2CO2 + 2H2O;

B. CH2 = CH2 + Br2BrCH2 – CH2Br;

C. nCH2 = CH2 to,p,xt (-CH2 – CH2-)n

D. CH4 + Cl2 anhsangCH3Cl + HCl

Câu hỏi 387 :

Trong những chất sau, những chất nào đều là chất hữu cơ:


A. C2H4, C2H5OH, NaHCO3, CH3NO2;


B. C2H4, C2H5OH, NaHCO3, CH3NO2;

C. C2H6, C2H5OH, CaCO3, CH3NO2;

D. C2H6, C4H10, CH3NO2, C2H5OH.

Câu hỏi 388 :

Chất có liên kết ba trong phân tử là:

A. CH4;

B. C2H4;

C. C2H2;

D. C2H6.

Câu hỏi 389 :

Số liên kết đơn trong phân tử C4H10 là:

A. 10;

B. 11;


C. 12;


D. 13.

Câu hỏi 390 :

Chất dùng để kích thích cho quả mau chín là:

A. CH4;

B. C2H4;

C. C2H2;

D. C2H6.

Câu hỏi 391 :

Khí metan phản ứng được với:

A. HCl, H2O;

B. HCl, Cl2;

C. Cl2, O2;

D. O2, CO2;

Câu hỏi 392 :

Khí C2H2 có lẫn CO2, SO2 và hơi nước. Để thu được khí C2H2 tinh khiết cần dẫn hỗn hợp khí qua:

A. Dung dịch nước brom dư;

B. Dung dịch kiềm dư;

C. Dung dịch NaOH dư rồi qua H2SO4 đặc;

D. Dung dịch brom dư rồi qua H2SO4 đặc.

Câu hỏi 393 :

Dãy chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon:

A. C3H8O, C6H5Br, C6H12O6;

B. C2H4O2, Na2CO3, C2H4;

C. CH4, C2H2, C5H12;

D. CO2, CH3COOH, C2H4O2.

Câu hỏi 396 :

Đồ vật làm bằng kim loại không bị gỉ nếu


A. để ở nơi có nhiệt độ cao;


B. ngâm trong nước lâu ngày;

C. sau khi dùng xong, rửa sạch lau khô

D. ngân trong dung dịch nước muối

Câu hỏi 397 :

Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái

A. lỏng và khí;

B. rắn và lỏng;

C. rắn và khí;

D. rắn, lỏng, khí.

Câu hỏi 398 :

Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CH4, C2H6, CO2

B. C6H6, CH4, C2H5OH

C. CH4, C2H2, CO

D. C2H2, C2H6O, CaCO3

Câu hỏi 399 :

Hóa trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là

A. IV, II, II

B. IV, III, I

C. II, IV, I

D. IV, II, I

Câu hỏi 400 :

Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là

A. mạch vòng


B. mạch thẳng, mạch nhánh


C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh

D. mạch nhánh

Câu hỏi 402 :

Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, CH4, C2H2

B. C2H4, C3H7Cl, CH4

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl

D. C2H6O, C3H8, C2H2

Câu hỏi 404 :

Tính chất vật lí cơ bản của metan là

A. Chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước

B. Chất khí, không màu, tan nhiều trong nước

C. Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước

D. Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước

Câu hỏi 405 :

Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là

A. khí nitơ và hơi nước

B. khí cacbonic và cacbon

C. khí cacbonic và khí hiđro

D. khí cacbonic và hơi nước

Câu hỏi 406 :

Phản ứng đặc trưng của metan là

A. phản ứng cộng

B. phản ứng thế

C. phản ứng trùng hợp

D. phản ứng cháy

Câu hỏi 407 :

Trong phân tử etilen giữa hai nguyên tử cacbon có

A. một liên kết đơn

B. một liên kết đôi

C. hai liên kết đôi

D. một liên kết ba

Câu hỏi 408 :

Khí etilen có phản ứng đặc trưng là

A. phản ứng cháy

B. phản ứng thế

C. phản ứng cộng

D. phản ứng phân hủy

Câu hỏi 409 :

Khí etilen không có tính chất hóa học nào sau đây?

A. phản ứng cháy với khí oxi

B. phản ứng trùng hợp

C. phản ứng cộng với dung dịch brom

D. phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng

Câu hỏi 410 :

Cấu tạo phân tử axetilen là

A. hai liên kết đơn và một liên kết ba

B. hai liên kết đơn và một liên kết đôi

C. một liên kết ba và một liên kết đôi

D. hai liên kết đôi và một liên kết ba

Câu hỏi 411 :

Liên kết C ≡ C trong phân tử axetilen có đặc điểm

A. một liên kết kém bền dễ đứt ra trong các phản ứng hóa học

B. hai liên kết kém bền nhưng chỉ có một liên kết bị đứt ra trong các phản ứng hóa học

C. hai liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học

D. ba liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học

Câu hỏi 413 :

Hóa chất nào sau đây dùng để phân biệt hai chất CH4, C2H4

A. dung dịch brom;

B. dung dịch phenolphtalein;

C. quỳ tím;

D. dung dịch bari clorua.

Câu hỏi 415 :

Cho các chất sau: H2O, HCl, Cl2, O2, CO2. Khí metan phản ứng được với

A. H2O, HCl

B. Cl2, O2

C. HCl, Cl2

D. O2, CO2

Câu hỏi 416 :

Số công thức cấu tạo của C4H10

A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

Câu hỏi 417 :

Trong các chất sau: CH4, CO2, C2H4, Na2CO3, C2H5ONa có

A. 1 hợp chất hữu cơ và 4 hợp chất vô cơ

B. 2 hợp chất hữu cơ và 3 hợp chất vô cơ

C. 4 hợp chất hữu cơ và 1 hợp chất vô cơ


D. 3 hợp chất hữu cơ và 2 hợp chất vô cơ


Câu hỏi 418 :

Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?

A. C2H6, C4H10, C2H4

B. CH4, C2H4, C3H7Cl

C. C2H4, CH4, C2H5Cl

D. C2H6O, C3H8, C2H2

Câu hỏi 419 :

Phương trình hóa học điều chế nước Javel là

A. Cl2 + NaOH ⟶ NaCl + HClO

B. Cl2 + NaOH ⟶ NaClO + HCl

C. Cl2 + H2O ⟶ HCl + HClO

D. Cl2 + NaOH ⟶ NaCl + NaClO + H2O

Câu hỏi 421 :

Phản ứng giữa clo và dung dịch NaOH dùng để điều chế

A. thuốc tím

B. nước Javen

C. clorua vôi

D. kali clorat

Câu hỏi 422 :

Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất

A. đá vôi, đất sét, thủy tinh

B. đồ gốm, thủy tinh, xi măng

C. hiđrocacbon, thạch anh, thủy tinh

D. thạch anh, đất sét, đồ gốm

Câu hỏi 426 :

Sản phẩm nhiệt phân muối hiđrocacbonat là

A. CO2

B. Cl2

C. CO

D. Na2O

Câu hỏi 427 :

Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong dung dịch?

A. HNO3 và KHCO3;

B. Ca(OH)2 và Na2CO3;

C. Na2CO3 và CaCl2;

D. K2CO3 và Na2SO4;

Câu hỏi 428 :

Nhóm gồm các chất khí đều khử được CuO ở nhiệt độ cao là

A. CO, H2;

B. Cl2, CO2;

C. CO, CO2;

D. Cl2, CO;

Câu hỏi 429 :

Chất nào sau đây khi cháy tạo ra oxit ở thể khí?

A. Canxi;

B. Silic;

C. Cacbon;

D. Magiê.

Câu hỏi 430 :

Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?


A. CH4, C2H6, CO2;


B. C2H4, CH4, C2H5OH;

C. CH4, C2H2, CO;

D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu hỏi 431 :

Phương pháp nào sau đây nhằm thu được khí metan tinh khiết từ hỗn hợp khí metan và khí cacbonic?

A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước vôi trong dư.

B. Đốt cháy hỗn hợp rồi dẫn qua nước vôi trong.

C. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch H2SO4.

D. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng nước brom dư.

Câu hỏi 433 :

Khí CH4 và C2H4 có tính chất hóa học giống nhau là

A. tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom;

B. tham gia phản ứng cộng với khí hiđro;

C. tham gia phản ứng trùng hợp;

D. tham gia phản ứng cháy với khí oxi sinh ra khí cacbonic và nước.

Câu hỏi 434 :

Tính chất vật lý của khí etilen

A. là chất khí không màu, không mùi, tan trong nước, nhẹ hơn không khí.

B. là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.

C. là chất khí màu vàng lục, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

D. là chất khí không màu, mùi hắc, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

Câu hỏi 435 :

Chất có liên kết ba trong phân tử là

A. metan.

B. etilen.

C. axetilen.

D. benzen.

Câu hỏi 436 :

Số công thức cấu tạo của C2H6O là

A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

Câu hỏi 442 :

Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. HCl

B. NaOH

C. CH4

D. Na2CO3

Câu hỏi 443 :

Nhận định nào dưới đây không đúng về tính chất vật lí của metan?

A. Là chất khí không màu

B. Là chất khí không mùi

C. Ít tan trong nước

D. Nhẹ hơn không khí 3 lần

Câu hỏi 445 :

Nguyên nhân gây ra phản ứng cộng đặc trưng của etilen và axetilen là

A. đều là hiđrocacbon;

B. đều chứa hai nguyên tử C;


C. đều có liên kết kém bền tron phân tử;


D. đều không phân cực.

Câu hỏi 446 :

Thành phần chính trong bình khí biogas là


A. C6H6


B. C2H2

C. CH4

D. C2H4

Câu hỏi 448 :

Phân tử nào trong cấu tạo chỉ chứa liên kết đơn

A. CH4

B. C2H4


C. C2H2


D. C6H6

Câu hỏi 449 :

Các hiđrocacbon đều có một phản ứng hóa học giống nhau là

A. phản ứng thế

B. phản ứng trùng hợp

C. phản ứng cháy

D. phản ứng cộng

Câu hỏi 451 :

Để nhận biết hai khí metan và axetilen có thể thực hiện theo cách nào sau đây?

A. Đốt cháy từng khí và dẫn vào dung dịch nước vôi trong

B. Đem hòa tan chúng vào nước

C. Cho từng khí tác dụng với dung dịch bazơ

D. Sục từng khí vào dung dịch nước brom

Câu hỏi 453 :

Phát biểu nào không đúng về hóa trị của nguyên tố trong hợp chất hữu cơ?

A. Cacbon có thể có hóa trị II và IV

B. Clo có hóa trị I

C. H luôn có hóa trị I

D. O luôn có hóa trị II

Câu hỏi 455 :

Đất đèn có thành phần chính là

A. nhôm cacbua

B. canxi cacbua

C. nhôm oxit

D. canxi cacbonat

Câu hỏi 456 :

Dẫn khí etilen đi qua dung dịch brom có màu nâu đỏ thì thấy

A. có chất lỏng màu nâu xuất hiện

B. màu đỏ nâu của dung dịch nhạt đi hoặc mất màu

C. có kết tủa trắng xuất hiện

D. không thấy có sự thay đổi nào

Câu hỏi 457 :

Đốt cháy hoàn toàn 2,6 gam C2H2 thì khối lượng CO2 thu được là

A. 8,8 gam

B. 1,8 gam

C. 2,4 gam

D. 4,4 gam

Câu hỏi 459 :

Công thức sản phẩm cộng etilen với brom là

A. CH2 = CH2

B. CH2 = CBr2

C. CH2Br – CH2Br

D. CH3 – CHBr2

Câu hỏi 461 :

Công thức cấu tạo của axetilen là

A. CH4

B. CH2 = CH2

C. CH3 – CH3

D. CH ≡ CH

Câu hỏi 462 :

Metan, etilen, axetilen không có tính chất nào sau đây?

A. Chất khí không màu

B. Cháy tỏa nhiệt

C. Nhẹ hơn không khí

D. Tan tốt trong nước

Câu hỏi 465 :

Chất dùng để sản xuất nhựa PE là

A. CH4

B. C2H4

C. C2H2

D. C6H6

Câu hỏi 467 :

Thành phần chính của khí thiên nhiên, khí dầu mỏ là

A. C6H6

B. C2H2

C. C2H4

D. CH4

Câu hỏi 468 :

Dãy chỉ gồm các hiđrocacbon là

A. C2H6O, C4H10, C2H4

B. CH4, C2H4, C3H7Cl

C. C2H4, CH4, C2H6

D. C2H6O, C3H8, C2H2

Câu hỏi 470 :

Để nhận biết ba khí C2H2, CH4, CO2, người ta dùng thuốc thử là

A. dung dịch brom, nước vôi trong

B. dung dịch brom, dung dịch NaOH

C. dung dịch NaCl, nước vôi trong

D. dung dịch NaOH, Ag2O/NH3

Câu hỏi 473 :

Cacbon có mấy dạng thù hình:

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 4.

Câu hỏi 474 :

Nhóm gồm các chất khí đều khử được CuO ở nhiệt độ cao là

A. CO, H2;

B. Cl2, CO2;

C. CO, CO2;

D. Cl2, CO.

Câu hỏi 475 :

Dung dịch nào sau đây ăn mòn thuỷ tinh:

A. HNO3;

B. HF;

C. NaOH;

D. CuCl2.

Câu hỏi 476 :

Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm:

A. 8 chu kỳ, 7 nhóm;

B. 7 chu kỳ, 8 nhóm;

C. 8 chu kỳ, 8 nhóm;

D. 7 chu kỳ, 7 nhóm.

Câu hỏi 477 :

Các nguyên tố hóa học trong bảng hệ thống tuần hoàn hiện nay được sắp xếp theo chiều tăng dần:

A. Nguyên tử khối;

B. Phân tử khối;

C. Điện tích hạt nhân nguyên tử;

D. Số electron lớp ngoài cùng.

Câu hỏi 478 :

Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. CH4;

B. C2H6O;

C. C2H4;

D. C2H2.

Câu hỏi 479 :

Hóa chất dùng để loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan để thu được khí metan tinh khiết là

A. dung dịch brom;

B. dung dịch phenolphtalein;

C. dung dịch axit clohiđric;

D. dung dịch nước vôi trong.

Câu hỏi 480 :

Khí tham gia phản ứng trùng hợp là

A. CH4;

B. C2H4;

C. C3H8;

D. C2H6.

Câu hỏi 482 :

Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?

A. CH4; C6H6;

B. C2H4; CH4;

C. CH4; C2H4;

D. C2H4; C2H2.

Câu hỏi 488 :

Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau:

A. SiO2 và H2O;

B. SiO2 và CO2;

C. SiO2 và H2SO4;

D. SiO2 và CaO.

Câu hỏi 489 :

Dung dịch nào sau đây ăn mòn thuỷ tinh:

A. HNO3;

B. HF;

C. NaOH;

D. CuCl2.

Câu hỏi 490 :

Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần:

A. P < Si < S < Cl;

B. Si < S < P < Cl;

C. Si < P < S < Cl;

D. Si < P < Cl < S.

Câu hỏi 494 :

Các nguyên tố hóa học trong bảng hệ thống tuần hoàn hiện nay được sắp xếp theo chiều tăng dần:

A. Nguyên tử khối;

B. Phân tử khối;

C. Điện tích hạt nhân nguyên tử;

D. Số electron lớp ngoài cùng.

Câu hỏi 495 :

Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm:

A. 8 chu kỳ, 7 nhóm;

B. 7 chu kỳ, 8 nhóm;

C. 8 chu kỳ, 8 nhóm;

D. 7 chu kỳ, 7 nhóm.

Câu hỏi 496 :

Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. CH4;

B. C2H6O;

C. C2H4;

D. C2H2.

Câu hỏi 503 :

Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về ngành hoá học hữu cơ?

A. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên;

B. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon;

C. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ;

D. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các chất trong cơ thể sống.

Câu hỏi 504 :

Dựa vào dãy các chất sau: CH4, CO, C2H6, K2CO3, C2H5ONa. Hãy cho biết thành phần của dãy?

A. 1 hợp chất hữu cơ và 4 hợp chất vô cơ;

B. 2 hợp chất hữu cơ và 3 hợp chất vô cơ;

C. 4 hợp chất hữu cơ và 1 hợp chất vô cơ;

D. 3 hợp chất hữu cơ và 2 hợp chất vô cơ.

Câu hỏi 506 :

Hãy xác định thành phần phần trăm các nguyên tố có trong hợp chất rượu etylic C2H5OH:

A. %C = 52,17%, %H = 13,04% và %O = 34,79%;

B. %C = 52,19%, %H = 13,02% và %O = 34,79%;

C. %C = 52%, %H = 14% và %O = 34%;

D. %C = 34%, %H = 14% và %O = 52%.

Câu hỏi 508 :

Chọn câu đúng trong các câu sau về hợp chất hữu cơ?

A. Metan, etilen, axetilen đều làm mất màu dung dịch brom;

B. Etilen, axetilen, benzen đều làm mất màu dung dịch brom;

C. Metan, etilen, benzen đều không làm mất màu dung dịch brom;

D. Etilen, axetilen đều làm mất màu dung dịch brom.

Câu hỏi 509 :

Trong các chất sau: CH4, CO, C2H6, K2CO3, C2H5ONa có:

A. 1 hợp chất hữu cơ và 4 hợp chất vô cơ;

B. 2 hợp chất hữu cơ và 3 hợp chất vô cơ;

C. 4 hợp chất hữu cơ và 1 hợp chất vô cơ;

D. 3 hợp chất hữu cơ và 2 hợp chất vô cơ.

Câu hỏi 511 :

Nêu tên của CH2 = CH – CH(CH3) – CH(CH3) – CH2 – CH3?

A. 3,4 – đimetylhex – 1 – en;

B. 1,2 – đimetylhex – 1 – en;


C. 3,4 – đimetylhex – 2 – en;


D. 1,4 – đimetylhex – 2 – en.

Câu hỏi 514 :

Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 lần lượt là:

A. 8 và 18;

B. 18 và 8;

C. 8 và 8;

D. 18 và 32.

Câu hỏi 515 :

Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có:

A. một liên kết đơn;

B. một liên kết đôi;

C. một liên kết ba;

D. hai liên kết đôi.

Câu hỏi 516 :

Số thứ tự chu kì trong bảng tuần hoàn cho biết:

A. Số thứ tự của nguyên tố;

B. Số electron lớp ngoài cùng;

C. Số hiệu nguyên tử;

D. Số lớp electron.

Câu hỏi 517 :

Trong điều kiện nhiệt độ, áp suất không đổi thì axetilen phản ứng với oxi theo tỉ lệ thể tích là:

A. 2 lít khí C2H2 phản ứng với 4 lít khí O2;

B. 2 lít khí C2H2 phản ứng với 5 lít khí O2;

C. 3 lít khí C2H2 phản ứng với 2 lít khí O2;

D. 3 lít khí C2H2 phản ứng với 1 lít khí O2.

Câu hỏi 518 :

Tính chất vật lí của etilen là:


A. Chất lỏng, không màu, không mùi, ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí;


B. Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí;

C. Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước và nặng hơn không khí;

D. Chất khí, không màu, không mùi, tan tốt trong nước và nhẹ hơn không khí.

Câu hỏi 519 :

Chất nào sau đây vừa làm mất màu dung dịch brom, vừa tham gia phản ứng trùng hợp?

A. CH4;

B. CH3CH2OH;

C. CH3 – CH3;

D. CH2 = CH – CH3.

Câu hỏi 522 :

Liên kết ba -CC- trong phân tử axetilen có đặc điểm nào sau đây?

A. Một liên kết kém bền dễ đứt trong các phản ứng hoá học;

B. Hai liên kết kém bền nhưng chỉ có một liên kết dễ đứt trong các phản ứng hoá học;

C. Hai liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hoá học;

D. Ba liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hoá học.

Câu hỏi 525 :

Phương pháp hiện đại để điều chế axetilen hiện nay là:

A. nhiệt phân etilen ở nhiệt độ cao;

B. nhiệt phân benzen ở nhiệt độ cao;

C. nhiệt phân canxi cacbua ở nhiệt độ cao;

D. nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao.

Câu hỏi 527 :

Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành lần lượt là:

A. 22,4 lít và 22,4 lít;

B. 11,2 lít và 22,4 lít;

C. 22,4 lít và 11,2 lít;

D. 11,2 lít và 11,2 lít.

Câu hỏi 530 :

Trong các khí sau: CH4, H2, Cl2, O2. Khí nào khi trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ?

A. CH4 và Cl2;

B. H2 và O2;

C. CH4 và O2;

D. cả B và C đều đúng.

Câu hỏi 532 :

Chọn câu đúng trong các câu sau về hợp chất hữu cơ?

A. Metan, etilen, axetilen đều làm mất màu dung dịch brom;

B. Etilen, axetilen, benzen đều làm mất màu dung dịch brom;

C. Metan, etilen, benzen đều không làm mất màu dung dịch brom;

D. Etilen, axetilen đều làm mất màu dung dịch brom.

Câu hỏi 534 :

Đặc điểm nào của phản ứng hoá học của hợp chất hữu cơ là chính xác?

A. Thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất;

B. Thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định;

C. Thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định;

D. Thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng nhất định;

Câu hỏi 541 :

Dựa vào dãy các chất sau: CH4, CO, C2H6, K2CO3, C2H5ONa. Hãy cho biết thành phần của dãy?

A. 1 hợp chất hữu cơ và 4 hợp chất vô cơ;

B. 2 hợp chất hữu cơ và 3 hợp chất vô cơ;

C. 4 hợp chất hữu cơ và 1 hợp chất vô cơ;

D. 3 hợp chất hữu cơ và 2 hợp chất vô cơ.

Câu hỏi 542 :

Dãy chất nào nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, C2H4, C2H2;

B. C2H4, C3H7Cl, CH4O;

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Br;

D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu hỏi 543 :

Dãy các chất nào sau đây là muối axit?


A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3;



B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2;



C. Ba(HCO3)2, NaHCO3, CaCO3;



D. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3.


Câu hỏi 544 :

Dãy các phi kim được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần:


A. As, P, S, O, F;



B. As, S, P, O, F;



C. F, O, S, P, As;



D. F, P, S, O, As.


Câu hỏi 545 :

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc:


A. chiều tăng dần của điện tích hạt nhân;



B. chiều nguyên tử khối tăng dần;



C. tính kim loại tăng dần;



D. tính phi kim tăng dần.


Câu hỏi 546 :

Các nguyên tố nhóm VIIA là:


A. kim loại;



B. phi kim;



C. khí hiếm;



D. á kim.


Câu hỏi 548 :

Khí axetilen không có tính chất hoá học nào sau đây?


A. Phản ứng cộng với dung dịch brom;



B. Phản ứng cháy với oxi;



C. Phản ứng cộng với hiđro;



D. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng.


Câu hỏi 549 :

Trong tự nhiên silic tồn tại ở dạng:


A. đơn chất;



B. hợp chất;



C. hỗn hợp;



D. vừa đơn chất vừa hợp chất.


Câu hỏi 550 :

Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc ngành công nghiệp silicat?


A. Sản xuất xi măng;



B. Sản xuất đồ gốm;



C. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ;



D. Sản xuất thuỷ tinh.


Câu hỏi 551 :

Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ?


A. Al2C4;



B. CH4;



C. CO;



D. Na2CO3.


Câu hỏi 552 :

Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các:


A. hợp chất có trong tự nhiên;



B. hợp chất của cacbon;



C. hợp chất hữu cơ;



D. chất trong cơ thể sống.


Câu hỏi 553 :

Metan là:


A. chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước;



B. chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước;



C. chất khí, không màu, tan nhiều trong nước;



D. chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, tan ít trong nước.


Câu hỏi 554 :

Điều kiện để phản ứng giữa khí metan và khí clo xảy ra là có:


A. bột sắt làm xúc tác;



B. axit làm xúc tác;



C. nhiệt độ;



D. ánh sáng.


Câu hỏi 555 :

Thể tích khí oxi cần để đốt cháy hết 3,36 lít khí metan (ở đktc) là:


A. 22,4 lít;



B. 4,48 lít;



C. 3,36 lít;



D. 6,72 lít.


Câu hỏi 556 :

Cấu tạo phân tử axetilen gồm:


A. hai liên kết đơn và một liên kết ba;



B. hai liên kết đơn và một liên kết đôi;



C. một liên kết ba và một liên kết đôi;



D. hai liên kết đôi và một liên kết ba.


Câu hỏi 557 :

Phương pháp hiện đại để điều chế axetilen hiện nay là:


A. nhiệt phân etilen ở nhiệt độ cao;



B. nhiệt phân benzen ở nhiệt độ cao;



C. nhiệt phân canxi cacbua ở nhiệt độ cao;



D. nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao.


Câu hỏi 561 :

Phần trăm về khối lượng của cacbon trong phân tử CH4 là:


A. 25%;



B. 50%;


C. 100%;


D. 75%.


Câu hỏi 562 :

Nhóm chất đều là dẫn xuất của hiđrocacbon là:


A. CH3NO2, CH3Br, C2H6O;



B. NaC6H5, CH4O, HNO3, C6H6;


C. CH4, C2H4, C2H2, C6H6;


D. FeCl3, C2H6O, CH4, NaHCO3.


Câu hỏi 563 :

Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có


A. một liên kết đơn;



B. một liên kết đôi;


C. một liên kết ba


D. hai liên kết đôi.


Câu hỏi 564 :

Hóa chất dùng để phân biệt khí metan và khí etilen là:


A. dung dịch nước brom;



B. dung dịch natrihidroxit;



C. dung dịch phenolphtalein;



D. dung dịch nước vôi trong.


Câu hỏi 565 :

Lượng oxi cần dùng để đốt cháy 4,48 lít khí etilen là


A. 4,48 lít;



B. 8,96 lít;



C. 13,44 lít;



D. 6,72 lít.


Câu hỏi 566 :

Liên kết đôi dễ tham gia phản ứng nào sau đây:


A. Phản ứng thế; 



B. Phản ứng cộng;



C. Phản ứng hoá hợp; 



D. Phản ứng phân huỷ.


Câu hỏi 567 :

Trong các hợp chất sau, hợp chất nào dể tham gia phản ứng thế với clo:


A. CH4;


B. CH2 = CH2


C. C6H6;



D. C2H2.


Câu hỏi 568 :

Etilen có phản ứng cộng là do etilen có


A. Liên kết đơn;



B. Liên kết đôi;



C. Liên kết ba.


Câu hỏi 572 :

Clo tác dụng với natri hiđroxit


A. tạo thành muối natri clorua và nước;



B. tạo thành nước javen;



C. tạo thành hỗn hợp các axit;



D. tạo thành muối natri hipoclorit và nước.


Câu hỏi 574 :

Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron. Câu trả lời nào sau đây đúng?


A. X thuộc chu kì 1, nhóm III, là một kim loại;



B. X thuộc chu kì 3, nhóm IV, là một phi kim;



C. X thuộc chu kì 3, nhóm IV, là một khí hiếm;



D. X thuộc chu kì 3, nhóm I, là một kim loại.


Câu hỏi 575 :

Dãy chất gồm toàn hợp chất hữu cơ là:


A. CH4, C2H4, CaCO3, C2H6O;



B. C2H2, CH3Cl, C2H6O, CH3COOH;



C. CO2, CH4, C2H5Cl, C2H6O;



D. CaO, CH3Cl, CH3COOH, CO2.


Câu hỏi 577 :

Phản ứng đặc trưng của các chất chứa liên kết đôi, liên kết ba là:


A. Phản ứng thế với clo;



B. Phản ứng thế với brom;



C. Phản ứng trùng hợp;



D. Phản ứng cộng với brom.


Câu hỏi 578 :

Tính chất vật lí chung của metan, etilen, axetilen là:


A. Chất khí, không màu, mùi hắc, nhẹ hơn không khí;



B. Chất khí, không màu, tan trong nước, nặng hơn không khí;



C. Chất khí, nặng hơn không khí;



D. Chất khí, không màu, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.


Câu hỏi 580 :

Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là:

A. khí nitơ và hơi nước

A. khí nitơ và hơi nước


C. khí cacbonic và cacbon;



D. khí cacbonic và hơi nước.


Câu hỏi 581 :

Cho các chất sau: H2O, HCl, Cl2, O2, CO2. Khí metan phản ứng được với:


A. H2O, HCl;



B. Cl2, O2;



C. HCl, Cl2;


D. O2, CO2

Câu hỏi 582 :

Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là:


A. Cl, Si, S, P;



B. Cl, Si, P, S;



C. Si, S, P, Cl;



D. Si, P, S, Cl.


Câu hỏi 583 :

Hiđrocacbon nào sau đây phản ứng cộng với dung dịch brom?


A. CH3CH2CH3;



B. CH3CH3;



C. C2H4;



D. CH4.


Câu hỏi 585 :

Khối lượng khí etilen cần dùng để phản ứng hết 8 gam brom trong dung dịch là:


Khối lượng khí etilen cần dùng để phản ứng hết 8 gam brom trong dung dịch là:



B. 0,7 gam;



B. 0,7 gam;



D. 1,4 gam.


Câu hỏi 587 :

Nhỏ từ từ dung dịch axit HCl vào cốc đựng một mẩu đá vôi nhỏ cho đến dư axit. Hiện tượng nào sau đây có thể quan sát được?


A. Sủi bọt khí, đá vôi không tan;



B. Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí;



C. Không sủi bọt khí, đã vôi không tan;



D. Sủi bọt khí, đá vôi tan dần và tan hết.


Câu hỏi 589 :

Đốt cháy 32 gam khí metan, thể tích CO2 sinh ra (ở đktc) là:


A. 11,2 lít;



B. 22,4 lít;



C. 33,6 lít;



D. 44,8 lít.


Câu hỏi 590 :

Dẫn 1 mol khí axetilen vào dung dịch chứa 2 mol brom. Hiện tượng nào sau đây đúng?


A. Không có hiện tượng gì xảy ra;



B. Màu da cam của dụng dịch brom nhạt hơn so với ban đầu;



C. Màu da cam của dụng dịch brom đậm hơn so với ban đầu; 



D. Màu da cam của dụng dịch brom chuyển thành không màu.


Câu hỏi 592 :

Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này qua:


Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này qua:



B. NaOH rắn;



C. CaO.



C. CaO.


Câu hỏi 596 :

Chất làm mất màu dung dịch nước brom là:


A. CH3 – CH3;



B. CH3 – OH;



C. CH3 – Cl;



D. CH2 = CH2.


Câu hỏi 598 :

Trong các phản ứng sau phản ứng hoá học đúng là:


A. C6H6 + Br C6H5Br + H;



B.C6H6+ Br2t°C6H5Br+HBr ;



C. C6H6 + Br2 C6H6Br2;



D. C6H6+ 2Brt°C6H5Br+HBr .


Câu hỏi 599 :

Hợp chất hữu cơ không có khả năng tham gia phản ứng cộng là:


A. Metan;



B. Benzen;



C. Etilen;



D. Axetilen.


Câu hỏi 600 :

Khí axetilen không có tính chất hoá học nào sau đây?


A. Phản ứng cộng với dung dịch brom;



B. Phản ứng cháy với oxi;



C. Phản ứng cộng với hiđro;



D. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng.


Câu hỏi 601 :

Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

X + H2O Y + Z

Y + O2  T + H2O

T + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

X, Y, Z, T lần lượt là:


A. CaC2, CO2, C2H2, Ca(OH)2;



B. CaC2, C2H2, CO2, Ca(OH)2;



C. CaC2, C2H2, Ca(OH)2, CO2;



D. CO2, C2H2, CaC2, Ca(OH)2.


Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK