Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Hóa học Đề thi vào 10 môn Hóa có đáp án (Mới nhất) !!

Đề thi vào 10 môn Hóa có đáp án (Mới nhất) !!

Câu hỏi 3 :

Chất hữu cơ tác dụng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường là

A. CO2.

B. CH3 – CH3.

C. CH2 = CH2.

D. CH4.

Câu hỏi 4 :

Rượu etylic tác dụng được với

A. CaCO3.

B. Cu.

C. Na.

D. KCl.

Câu hỏi 5 :

Chất nào sau đây là chất hữu cơ?

A. H2SO4.

B. CuO.

C. CH4.

D. NaOH.

Câu hỏi 6 :

Chất tác dụng được với dung dịch axit HCl là

A. Ag.

B. Cu.

C. Au.

D. Fe.

Câu hỏi 8 :

Chất nào sau đây là oxit axit?

A. BaO.

B. SO2.

C. CaO.

D. Na2O.

Câu hỏi 9 :

Dung dịch NaOH không tác dụng với

A. NaCl.

B. HCl.

C. H2SO4.

D. CO2.

Câu hỏi 10 :

Công thức hóa học của rượu etylic là

A. C2H5OH.

B. CH4.

C. CH2 = CH2.

D. CH3- CH3.

Câu hỏi 11 :

Nhỏ vài giọt quỳ tím vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH thấy dung dịch

A. không màu.

B. chuyển đỏ.

C. chuyển hồng.

D. chuyển xanh.

Câu hỏi 14 :

Trong thực tế, khi nấu canh cua ta thấy các mảng “gạch cua” nổi lên. Nguyên nhân là do

A. sự đông tụ protein khi đun nóng.

B. sự thủy phân protein khi đun nóng.

C. phản ứng màu của protein khi đun nóng.

D. sự đông tụ lipit khi đun nóng.

Câu hỏi 15 :

Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2 thấy

A. không có hiện tượng.

B. có bọt khí thoát ra.

C. có kết tủa trắng.

D. dung dịch chuyển đỏ.

Câu hỏi 16 :

Thuốc thử có thể phân biệt hai dung dịch AlCl3và FeCl3

A. dung dịch NaOH.

B. dung dịch Na2SO4.

C. dung dịch H2SO4 loãng.

D. dung dịch Ba(NO3)2.

Câu hỏi 19 :

Hòa tan hoàn toàn 19,5 gam Zn bằng dung dịch HCl thu được thể tích khí H2 ở đktc là

A. 6,72 lít.

B. 2,24 lít.

C. 8,96 lít.

D. 4,48 lít.

Câu hỏi 26 :

Oxit nào sau đây là oxit axit ?

A. NO.

B. CuO.

C. SO3.

D. CO.

Câu hỏi 27 :

Công thức hóa học của axit clohiđric là

A. H2SO4.

B. H2CO3.

C. HClO.

D. HCl.

Câu hỏi 28 :

Đồng(II) sunfat có công thức hóa học là

A. Cu(NO3)2.

B. CuSO3.

C. CuSO4.

D. CuS.

Câu hỏi 29 :

Khi nấu canh cua, canh trứng thấy hiệu tượng tạo riêu cua, riêu trứng. Hiện tượng đó gọi ỉà

A. sự đông tụ protein.

B. sự thủy phân protein.

C. sự phân hủy protein

D. sự thủy phân chất béo.

Câu hỏi 30 :

Bột natri cacbonat tan trong dung dịch

A. H2SO4.

B. KOH.

C. NaCl.

D. K2CO3.

Câu hỏi 31 :

Axit axetic có tính axit vì trong phân tử có chứa

A. nhóm - OH.

B. 2 nguyên tử oxi.


C. nhóm Media VietJack


 


D. nhóm Media VietJack

Câu hỏi 32 :

Phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy benzen trong không khí là

A. C6H6+8O2t°6CO2+3H2O

B. 2C6H6+15O2t°15CO2+6H2O

C. 2C6H6+15O2t°12CO+6H2O

D. C6H6+8O2t°6CO2+6H2O

Câu hỏi 33 :

Bazơ nào sau đây không bị phân hủy bởi nhiệt?

A. Ca(OH)2.

B. Cu(OH)2.

C. Fe(OH)3.

D. Mg(OH)2.

Câu hỏi 34 :

Thí nghiệm nào sau đây có dấu hiệu chất mới tạo thành?

A. Cho mẩu dây Mg vào dung dịch NaOH.

B. Cho đinh Fe vào dung dịch ZnCl.

C. Cho mẩu dây Ag vào dung dịch HCl.

D. Cho mẩu dây Cu vào dung dịch AgNO3.

Câu hỏi 36 :

Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự mức độ hoạt động hóa học tăng dần?

A. Al, Mg, Zn, K.

B. Mg, K, Zn, Al.

C. K, Mg, Al, Zn.

D. Zn, Al, Mg, K.

Câu hỏi 38 :

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?

A. BaCl2.

B. KOH.

C. H2SO4.

D. Na2SO4.

Câu hỏi 40 :

Nguyên liệu để sản xuất axit axetic trong công nghiệp là

A. metan.

B. etan.

C. propan.

D. butan.

Câu hỏi 41 :

Al, Fe không phản ứng với dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 loãng.

B. HCl.

C. H2SO4 đặc nguội.

D. CuSO4.

Câu hỏi 42 :

Dãy gồm các hiđrocacbon là:

A. CH4, C2H2, C2H5Br.

B. C6H6, C3H4, HCHO.

C. C2H2, C2H5ONa, C6H12.

D. C3H8, C3H4, C3H6.

Câu hỏi 43 :

Một học sinh viết công thức cấu tạo của benzen như sau:

Media VietJack

A. (a); (b).

B. (b); (c).

C. (d); (e).

D. (a); (d).

Câu hỏi 44 :

Chất làm mất màu dung dịch brom là

A. CH3 – CH2 – OH.

B. CH2 = CH2.

C. CH4.

D. C6H6.

Câu hỏi 55 :

Thủy phân CH3COOC2H5 trong môi trường NaOH thu được sản phẩm gồm

A. CH3COONa và CH3OH.

B. CH3COONa và C2H5OH.

C. CH3COOH và C2H5OH

D. CH3COONa và C2H4.

Câu hỏi 59 :

Chất nào sau đây tan trong dung dịch H2SO4 loãng?

A. Cu.

B. BaSO4.

C. ZnSO4.

D. NaOH.

Câu hỏi 64 :

Quá trình quang hợp ở cây xanh ngoài việc tổng hợp tinh bột, xenlulozơ thì nó còn sản sinh ra lượng lớn oxi, rất cần cho môi trường sống. Quá trình nào dưới đây là quá trình quang hợp?

A.C2H5OH+O2men giÊmCH3COOH+H2O

B. C6H12O63032°Cmen r­îu2C2H5OH+2CO2

C. 6nCO2+5nH2O¸nh s¸ngclorophinC6H10O5n+6nO2

D.2Al2O3criolit®iÖn ph©n nãng ch¶y4Al+3O2

Câu hỏi 66 :

Oxit nào sau đây là oxit bazơ?

A. CaO

B. SiO2.

C. NO.

D. Al2O3.

Câu hỏi 68 :

Sắt(III) nitrat có công thức hóa học là

A. Fe(NO3)2.

B. Fe(NO3)3.

C. Fe(NO2)2.

D. Fe(NO2)3.

Câu hỏi 70 :

Cho một lá Fe vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra thu được dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đầu?

A. Tồng so với ban đầu.


B. Giảm so với ban đầu.


C. Không tăng, không giảm so với ban đầu.

D. Tăng gấp đôi so với ban đầu.

Câu hỏi 72 :

Phương trình hóa học của phản ứng giữa benzen với brom (có mặt bột sắt) nung nóng là

A. C6H6+Br2t°FeC6H5Br+H2

B.C6H6+Br2t°FeC6H5Br+Br2

C. C6H6+Br2t°FeC6H5Br+HBr

D. C6H6+Br2t°FeC6H4Br+HBr

Câu hỏi 74 :

Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này qua

A. dung dịch H2SO4 đặc.

B. NaOH rắn.

C. CaO.

D. KOH rắn.

Câu hỏi 75 :

Khi đốt cháy khí metan và oxi, hỗn hợp nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích là

A. VO2VCH4=12

B. VO2VCH4=21

C. VO2VCH4=14

D.VO2VCH4=41

Câu hỏi 77 :

Trong công nghiệp người ta điều chế clo bằng cách

A. điện phân dung dịch muối ăn bão hòa có màng ngăn.

B. đun nhẹ mangan đioxit với axit clohiđric đặc.

C. nung nóng muối ăn.

D. điện phân dung dịch muối ăn bão hòa không có màng ngăn.

Câu hỏi 78 :

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu đỏ?

A. KCl.

B. NaNO3.

C. Ca(OH)2.

D. HCl.

Câu hỏi 80 :

Thành phần của dầu mỏ gồm

A. hỗn hợp nhiều loại hiđrocacbon.

B. hỗn hợp nhiều loại dẫn xuất của hiđrocacbon.

C. metan, etilen và axetilen.

D. metan, propan và butan.

Câu hỏi 82 :

Dãy gồm các chất là dẫn xuất của hiđrocacbon là

A. CH3Cl,C2H4,C2H5OH.

B. C4H6,C3H4,HCOOH.

C. C2H6,C6H6,C6H12.

D.C2H5ONa,CCl4,C3H7Cl.

Câu hỏi 83 :

Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?

A. C2H4+H2Ni,t°C2H6

B. C2H4+3O2t°2CO2+2H2O

C. CH4+Cl2a/sCH3Cl+HCl

D.C2H5OH+CH3COOHH2SO4 ®Æc, t°CH3COOC2H5+H2O

Câu hỏi 84 :

Trong phân tử axetilen có

A. 2 liên kết đơn C – H và 1 liên kết ba

B. 2 liên kết đơn C – H và 2 liên kết ba

C. 4 liên kết đơn C – H và 1 liên kết ba

D. 4 liên kết đơn C – H và 1 liên kết ba

Câu hỏi 85 :

Axit axetic có trong

A. cồn.

B. chất béo.

C. tinh bột.

D. giấm ăn.

Câu hỏi 88 :

Có những hiđrocacbon sau: C2H6; C2H4; C2H2; C3H8. Những hiđrocacbon đều tham gia phản ứng cháy là

A. C2H6; C2H4.

B. C2H2; C3H8.

C. C2H4; C2H2.

D. cả 4 hiđrocacbon.

Câu hỏi 95 :

Rượu etylic và axit axetic đều phản ứng với

A. KOH

B. Na.

C. K2CO3.

D. Cu.

Câu hỏi 99 :

Kim loại nào sau đây tan trong dung dịch NaOH?

A. Fe.

B. Al.

C. Cu.

D. Mg.

Câu hỏi 101 :

Chỉ dùng nước có thể phân biệt từng chất rắn nào trong mỗi cặp chất rắn sau?

A. Na2O,K2O.

B. CuO,Al2O3.

C. Na2O,ZnO.

D.P2O5,Na2O.

Câu hỏi 104 :

Để phân biệt hai loại đường saccarozơ và glucozơ có thể dùng thuốc thử là

A. quỳ tím.

B. dung dịch bạc nitrat trong amoniac.

C. dung dịch phenolphtaiein

D. dung dịch natri hiđroxit.

Câu hỏi 106 :

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

A. K2O.

B. CuO.

C. P2O5.

D.CaO.

Câu hỏi 107 :

Sắt(II) oxỉt tác dụng được với

A. nước, sản phẩm là axit.

B. axit, sản phẩm là muối và nước,

C. nước, sản phẩm là bazơ.

D. bazơ, sản phẩm là muối và nước.

Câu hỏi 108 :

Bari sunfat có công thức hóa học là

A. BaS.

B.BaSO3.

C. BaSO4.

D.BaCO3.

Câu hỏi 109 :

Hình bên mô tả thí nghiệm axit axetic tác dụng với rượu etylic. Cho biết hóa chất có trong ống nghiệm A và B có công thức hóa học lần lượt là

Media VietJack

A.C2H5OH và CH3COOC2H5.

B.C2H5OH,CH3COOH và H2O.

C.C2H5OH,CH3COOH,H2SO4®Æc và CH3COOC2H5.

D.C2H5OH,H2SO4®Æc và CH3COOC2H5.

Câu hỏi 110 :

Dãy các kim loại được sắp theo chiều tính kim loại giảm dần là:

A. Al, Cu, Fe, Ag

B. Na, Mg, Al, Zn.

C. Al, K, Fe, Cu.

D. Ag, Cu, Fe, Al.

Câu hỏi 111 :

Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng cộng?

A. C2H4+H2Ni,t°C2H6

B. CH4+2O2t°CO2+2H2O

C. CH4+Cl2a/sCH3Cl+HCl

D.C2H5OH+CH3COOHH2SO4 ®Æc, t°CH3COOC2H5+H2O

Câu hỏi 112 :

Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng giữa metan và clo theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol là

A. 2CH4+Cl2a/s2CH3Cl+H2

B.CH4+Cl2a/sCCl+2HCl

C. CH4+Cl2a/sCH3Cl+HCl

D.CH4+Cl2a/sCH2Cl2+H2

Câu hỏi 115 :

Để pha 100 ml rượu người ta cần dùng

A. 30 ml rượu etylic và 100 ml nước.

B. 100 ml rượu etylic và 30 ml nước.

C. 30 ml rượu etylic và 70 ml nước.

D. 70 ml rượu etylic và 30 ml nước.

Câu hỏi 117 :

Dãy gồm các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

A. Zn,ZnO,ZnOH2.

B. Cu,CuSO4,CuCl2.

C. Na2O,NaOH,Na2CO3.

D.MgO,MgCO3,MgOH2.

Câu hỏi 120 :

Công thức phân tử và phân tử khối của rượu etylic là

A.C2H6 và 46 đvC

B.C2H4O2 và 60 đvC

C.C2H6 và 30 đvC.


D.C2H4O và 44 đvC.


Câu hỏi 122 :

Dãy gồm các chất là hiđrocacbon là:

A. CH3Br,C2H6,C2H5OH.

B.C4H6,C3H4,HCHO.

C. C2H6,C6H6,C2H2.

D.C2H5OK,CHCl3,C3H8O.

Câu hỏi 127 :

Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách

A. dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2

B. dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư.

C. dẫn hỗn hợp qua NH3.

D. dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.

Câu hỏi 128 :

Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành những loại mạch nào?

A. Mạch vòng, mạch nhánh.

B. Mạch thẳng; mạch vòng,

C. Mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.

D. Mạch nhánh, mạch nhánh.

Câu hỏi 135 :

Axit axetic phản ứng được với dãy gồm các chất nào dưới đây?

A. KOH,BaCl2,Na2O,Ag.

B. Na,CuOH2,FeO,HCOOH.

C. K2CO3,Cu,CH3OH,CaOH2.

D.BaO,Na,FeOH2,Zn.

Câu hỏi 139 :

Clo không phản ứng trực tiếp với chất nào sau đây?

A. O2.

B. K.

C. H2O.

D. NaOH.

Câu hỏi 141 :

Dãy gồm các axit là:

A. HCl,H2SO4,Na2S,H2S.

B. Na2SO4,H2SO4,HNO3,HCl.

C. HCl,H2SO4,HNO3,Na2S.

D. HCl,H2SO4,HNO3,H2S.

Câu hỏi 144 :

Số công thức cấu tạo của C4H10

A. 3.

B. 5.

C. 2.

D. 4.

Câu hỏi 146 :

Muối nào sau đây không phải là muối axit?

A. NaHCO3.

B. MgCl2.

C. KHSO4.

D. CaHPO4.

Câu hỏi 147 :

Hai hiđroxit Cu(OH)2, Fe(OH)3 có màu theo thứ tự lần lượt là:

A. xanh lam, trắng.

B. trắng, đỏ nâu.

C. xanh lam, đỏ nâu

D. xanh lá, đen.

Câu hỏi 148 :

Dãy gồm các hợp chất hữu cơ là:

A. CH4,C2H5Cl,C2H6,CO2.

B. C6H6,CH3Cl,CH4,C2H5OH.

C. CH4,C2H2,CO,C2H4O2.

D. C2H2,NaHCO3,C2H6O,CaCO3.

Câu hỏi 149 :

Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dung dịch HCl là:

A. BaSO4,CaCO3.

B. KOH,MgO.

C. Cu,AgNO3.

D.Al2O3,SiO2.

Câu hỏi 150 :

Dung dịch CuSO4 không phản ứng được với chất nào sau đây?

A. NaNO3.

B. KOH.

C. BaCl2.

D. Zn.

Câu hỏi 152 :

Trong phân tử khí etilen có

A. năm liên kết đơn và một liên kết đôi.

B. ba liên kết đơn và hai liên kết đôi.

C. bốn liên kết đơn và một liên kết đôi.

D. hai liên kết đơn và hai liên kết đôi.

Câu hỏi 153 :

Trong phòng thí nghiệm có thể bảo quản kim loại natri bằng cách

A. để trong bình khô đậy kín nắp.

B. ngâm trong cồn 90°.

C. ngâm trong giấm ăn.

D. ngâm trong dầu hỏa.

Câu hỏi 155 :

Dãy gồm các kim loại đều phản ứng được với nước là:

A. Al, Mg, Zn.

B. Na, Ba, Ca.

C. K, Na, Cu.

D. Fe, Ag, Mg.

Câu hỏi 156 :

Fe phản ứng với chất nào sau đây tạo thành FeCl2?

A. Cl2, đun nóng.

B. Dung dịch NaCl

C. Dung dịch ZnCl2.

D. Dung dịch CuCl2.

Câu hỏi 157 :

Dãy gồm các chất đều phản ứng được với axit axetic (ở điêu kiện phù hợp) là:

A. NaOH,C2H5OH,HCl,HCl,Na.

B. Cu,ZnOH2,Na2CO3,C2H5OH.

C. CaCO3,Mg,CO2,NaOH.

D.C2H5OH,CaCO3,CuO,Mg.

Câu hỏi 158 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Polime có thể có mạch không phân nhánh, mạch phân nhánh hoặc mạng lưới không gian.

B. Đa số các polime là chất rắn, không bay hơi, không tan trong nước,

C. Các polime thường có nhiệt độ nóng chảy cao và không xác định.

D. Các polime có tính đàn hồi gọi là cao su.

Câu hỏi 159 :

Sản phẩm nào sau đây không thu được trong quá trình chưng cất dầu mỏ?

A. Khí thiên nhiên.

B. Xăng, dầu hỏa.

C. Dầu diezen, dầu mazut.

D. Nhựa đường.

Câu hỏi 160 :

Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế và thu hiđrocacbon Y:

Media VietJack

A. metan.

B. etilen.

C. axetilen.

D. benzen.

Câu hỏi 161 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sục CO2 vào dung dịch nước vôi trong thì thấy xuất hiện kết tủa trắng sau đó chuyển thành màu đỏ nâu

B. Cho một mảnh Al vào dung dịch NaOH thì thấy có khí màu vàng sinh ra, mảnh Al tan dần

C. Nhúng một mẩu giấy màu đỏ vào nước Gia-ven thì thấy màu chuyển thành màu trắng

D. Cho một mẩu nhỏ Na vào dung dịch CuSO4 thì thấy viên natri vo tròn chạy trên nước và có kết tủa trắng.

Câu hỏi 163 :

Có hai mảnh lụa bề ngoài giống nhau, một mảnh làm bằng tơ tằm và một mảnh được chế tạo từ gỗ bạch đàn (tơ visco). Có thể phân biệt hai mảnh lụa trên bằng cách

A. ngâm vào nước xem mảnh nào ngấm nước nhanh hơn là làm từ gỗ

B. giặt rồi phơi, mảnh nào mau khô hơn mảnh đó làm bằng tơ tằm

C. đốt một mẩu, nếu có mùi khét là làm bằng tơ tằm

D. không thể phân biệt được.

Câu hỏi 166 :

Phản ứng nào sau đây tạo thành sản phẩm có chất khí?

A. Bari oxit và axit sunfuric loãng.

B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng

C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng.

D. Bari clorua và axit sunfuric loãng.

Câu hỏi 168 :

Các pha loãng axit sunfuric đặc an toàn là

A. rót từ từ nước vào axit đặc.

B. rót đồng thời cả hai chất.

C. rót nhanh axit đặc vào nước.

D. rót từ từ axit đặc vào nước.

Câu hỏi 169 :

Sơ đồ phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp?

A. CuSO2SO3H2SO4.

B. FeSO2SO3H2SO4.

C. FeOSO2SO3H2SO4.

D. FeS2SO2SO3H2SO4.

Câu hỏi 173 :

Cặp chất nào dưới đây không tồn tại trong một dung dịch?

A.CuSO4 và KOH.

B.CuSO4 và HNO3.

C.MgCl2 và BaNO32.

D.AlCl3 và MgSO4.

Câu hỏi 174 :

Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần là:

A. K, Al, Mg, Cu, Fe.

B. Cu, Fe, Mg, Al, K.

C. Cu, Fe, Al, Mg, K.

D. K, Cu, Al, Mg, Fe

Câu hỏi 175 :

Cu tác dụng với chất nào dưới đây tạo thành CuSO4?

A. MgSO4.

B. Al2SO43.

C.H2SO4 loãng.         

D.H2SO4 đặc, nóng.

Câu hỏi 176 :

Để phân biệt dung dịch đường saccarozơ với dung dịch tinh bột có thể dùng phản ứng nào sau đây?

A. Phản ứng tráng bạc.

B. Phản ứng tráng bạc.

C. Phản ứng với natri.

D. Phản ứng cháy.

Câu hỏi 178 :

Hai thanh kẽm có khối lượng bằng nhau nhúng vào hai dung dịch có số mol muối bằng nhau. Thanh số (1) nhúng vào dung dịch AgNO3, thanh số (2) nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, lấy thanh kẽm ra, sấy khô và cân. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khối lượng hai thanh vẫn như ban đầu.

B. Khối lượng thanh (1) tăng, thanh (2) giảm so với ban đầu.

C. Khối lượng hai thanh đều giảm so với ban đầu.

D. Khối lượng thanh (1) giảm, thanh (2) tăng so với ban đầu.

Câu hỏi 179 :

Khi điện phân có màng ngăn dung dịch bão hòa muối ăn

A. khí O2 thoát ra ở catot và khí Cl2 thoát ra ở anot.

B. khí H2 thoát ra ở catot và khí Cl2 thoát ra ở anot

C. kim loại Na thoát ra ở catot và khí Cl2 thoát ra ở anot

D. nước Gia-ven được tạo ra trong bình điện phân

Câu hỏi 180 :

Nhôm là kim loại

A. dẫn điện và nhiệt tốt nhất trong số tất cả kim loại.

B. dẫn điện và nhiệt đều kém.

C. dẫn điện tốt nhưng dẫn nhiệt kém.

D. dẫn điện và nhiệt tốt nhưng kém hơn đồng.

Câu hỏi 181 :

Đổ dung dịch giấm ăn vào một cốc chứa bột NaHCO3 màu trắng thì hiện tượng quan sát được là

A. không có hiện tượng gì.

B. bột rắn màu trắng tan thành dung dịch không màu.

C. bột rắn màu trắng tan và có bọt khí thoát ra mạnh như sôi.

D. bột rắn màu trắng tan thành dung dịch, có khí màu vàng thoát ra.

Câu hỏi 182 :

Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm

A. trên 2% khối lượng.

B. dưới 2% khối lượng.

C. từ 2% đến 5% khối lượng.

D. trên 5% khối lượng.

Câu hỏi 185 :

Cho sơ đồ sau:

CH2=CH2+H2O xóc t¸cX

X+O2 men giÊmY+H2O

X+YH2SO4,t°CH3COOC2H5+H2O

X, Y lần lượt là:

A. C2H6,C2H5OH.

B. C2H5OH,CH3COONa.

C. C2H5OH,CH3COOH.

D.C2H4,C2H5OH.

Câu hỏi 186 :

Dãy gồm các hiđrocacbon là:

A. C2H6O,C6H6,C4H10,C2H4.

B. CH4,C2H2,C3H7Cl,C2H6O.

C. C2H4,C2H6O,CH4,C2H5Cl.

D. C6H6,C2H6,C3H8,C2H2.

Câu hỏi 187 :

Dãy gồm các oxit axit là:

A. SO2,NO.

B. Al2O3,Na2O.

C. P2O5,SO3.

D. CO,CO2.

Câu hỏi 188 :

Cặp chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?

A. CH4,C6H6.

B. C2H4,C2H6.

C. CH4,C2H4.

D. C2H4,C2H2.

Câu hỏi 189 :

Chất nào dưới đây không tan trong nước?

A. NaOH.

B. CuOH2.

C. CuSO4.

D.MgCl2.

Câu hỏi 191 :

Trong sơ đồ phản ứng sau:X+HClY+NaOHCuOH2 . X là

A. Cu.

B. CuNO32.

C. CuO.

D.CuSO4.

Câu hỏi 192 :

Phản ứng đặc trưng của metan là

A. phản ứng cháy.

B. phản ứng trùng hợp.

C. phản ứng cộng

D. phản ứng thế.

Câu hỏi 193 :

Dung dịch nào sau đây làm giấy quỳ tím chuyển màu đỏ?

A. NaCl.

B. KOH.

C. H2SO4.

D. CaOH2.

Câu hỏi 195 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Dầu mỏ là chất lỏng có màu nâu đen.

B. Dầu mỏ nhẹ hơn nước

C. Dầu mỏ nặng hơn nước.

D. Dầu mỏ không tan trong nước.

Câu hỏi 199 :

Dãy gồm các kim loại đều phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là

A. Fe, Mg, Ag.

B. Al, Mg, Zn.

C. K, Na, Cu.

D. Fe, Ag, Mg

Câu hỏi 200 :

Có một cốc dung dịch NaOH loãng, nhỏ thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein thấy dung dịch chuyển sang màu hồng. Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào cốc dung dịch màu hồng trên cho đến dư thì hiện tượng quan sát được là

A. màu hồng đậm dần.

B. màu hồng không đổi màu.

C. màu hồng nhạt dần thành không màu rồi chuyển sang màu xanh.

D. màu hồng nhạt dần rồi chuyển sang không màu

Câu hỏi 201 :

Công thức hóa học của sắt(III) oxit là

A. FeO.

B.Fe2O3.

C. FeOH3.

D.Fe3O4.

Câu hỏi 203 :

Trong 100 ml dung dịch rượu etylic có chứa

A. 45 ml nước và 55 ml rượu etylic.

B. 45 ml rượu etyic và 55 ml nước

C. 45 gam rượu etyic và 55 gam nước

D. 100 ml nước và 45 ml rượu etylic.

Câu hỏi 205 :

Dãy gồm các hiđroxit đều bị phân hủy ở nhiệt độ cao tạo thành oxit bazơ là:

A. CaOH2,AlOH3,FeOH3.

B. NaOH,CaOH2,MgOH2.

C. CuOH2,MgOH2,FeOH3.

D.ZnOH2,KOH,NaOH.

Câu hỏi 207 :

Để phân biệt dung dịch đường glucozo với dung dịch rượu etylic có thể dùng phản ứng nào sau đây?

A. Phản ứng tráng bạc.

B. Phản ứng cháy.

C. Phản ứng với natri.

D. Phản ứng với dung dịch iot.

Câu hỏi 213 :

Tơ nào sau đây không có nguồn gốc từ xenlulozơ?

A. Len sợi.

B. Tơ visco.

C. Tơ xenlulozơ axetat.

D. Tơ tằm.

Câu hỏi 214 :

Thả một mảnh đồng vào ống nghiệm chứa khoảng 2 ml dung dịch H2SO4 đậm đặc, đun nóng thì thấy

A. sủi bọt khí, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.


B. dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.



   


C. có khí màu xanh thoát ra.

D. sủi bọt khí, dung dịch chuyển dần sang màu đỏ nâu.

Câu hỏi 215 :

Đinh sắt không bị ăn mòn khi để/ngâm trong

A. không khí khô, đậy kín.

B. nước có hoà tan khí oxi.

C. dung dịch muối ăn.

D. dung dịch đồng (II) sunfat.

Câu hỏi 219 :

Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng

A. hematit.

B. manhetit.

C. boxit.

D. pirit.

Câu hỏi 220 :

Nhận định sơ đồ phản ứng sau:AlXAl2SO43AlCl3 . Chất X là

A. Al2O3.

B. AlOH3.

C. H2SO4.

D.AlNO33.

Câu hỏi 224 :

Người ta tiến hành một thí nghiệm như sau: dẫn khí clo mới điều chế từ manganđioxit MnO2 rắn và dung dịch axit clohiđric HCl đậm đặc vào ống hình trụ có đặt một miếng giấy màu khô đi qua hệ thống khóa K và bình đựng dung dịch H2SO4 đặc như ở hình dưới đây:

Media VietJack

 

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khi mở khóa K thì thấy miếng giấy màu không thay đổi.

B. Khi mở khóa K thì thấy miếng giấy màu chuyển thành màu trắng.

C. Khi đóng khóa K thì thấy miếng giấy màu chuyển thành màu trắng.

D. Khi đóng hay mở khóa K thì miếng giấy màu đều chuyển thành màu trắng.

Câu hỏi 236 :

Khi thực hiện phản ứng crackinh 35 lít butan ở nhiệt độ và áp suất thích hợp thu được 67 lít hỗn hợp khí X theo 3 phản ứng:

            C4H10  CH4 + C3H6                           (1)              

            C4H10     C2H6 + C2H4                                   (2)

            C4H10  H2 + C4H8                             (3)

Chia hỗn hợp X làm 2 phần bằng nhau

Phần 1: Cho từ từ qua bình đựng nước brom dư, còn lại hỗn hợp khí B không bị hấp thụ. Tách hỗn hợp khí B được 3 hidrocacbon B1, B2, B3 theo thứ tự khối lượng phân tử tăng dần. Đốt cháy B1, B2 , B3 thu được những sản phẩm có thể tích CO2 tỉ lệ tương ứng là 1:3:1.

Phần 2: Cho phản ứng hợp nước nhờ xúc tác đặc biệt thu được hỗn hợp A gồm các rượu khác nhau.

1. Tính tỷ lệ % thể tích butan đã tham gia phản ứng.

2. Tính tỷ lệ % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X.

3. Tính khối lượng của hỗn hợp A. (giả thiết các phản ứng với brom và hợp nước xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).

(Cho biết: H = 1; O = 16; C = 12; Na = 23; S=32.; Cu =64; Zn= 65, )                          

Câu hỏi 237 :

Khi thực hiện phản ứng crackinh 35 lít butan ở nhiệt độ và áp suất thích hợp thu được 67 lít hỗn hợp khí X theo 3 phản ứng:

            C4H10  CH4 + C3H6                           (1)              

            C4H10     C2H6 + C2H4                                   (2)

            C4H10  H2 + C4H8                             (3)

Chia hỗn hợp X làm 2 phần bằng nhau

Phần 1: Cho từ từ qua bình đựng nước brom dư, còn lại hỗn hợp khí B không bị hấp thụ. Tách hỗn hợp khí B được 3 hidrocacbon B1, B2, B3 theo thứ tự khối lượng phân tử tăng dần. Đốt cháy B1, B2 , B3 thu được những sản phẩm có thể tích CO2 tỉ lệ tương ứng là 1:3:1.

Phần 2: Cho phản ứng hợp nước nhờ xúc tác đặc biệt thu được hỗn hợp A gồm các rượu khác nhau.

1. Tính tỷ lệ % thể tích butan đã tham gia phản ứng.

2. Tính tỷ lệ % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X.

3. Tính khối lượng của hỗn hợp A. (giả thiết các phản ứng với brom và hợp nước xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).

(Cho biết: H = 1; O = 16; C = 12; Na = 23; S=32.; Cu =64; Zn= 65, )                          

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK