Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học tổng hợp đại cương kim loại đề 1

tổng hợp đại cương kim loại đề 1

Câu hỏi 1 :

Thứ tự một số cặp oxi hóa -khử  trong dãy điện hóa như sau: Mg2+ /Mg ; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ ; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:

A Mg, Cu, Cu2+                                       

B Mg, Fe2+, Ag

C Mg, Fe, Cu                                            

D Fe, Cu, Ag+

Câu hỏi 2 :

(ĐHKA_2012) Dãy các kim loại đều được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là:

A Ni, Cu, Ag                

B Li, Ag, Sn                          

C Ca, Zn, Cu               

D Al, Fe, Cr

Câu hỏi 3 :

(ĐHKA_2012) Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là

A Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2                         

B Fe(NO3)2 và AgNO3

C Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2                           

D AgNO3 và Mg(NO3)2

Câu hỏi 4 :

(ĐHKA_2011) Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì

A ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-

B ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử hóa ion Cl-

C ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+  và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-

D ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-  và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Na+

Câu hỏi 5 :

(ĐHKA_2009) Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C(III); Sn-Fe(IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:

A I, II và IV                                                          

B I, II và III

C I, III và IV                                                         

D II, III và IV

Câu hỏi 8 :

(ĐHKA-2009) Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

A Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2

B Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2

C Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2

D Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội

Câu hỏi 9 :

Cho 27,4 gam Ba vào 200 gam dung dịch CuSO4 16%, sau các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Dung dịch X có khối lượng thay đổi so với khối lượng dung dịch CuSO4 ban đầu là

A giảm 38,4 gam                                                        

B tăng 27,0 gam

C giảm 38,8 gam                                                         

D giảm 39,2 gam

Câu hỏi 14 :

Dung dịch X chứa đồng thời 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe có khả năng tác dụng tối đa với dung dịch X là (biết sản phẩm khử của NO3-   là khí NO duy nhất)

A 5,6 gam                             

B 4,48 gam                       

C 3,36 gam              

D 2,24 gam

Câu hỏi 18 :

Cho 11,58 gam hỗn hợp X gồm Fe và Al vào 500 ml dung dịch Y chứa axit HCl 1M  và H2SO4 0,5M, kết thúc phản ứng thu được 8,736 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là

A 58,03%                     

B 72,53%                             

C 41,97%                             

D 67,29%

Câu hỏi 19 :

Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M ; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là

A 4,72                             

B 4,08                                      

C 4,48                              

D 3,20

Câu hỏi 21 :

Thứ tự một số cặp oxi hóa -khử  trong dãy điện hóa như sau: Mg2+ /Mg ; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ ; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:

A Mg, Cu, Cu2+                                       

B Mg, Fe2+, Ag

C Mg, Fe, Cu                                            

D Fe, Cu, Ag+

Câu hỏi 22 :

(ĐHKA_2012) Dãy các kim loại đều được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là:

A Ni, Cu, Ag                

B Li, Ag, Sn                          

C Ca, Zn, Cu               

D Al, Fe, Cr

Câu hỏi 23 :

(ĐHKA_2012) Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là

A Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2                         

B Fe(NO3)2 và AgNO3

C Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2                           

D AgNO3 và Mg(NO3)2

Câu hỏi 24 :

(ĐHKA_2011) Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì

A ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-

B ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử hóa ion Cl-

C ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+  và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-

D ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-  và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Na+

Câu hỏi 25 :

(ĐHKA_2009) Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C(III); Sn-Fe(IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:

A I, II và IV                                                          

B I, II và III

C I, III và IV                                                         

D II, III và IV

Câu hỏi 28 :

(ĐHKA-2009) Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

A Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2

B Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2

C Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2

D Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội

Câu hỏi 29 :

Cho 27,4 gam Ba vào 200 gam dung dịch CuSO4 16%, sau các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Dung dịch X có khối lượng thay đổi so với khối lượng dung dịch CuSO4 ban đầu là

A giảm 38,4 gam                                                        

B tăng 27,0 gam

C giảm 38,8 gam                                                         

D giảm 39,2 gam

Câu hỏi 34 :

Dung dịch X chứa đồng thời 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe có khả năng tác dụng tối đa với dung dịch X là (biết sản phẩm khử của NO3-   là khí NO duy nhất)

A 5,6 gam                             

B 4,48 gam                       

C 3,36 gam              

D 2,24 gam

Câu hỏi 38 :

Cho 11,58 gam hỗn hợp X gồm Fe và Al vào 500 ml dung dịch Y chứa axit HCl 1M  và H2SO4 0,5M, kết thúc phản ứng thu được 8,736 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là

A 58,03%                     

B 72,53%                             

C 41,97%                             

D 67,29%

Câu hỏi 39 :

Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M ; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là

A 4,72                             

B 4,08                                      

C 4,48                              

D 3,20

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK