Đề thi HK2 môn Toán 10 năm 2021

Câu hỏi 1 :

Với những giá  trị nào của m thì hệ bất phương trình sau có nghiệm?

A. m >  - 11

B. \(m \ge  - 11\)

C. m <  - 11

D. \(m \le  - 11\)

Câu hỏi 2 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(\dfrac{8}{{3 - x}} > 1\) là

A. \(S = \left( { - 5; + \infty } \right)\)

B. \(S = \left( { - 5;3} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)

C. \(S = \left( { - 5;3} \right)\)

D. \(S = \left( { - \infty ; - 5} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 3 :

Với giá trị nào của m thì hai bất phương trình sau tương đương \(x - 3 < 0\) , \(mx - m - 4 < 0\)

A. m = 0

B. m = 2

C. \(m = \dfrac{5}{2}\)

D. \(m = \dfrac{1}{2}\)

Câu hỏi 4 :

Tập xác định của hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{1}{{\sqrt {x - 1} }} - \dfrac{{\sqrt {5 - 2x} }}{{x - 2}}\) là

A. \(D = \left[ {1;2} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)

B. \(D = \left( {1;2} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)

C. \(D = \left( {1;2} \right) \cup \left( {2;\dfrac{5}{2}} \right]\)

D. \(D = \left[ {1;\dfrac{5}{2}} \right]\)

Câu hỏi 5 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(\left( { - 2x + 1} \right)\sqrt {1 - x}  < 0\) là

A. \(S = \left( {\dfrac{1}{2}; + \infty } \right)\)

B. \(S = \left( {\dfrac{1}{2};1} \right]\)

C. \(S = \left[ {\dfrac{1}{2};1} \right]\)

D. \(S = \left( {\dfrac{1}{2};1} \right)\)

Câu hỏi 6 :

Với giá trị nào của m thì hệ bất phương trình sau vô nghiệm ?

A. - 1 < m < 0

B. \(m \le  - \dfrac{8}{5}\) hoặc \( - 1 < m < 0\)

C. \(- 1 \le m \le 0\)

D. \(m \le  - \dfrac{8}{5}\) hoặc \( - 1 \le m \le 0\)

Câu hỏi 8 :

Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{2x - 1}}{3} <  - x + 1\\\dfrac{{4 - 3x}}{2} \le 5\end{array} \right.\) là

A. \(S = \left( { - 2;\dfrac{4}{5}} \right)\) 

B. \(S = \left[ { - 2;\dfrac{4}{5}} \right)\) 

C. \(S = \left( { - 2;\dfrac{4}{5}} \right]\)

D. \(S = \left[ { - 2;\dfrac{4}{5}} \right]\)

Câu hỏi 9 :

Bất phương trình \(m\left( {x - 2} \right) \ge 2x + 3\) vô nghiệm khi và chỉ khi

A. m = 2

B. m = 0

C. m = -2

D. \(m \in \mathbb{R}\)

Câu hỏi 10 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(\left| {3x - 2} \right| < x\) là

A. \(S = \left( { - \infty ;\dfrac{1}{2}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)

B. \(S = \mathbb{R}\)

C. \(S = \left( {\dfrac{1}{2};1} \right)\) 

D. \(S = \emptyset \)

Câu hỏi 11 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(5x - 6 \le {x^2}\) là

A. \(S = \left( {2;3} \right)\)

B. \(S = \left[ {2;3} \right]\)

C. \(S = \left( { - \infty ;2} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)

D. \(S = \left( { - \infty ;2} \right] \cup \left[ {3; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 12 :

Tập xác định của hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{{\sqrt {2{x^2} - 7x + 5} }}{{x - 2}}\) .

A. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}\)

B. \(D = \left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {\dfrac{5}{2}; + \infty } \right)\)

C. \(D = \left( { - \infty ;1} \right] \cup \left[ {\dfrac{5}{2}; + \infty } \right)\)

D. \(D = \left( {1;2} \right) \cup \left( {2;\dfrac{5}{2}} \right)\)

Câu hỏi 13 :

Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{3}{x} > 1\\{x^2} \le 4\end{array} \right.\) là

A. \(S = \left( { - \infty ;3} \right)\)

B. \(S = \left( {0;3} \right)\) 

C. \(S = \left( {0;2} \right]\)

D. \(S = \left[ { - 2;2} \right]\)

Câu hỏi 15 :

Các giá trị của m để phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + m - 1 = 0\) có nghiệm là

A. \(m = 1\) hoặc \(m = 2\)

B. \(m < 1\) hoặc \(m > 2\)

C. \(1 \le m \le 2\)

D. \(m \le 1\) hoặc \(m \ge 2\)

Câu hỏi 16 :

Bất phương trình \( - 9{x^2} + 6x - 1 < 0\) có tập nghiệm là

A. \(S = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{1}{3}} \right\}\)

B. \(S = \left\{ {\dfrac{1}{3}} \right\}\)

C. \(S = \mathbb{R}\)

D. \(S = \emptyset \)

Câu hỏi 17 :

Bất phương trình \(4{x^2} + 12x + 9 \le 0\) có tập nghiệm là

A. \(S = \mathbb{R}\)

B. \(S = \mathbb{R}\backslash \left\{ { - \dfrac{3}{2}} \right\}\) 

C. \(S = \left\{ { - \dfrac{3}{2}} \right\}\)

D. \(S = \emptyset \)

Câu hỏi 18 :

Bất phương trình \(\sqrt {3x - 2}  \ge 2x - 2\) có tập nghiệm là

A. \(S = \left[ {\dfrac{2}{3};\dfrac{3}{4}} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

B. \(S = \left[ {\dfrac{2}{3};2} \right]\)

C. \(S = \left[ {1;2} \right]\)

D. \(S = \left[ {\dfrac{3}{4};2} \right]\)

Câu hỏi 19 :

Bất phương trình \(\sqrt {2x + 1}  \le x - 1\) có tập nghiệm là

A. \(S = \left[ {1;4} \right]\)

B. \(S = \left[ {1; + \infty } \right)\)

C. \(S = \left( { - \infty ;0} \right] \cup \left[ {4; + \infty } \right)\) 

D. \(S = \left[ {4; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 20 :

Phương trình \(\sqrt {{x^2} - 2x - 3}  = x + 2\) có tập nghiệm là

A. \(S = \left\{ { - 2} \right\}\) 

B. \(S = \left\{ { - \dfrac{7}{6}} \right\}\) 

C. \(S = \emptyset \)

D. \(S = \left\{ {\dfrac{7}{6}} \right\}\)

Câu hỏi 21 :

Cho góc x thoả 00 < x < 900. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:

A. sinx > 0

B. cosx < 0

C. tan x> 0

D. cotx > 0

Câu hỏi 22 :

Trên đường tròn tùy ý, cung có số đo 1rad là:

A. cung có độ dài bằng 1.

B. cung có độ dài bằng bán kính

C. cung có độ dài bằng đường kính.

D. cung tương ứng với góc ở tâm là 60o

Câu hỏi 23 :

Trên đường tròn lượng giác, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B chỉ có một số đo

B. Cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B chỉ có 2 số đo sao cho tổng của chúng bằng 2π

C. Cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B chỉ có 2 số đo hơn kém nhau 2π

D. Cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B có vô số số đo sai khác nhau 2π

Câu hỏi 24 :

Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về “đường tròn định hướng”?

A. Mỗi đường tròn là một đường tròn định hướng. 

B. Mỗi đường tròn đã chọn một điểm là gốc đều là một đường tròn định hướng

C. Mỗi đường tròn đã chọn một chiều chuyển động và một điểm gốc đều là một đường tròn định hướng.

D. Mỗi đường tròn trên đó ta chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương và chiều ngược lại được gọi là chiều âm là một đường tròn định hướng. 

Câu hỏi 25 :

Quy ước chọn chiều dương của một đường tròn định hướng là:

A. Luôn cùng chiều quay kim đồng hồ

B. Luôn ngược chiều quay kim đồng hồ. 

C. Có thể cùng chiều quay kim đồng hồ mà cũng có thể là ngược chiều quay kim đồng hồ

D. Không cùng chiều quay kim đồng hồ và cũng không ngược chiều quay kim đồng hồ. 

Câu hỏi 28 :

Giá trị của biểu thức \(A = \sin \left( {\frac{\pi }{3} + \frac{\pi }{4}} \right)\) là:

A. \(\frac{{\sqrt 6  + \sqrt 2 }}{4}\)

B. \(\frac{{\sqrt 6  - \sqrt 2 }}{4}\)

C. \(\frac{{ - \sqrt 6  + \sqrt 2 }}{4}\)

D. \(\frac{{ - \sqrt 6  - \sqrt 2 }}{4}\)

Câu hỏi 29 :

Cho \(\cos \alpha  = \frac{1}{3}\). Khi đó giá trị biểu thức \(B = \sin \left( {\alpha  - \frac{\pi }{4}} \right) - \cos \left( {\alpha  - \frac{\pi }{4}} \right)\) là:

A. \(\frac{{\sqrt 2 }}{3}\)

B. \(\frac{{ - \sqrt 2 }}{3}\)

C. \(\frac{{2\sqrt 2 }}{3} - \frac{1}{3}\)

D. \(\frac{{ - 2\sqrt 2 }}{3} - \frac{1}{3}\)

Câu hỏi 31 :

Cho \(\Delta ABC\), trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào không đúng?

A. \(\sin \frac{A}{2} = \cos \frac{B}{2}\cos \frac{C}{2} - \sin \frac{B}{2}\sin \frac{C}{2}\)

B. \(\frac{{{{\tan }^2}A - {{\tan }^2}B}}{{1 - {{\tan }^2}A{{\tan }^2}B}} =  - \tan \left( {A - B} \right)\tan C\)

C. \(\cot A\cot B + \cot B\cot C + \cot C\cot A = 1\)

D. \({\sin ^2}\frac{A}{2} + {\sin ^2}\frac{B}{2} + {\sin ^2}\frac{C}{2} = 2\sin \frac{A}{2}\sin \frac{B}{2}\sin \frac{C}{2}\)

Câu hỏi 33 :

Đơn giản biểu thức \(A = \cos x.\cos 2x.\cos 4x...\cos {2^n}x\) ta được kết quả là:

A. \(\frac{{\sin nx}}{{n\sin x}}\)

B. \(\frac{{\sin {2^{n + 1}}x}}{{{2^{n + 1}}\sin x}}\)

C. \(\frac{{\sin \left( {n + 2} \right)x}}{{\left( {n + 2} \right)\sin x}}\)

D. \(\cos {2^{n + 1}}x\)

Câu hỏi 34 :

Cho \(\cot \frac{\pi }{{14}} = a\). Khi đó giá trị biểu thức \(K = \sin \frac{{2\pi }}{7} + \sin \frac{{4\pi }}{7} + \sin \frac{{6\pi }}{7}\) là:

A. a

B. \(\frac{a}{2}\)

C. \(\frac{{4a\left( {{a^2} - 1} \right)\left( {3{a^2} - 1} \right)}}{{{{\left( {{a^2} + 1} \right)}^3}}}\)

D. \(\frac{{{{\left( {{a^2} + 1} \right)}^3}}}{{4a\left( {{a^2} - 1} \right)\left( {3{a^2} - 1} \right)}}\)

Câu hỏi 36 :

Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d:x + y - 5 = 0 và I(2;0). Tìm điểm M thuộc d sao cho MI = 3

A. \(\left( {2;3} \right);\,\,\left( {5;0} \right)\)

B. \(\left( {2;3} \right);\,\,\left( { - 1;6} \right)\)

C. \(\left( { - 1;6} \right);\,\,\left( {5;0} \right)\)

D. \(\left( {3;2} \right);\,\,\left( {2;3} \right)\)

Câu hỏi 38 :

Trong mặt phẳng Oxy, cho d:2x - 3y + 1 = 0 và \(\Delta : - 4x + 6y - 5 = 0.\) Khi đó khoảng cách từ d đến \(\Delta\) là:

A. \(\frac{{7\sqrt {13} }}{{26}}.\)

B. \(\frac{{3\sqrt {13} }}{{26}}.\)

C. \(\frac{{3\sqrt {13} }}{{13}}.\)

D. 0

Câu hỏi 39 :

Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d:2x + 3y - 4 = 0. Điểm \(M \in d\) thì tọa độ có dạng

A. \(M\left( {m; - 2m + 4} \right).\)

B. \(M\left( { - 3m + 4;m} \right).\)

C. \(M\left( {2 + 3m; - 2m} \right).\)

D. \(M\left( {0;2m + 3m - 4} \right).\)

Câu hỏi 47 :

Cho \(\cos \alpha  = \dfrac{1}{2}\) . Khi giá trị của biểu thức \(P = 3{\sin ^2}\alpha  + 4{\cos ^2}\alpha \) là

A. \(\dfrac{7}{4}\) 

B. \(\dfrac{1}{4}\)

C. 7

D. \(\dfrac{{13}}{4}\)

Câu hỏi 49 :

Biết \(\sin \alpha  + \cos \alpha  = \dfrac{1}{5}\) và \(0 \le x \le \pi \) . Khi đó \(\tan \alpha \) bằng

A. \( - \dfrac{4}{3}\) 

B. \( - \dfrac{3}{4}\)

C. \( \pm \dfrac{4}{3}\)

D. Một giá trị khác

Câu hỏi 50 :

Nếu \(\tan \alpha  = \sqrt 7 \) thì \(\sin \alpha \) bằng

A. \(\dfrac{{\sqrt 7 }}{4}\)

B. \( - \dfrac{{\sqrt 7 }}{4}\)

C. \( - \dfrac{{\sqrt {14} }}{4}\)

D. \( \pm \dfrac{{\sqrt {14} }}{4}\)

Câu hỏi 51 :

Giá trị của \(\dfrac{1}{{\sin 18^\circ }} - \dfrac{1}{{\sin 54^\circ }}\) bằng

A. \(\dfrac{{1 - \sqrt 2 }}{2}\)

B. \(\dfrac{{1 \pm \sqrt 2 }}{2}\)

C. 2

D. -2

Câu hỏi 52 :

Số đo bằng độ của góc \(x\) dương nhỏ nhất thỏa mãn \(\sin 6x + \cos 4x = 0\) là

A. \(9^\circ \)

B. \(18^\circ \) 

C. \(27^\circ \)

D. \(45^\circ \)

Câu hỏi 53 :

Cho \(\tan x = \dfrac{1}{2},\tan y = \dfrac{1}{3}\) với \(x,y \in \left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right)\)  . Khi đó \(x + y\) bằng

A. \(\dfrac{\pi }{2}\) 

B. \(\dfrac{\pi }{3}\)

C. \(\dfrac{\pi }{6}\) 

D. \(\dfrac{\pi }{4}\)

Câu hỏi 54 :

Nếu \(\sin x = 3\cos x\) thì \(\sin 2x\) bằng

A. \(\dfrac{1}{3}\)

B. \(\dfrac{3}{5}\)

C. \(\dfrac{1}{2}\)

D. \(\dfrac{4}{9}\)

Câu hỏi 55 :

Giá trị lớn nhất của biểu thức \(F = 6{\cos ^2}x + 6\sin x - 2\) là

A. \(\dfrac{{11}}{2}\)

B. 4

C. 10

D. \(\dfrac{3}{2}\)

Câu hỏi 61 :

Cho \(A = {\cos ^2}\dfrac{\pi }{{14}} + {\cos ^2}\dfrac{{3\pi }}{7}\) . Khi đó, khẳng định nào sao đây đúng

A. A = 1

B. A = 2

C. \(A = 2{\cos ^2}\dfrac{\pi }{{14}}\)

D. \(A = 2{\cos ^2}\dfrac{{3\pi }}{7}\)

Câu hỏi 62 :

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(T = {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} - \sqrt 3 \cos x\) đạt được khi x bằng

A. \(\pi \)

B. \(\dfrac{\pi }{3}\)

C. \(\dfrac{{2\pi }}{3}\) 

D. \( - \dfrac{\pi }{6}\)

Câu hỏi 63 :

Nếu \(\alpha \) là góc nhọn và \(\sin 2\alpha  = m\) thì \(\sin \alpha  + \cos \alpha \) bằng

A. \(\sqrt {m + 1} \)

B. \( - \sqrt {m + 1} \) 

C. 1 + m

D. - 1 - m

Câu hỏi 64 :

Tam giác ABC có \(\cos A = \dfrac{4}{5},cosB = \dfrac{5}{{13}}\) . Khi đó \(\cos C\) bằng

A. \(\dfrac{{56}}{{65}}\)

B. \(\dfrac{{16}}{{65}}\)

C. \( - \dfrac{{56}}{{65}}\) 

D. \(\dfrac{{63}}{{65}}\)

Câu hỏi 67 :

Tập xác định của hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {\dfrac{{2 - x}}{{4 + x}}} \) là

A. \(D = \left( { - 4;2} \right)\) 

B. \(D = \left[ { - 4;2} \right]\)

C. \(D = \left[ { - 4;2} \right)\) 

D. \(D = \left( { - 4;2} \right]\)

Câu hỏi 68 :

Cho bất phương trình \(mx + 6 < 2x + 3m\) . Với m< 2 thì tập nghiệm của bất phương trình là

A. \(S = \left( {3; + \infty } \right)\)

B. \(S = \left[ {3; + \infty } \right)\)

C. \(S = \left( { - \infty ;3} \right)\)

D. \(S = \left( { - \infty ;3} \right]\)

Câu hỏi 69 :

Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{x - 1}}{2} <  - x + 1\\\dfrac{{5 - 4x}}{2} \le 4\end{array} \right.\) là

A. \(S = \left( { - \dfrac{3}{4};1} \right)\)

B. \(S = \left[ { - \dfrac{3}{4};1} \right]\)

C. \(S = \left( { - \dfrac{3}{4};1} \right]\)

D. \(S = \left[ { - \dfrac{3}{4};1} \right)\)

Câu hỏi 71 :

Bất phương trình \(m\left( {x + 1} \right) < 2x\) vô nghiệm khi và chỉ khi

A. m = 0

B. m = 2

C. m = -2

D. \(m \in \mathbb{R}\)

Câu hỏi 72 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(\left| {2x - 1} \right| > x\) là

A. \(S = \left( { - \infty ;\dfrac{1}{3}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)

B. \(S = \left( {\dfrac{1}{3};1} \right)\)

C. \(S = \mathbb{R}\)

D. \(S = \emptyset \)

Câu hỏi 73 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(5x - \dfrac{{x + 1}}{5} - 4 < 2x - 7\) là

A. \(S = \emptyset \)

B. \(S = \mathbb{R}\)

C. \(S = \left( { - \infty ; - 1} \right)\) 

D. \(S = \left( { - 1; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 75 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(\left( {1 - x} \right)\sqrt {2 - x}  < 0\) là

A. \(S = \left( {1; + \infty } \right)\)

B. \(S = \left( {1;2} \right]\)

C. \(S = \left[ {1;2} \right]\)

D. \(S = \left( {1;2} \right)\)

Câu hỏi 76 :

Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng d đi qua M(1;2) và có hệ số góc k = -2 là:

A. 2x – y =0

B. 2x + y – 4=0

C. 2x + y = 0

D. 2x + y + 4 =0

Câu hỏi 77 :

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A (2;-3) và song song với đường thẳng \(\Delta :3x - 4y + 5 = 0\) là

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + 4t\\ y = - 3 + 3t \end{array} \right..\)

B. 3x – 4y – 18 =0.

C. \(y = \frac{3}{4}x + \frac{5}{4}.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 4 + 2t\\ y = 3 - 3t \end{array} \right..\)

Câu hỏi 78 :

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Phương trình chính tắc của đường thẳng qua A(-1; -2) và B(0;3) là:

A. \(5\left( {x + 1} \right) - 1\left( {y + 2} \right) = 0.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 1 + t\\ y = - 2 + 5t \end{array} \right..\)

C. \(\frac{{x + 1}}{1} = \frac{{y + 2}}{5}.\)

D. \(\frac{x}{1} = \frac{{y + 2}}{5}.\)

Câu hỏi 80 :

Đường thẳng d qua M(2;4) cắt Ox; Oy lần lượt tại A, B cho M là trung điểm của AB có phương trình là:

A. \(\frac{x}{2} + \frac{y}{4} = 1.\)

B. \(\frac{x}{4} + \frac{y}{8} = 1.\)

C. 2x – y =0

D. y = ax + 2

Câu hỏi 81 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{{x - 1}}{{x - 3}} > 1\) là:

A. \(\emptyset \)

B. \(\mathbb{R}\)

C. \(\left( {3; + \infty } \right)\)

D. \(\left( { - \infty ;5} \right)\)

Câu hỏi 82 :

Tìm giá trị của \(x\) thỏa mãn bất phương trình \(1 - \sqrt {13 + 3{x^2}}  > 2x\).

A. \(x = \frac{3}{2}\)

B. \(x =  - \frac{3}{2}\)

C. \(x = \frac{7}{2}\)

D. \(x =  - \frac{7}{2}\)

Câu hỏi 83 :

Cho ba số \(a,b,c\)dương. Mệnh đề nào sau đây sai ?

A. \(\frac{1}{{1 + {a^2}}} + \frac{1}{{1 + {b^2}}} + \frac{1}{{1 + {c^2}}} \ge \frac{1}{2}\left( {\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c}} \right)\)

B. \((1 + 2b)(2b + 3a)(3a + 1) \ge 48ab\)   

C. \((1 + 2a)(2a + 3b)(3b + 1) \ge 48ab\)

D. \(\left( {\frac{a}{b} + 1} \right)\left( {\frac{b}{c} + 1} \right)\left( {\frac{c}{a} + 1} \right) \ge 8\)

Câu hỏi 84 :

Giải bất phương trình\(\left| {2x + 5} \right| \le {x^2} + 2x + 4\) được các giá trị \(x\) thỏa mãn:

A. \(x \le  - 1\) hoặc \(x \ge 1\)

B. \( - 1 \le x \le 1\)

C. \(x \le 1\)

D. \(x \ge 1\)

Câu hỏi 86 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{{x - 1}}{{{x^2} + 4x + 3}} \le 0\) là:

A. \(\left[ { - 3; - 1} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)

B. \(\left( { - \infty ; - 3} \right) \cup \left( { - 1;1} \right]\)

C. \(\left( { - \infty ; - 3} \right] \cup \left[ { - 1;1} \right]\)

D. \(\left( { - 3; - 1} \right) \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 87 :

Tam thức \(f(x) = {x^2} - 12x - 13\) nhận giá trị âm khi và chỉ khi:

A. \(-1 < x < 13\)  

B. \(-13 < x < 1\)

C. \(x < -1\)  hoặc \(x > 13\)

D. \(x < -13\) hoặc \(x > 1\)

Câu hỏi 89 :

Cặp bất phương trình nào sau đây không tương đương?

A. \(\sqrt {x - 1}  \ge x\) và \(\left( {2x + 1} \right)\sqrt {x - 1}  \ge x\left( {2x + 1} \right)\).

B. \(2x - 1 + \frac{1}{{x - 3}} < \frac{1}{{x - 3}}\)và \(2x - 1 < 0\).

C. \({x^2}\left( {x + 2} \right) < 0\)và \(x + 2 < 0\). 

D. \({x^2}\left( {x + 2} \right) > 0\) và \(\left( {x + 2} \right) > 0\)

Câu hỏi 90 :

Cho đường thẳng \(\left( d \right)\) có phương trình tổng quát: \(3x - 2y + 2019 = 0\). Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A. \(\left( d \right)\)có vectơ pháp tuyến là  \(\overrightarrow n  = \left( {3; - 2} \right)\)

B. \(\left( d \right)\)có vectơ chỉ phương  \(\overrightarrow u  = \left( {2;3} \right)\)

C. \(\left( d \right)\)song song với đường thẳng \(\frac{{x + 5}}{2} = \frac{{y - 1}}{3}\)

D. \(\left( d \right)\)có hệ số góc \(k =  - 2\)

Câu hỏi 91 :

Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy,\)cho đường thẳng \(d:2x + 3y - 4 = 0.\) Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của đường thẳng \(d?\)

A. \(\overrightarrow {{n_1}}  = \left( {3;2} \right)\)

B. \(\overrightarrow {{n_2}}  = \left( { - 4; - 6} \right)\)

C. \(\overrightarrow {{n_3}}  = \left( {2; - 3} \right)\)

D. \(\overrightarrow {{n_4}}  = \left( { - 2;3} \right)\)

Câu hỏi 92 :

Cho tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c\,\,\,\left( {a \ne 0} \right).\) Điều kiện cần và đủ để \(f\left( x \right) < 0\,\,\forall \,x \in \mathbb{R}\) là:

A. \(\left\{ \begin{array}{l}a > 0\\\Delta  \ge 0\end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l}a < 0\\\Delta  \le 0\end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l}a < 0\\\Delta  > 0\end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l}a < 0\\\Delta  < 0\end{array} \right.\)

Câu hỏi 93 :

Tìm phương trình chính tắc của elip biết elip có độ dài trục lớn gấp đôi độ dài trục bé và có tiêu cự bằng \(4\sqrt 3 ?\)

A. \(\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1\)

B. \(\frac{{{x^2}}}{{36}} + \frac{{{y^2}}}{{24}} = 1\)

C. \(\frac{{{x^2}}}{{24}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\)

D. \(\frac{{{x^2}}}{{36}} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1\)

Câu hỏi 94 :

Đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( {3;3} \right)\) và \(B\left( {5;5} \right)\) có phương trình tham số là:

A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 2t\\y = 3 - 2t\end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 5 + t\\y = 5 - 2t\end{array} \right.\) 

C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 5 + 2t\\y = 2t\end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = t\end{array} \right.\)

Câu hỏi 98 :

Trong tam giác \(ABC,\) nếu có \({a^2} = b.c\) thì:

A. \(\frac{1}{{h_a^2}} = \frac{1}{{{h_b}}} + \frac{1}{{{h_c}}}\)

B. \(\frac{1}{{h_a^2}} = \frac{2}{{{h_b}}} + \frac{2}{{{h_c}}}\)

C. \(\frac{1}{{h_a^2}} = \frac{1}{{{h_b}}} - \frac{1}{{{h_c}}}\)

D. \(h_a^2 = {h_b}.{h_c}\)

Câu hỏi 99 :

Với giá trị nào của \(a\) thì hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\left( { - {a^2} - 3} \right)x + a - 3 < 0\\\left( {{a^2} + 1} \right)x - a + 2 < 0\end{array} \right.\) có nghiệm?

A. \(\left[ \begin{array}{l}a > 1\\a <  - 3\end{array} \right.\)

B. - 3 < a < 1

C. \(\left[ \begin{array}{l}a >  - 1\\a <  - 3\end{array} \right.\)

D. - 3 < a <  - 1

Câu hỏi 100 :

Đường tròn nào dưới đây đi qua điểm \(A\left( {4; - 2} \right)?\)

A. \({x^2} + {y^2} - 6x - 2y + 9 = 0\)

B. \({x^2} + {y^2} + 2x - 20 = 0\)

C. \({x^2} + {y^2} - 2x + 6y = 0\)

D. \({x^2} + {y^2} - 4x + 7y - 8 = 0\)

Câu hỏi 101 :

Tập nghiệm của bất phương trình \( - {x^2} + 6x + 7 \ge 0\) là:

A. \(\left[ { - 7;1} \right]\)

B. \(\left[ { - 1;7} \right]\)

C. \(\left( { - \infty ; - 7} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)

D. \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {7; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 102 :

Cho nhị thức bậc nhất \(f\left( x \right) = 23x - 20.\) Khẳng định nào sau đây đúng?

A. \(f\left( x \right) > 0\) với \(\forall x \in \mathbb{R}\)

B. \(f\left( x \right) > 0\) với \(\forall x \in \left( { - \infty ;\frac{{20}}{{23}}} \right)\)

C. \(f\left( x \right) > 0\) với \(x >  - \frac{5}{2}\)

D. \(f\left( x \right) > 0\) với \(\forall x \in \left( {\frac{{20}}{{23}}; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 105 :

Tính \(B = \frac{{1 + 5\sin \alpha \cos \alpha }}{{3 - 2{{\cos }^2}\alpha }},\) biết \(\tan \alpha  = 2.\)

A. \(\frac{{15}}{{13}}\)

B. \(\frac{{13}}{{14}}\)

C. \(\frac{{ - 15}}{{13}}\)

D. 1

Câu hỏi 106 :

Hệ số góc của đường thẳng \(\left( \Delta  \right):\sqrt 3 x - y + 4 = 0\) là

A. \( - \dfrac{1}{\sqrt 3 }\)

B. \( - \sqrt 3 \)

C. \(\dfrac{4 }{\sqrt 3 }\)

D. \(\sqrt 3 \)

Câu hỏi 108 :

Phương trình tham số của đường thẳng \(\left( d \right):4x + 5y - 8 = 0\) là

A. \(\left\{ \matrix{  x = 2 + 4t \hfill \cr  y = 5t \hfill \cr}  \right.\) 

B. \(\left\{ \matrix{  x = 2 + 5t \hfill \cr  y =  - 4t \hfill \cr}  \right.\)

C. \(\left\{ \matrix{  x = 2 + 5t \hfill \cr  y = 4t \hfill \cr}  \right.\)

D. \(\left\{ \matrix{  x = 2 - 5t \hfill \cr  y =  - 4t \hfill \cr}  \right.\)

Câu hỏi 110 :

Cho đường thẳng \(d:2x + y - 2 = 0\) và điểm A(6;5). Điểm \(A'\) đối xứng với A qua (d) có tọa độ là

A. \(\left( { - 6; - 5} \right)\)

B. \(\left( { - 5; - 6} \right)\)

C. \(\left( { - 6; - 1} \right)\)

D. \(\left( {5;6} \right)\)

Câu hỏi 111 :

Cho tam giác ABC có \(A\left( {4;3} \right),B\left( {2;7} \right),C\left( { - 3; - 8} \right)\) . Chân đường cao kẻ từ đỉnh A đến cạnh BC có tọa độ là

A. \(\left( {1;4} \right)\)

B. \(\left( { - 1;4} \right)\)

C. \(\left( {1; - 4} \right)\)

D. \(\left( {4;1} \right)\)

Câu hỏi 112 :

Phương trình chính tắc của đường thẳng qua điểm \(M\left( {5; - 2} \right)\) nhận \(\overrightarrow n  = \left( {4; - 3} \right)\) làm vecto pháp tuyến là

A. \(\dfrac{{x - 5}}{4} = \dfrac{{y + 2}}{{ - 3}}\)

B. \(\dfrac{{x + 5}}{3} = \dfrac{{y - 2}}{4}\)

C. \(\dfrac{{x - 5}}{{ - 3}} = \dfrac{{y + 2}}{4}\)

D. \(\dfrac{{x - 5}}{3} = \dfrac{{y + 2}}{4}\)

Câu hỏi 114 :

Khoảng cách giữa hai đường thẳng \(d:5x - 7y + 4 = 0\) và \(d':10x - 14y + 11 = 0\) là

A. \(\dfrac{3 } {\sqrt {74} }\) 

B. \(\dfrac{2 }{\sqrt {74} }\) 

C. \(\dfrac{7 }{2\sqrt {74} }\)

D. \(\dfrac{3 }{\sqrt {74} }\)

Câu hỏi 115 :

Góc giửa hai đường thẳng \(\left( d \right):x + 2y + 4 = 0\) và \(\left( {d'} \right):x - 3y + 6 = 0\) là

A. \(135^\circ \) 

B. \(60^\circ \)

C. \(45^\circ \)

D. \(30^\circ \)

Câu hỏi 116 :

Điểm dối xứng với điểm \(M\left( {1;2} \right)\) qua đường thẳng \(d:2x + y - 5 = 0\) là

A. \(M'\left( { - 2;6} \right)\)

B. \(M'\left( {{9 \over 5};{{12} \over 5}} \right)\)  

C. \(M'\left( {0;{3 \over 2}} \right)\)

D. \(M'\left( {3; - 5} \right)\)

Câu hỏi 119 :

Đường thẳng qua điểm \(M\left( { - 2;0} \right)\) và tạo với đường thẳng \(d:x + 3y - 3 = 0\) góc \(45^\circ \) có phương trình là

A. 2x + y + 4 = 0

B. x - 2y + 2 = 0

C. \(2x + y + 4 = 0\) và \(x - 2y + 2 = 0\)

D. \(2x + y + 2 = 0\) và \(x - 2y + 4 = 0\)

Câu hỏi 120 :

Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi trục hoành và đường thẳng \(d:4x - 3y + 10 = 0\) là

A. \(4x + 3y + 10 = 0\) và \(4x - y + 10 = 0\)

B. \(x + 3y - 10 = 0\) và \(9x + 3y - 10 = 0\)

C. \(4x + 3y + 10 = 0\) và \(4x - y - 10 = 0\)

D. \(2x - 4y + 5 = 0\) và \(2x + y + 5 = 0\)

Câu hỏi 121 :

Điều kiện xác định của bất phương trình \(2018\sqrt {x + 2}  > 2019{x^2} + \frac{1}{{x - 2}}\) là:

A. \(x \ge  - 2\)

B. x > 2

C. \(x \ge  - 2\) và \(x \ne 2\)

D. \(x \ge 2\)

Câu hỏi 125 :

Chọn công thức sai trong các công thức sau:

A. \(\cos a + \cos b = 2\cos \frac{{a + b}}{2}\cos \frac{{a - b}}{2}\)

B. \(\sin a - \sin b = 2\cos \frac{{a + b}}{2}\sin \frac{{a - b}}{2}\)

C. \(\sin a + \sin b = 2\sin \frac{{a + b}}{2}\cos \frac{{a - b}}{2}\)

D. \(\cos a - \cos b = 2\sin \frac{{a + b}}{2}\sin \frac{{a - b}}{2}\)

Câu hỏi 126 :

Rút gọn biểu thức \(M = \cos \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) + \sin \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right)\)

A. \(M = \cos x + \sin x\)

B. \(M = \sqrt 2 \cos x\)

C. M = 0

D. \(M = \sqrt 2 \cos x + \sqrt 2 \sin x\)

Câu hỏi 127 :

Cho \(\sin a = \frac{4}{5},\,\,\cos b = \frac{8}{{17}}\) với \(\frac{\pi }{2} < a < \pi \) và \(0 < b < \frac{\pi }{2}\). Giá trị của \(\sin \left( {a + b} \right)\) bằng:

A. \( - \frac{{13}}{{85}}\)

B. \(\frac{{77}}{{85}}\)

C. \( - \frac{{77}}{{85}}\)

D. \(\frac{{13}}{{85}}\)

Câu hỏi 128 :

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng \(d:x + 5y - 2019 = 0\). Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A. \(\overrightarrow n  = \left( {1;5} \right)\) là một vectơ pháp tuyến của d

B. \(\overrightarrow u  = \left( { - 5;1} \right)\) là một vectơ chỉ phương của d 

C. d có hệ số góc \(k = 5\)

D. d song song với đường thẳng \(\Delta :x + 5y = 0\)

Câu hỏi 129 :

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm \(A\left( {0;2} \right),\,\,B\left( { - 3;0} \right)\). Phương trình đường thẳng AB là:

A. \(\frac{x}{2} + \frac{y}{{ - 3}} = 1\)

B. \(\frac{x}{{ - 3}} + \frac{y}{2} = 1\)

C. \(\frac{x}{3} + \frac{y}{{ - 2}} = 1\)

D. \(\frac{x}{{ - 2}} + \frac{y}{3} = 1\)

Câu hỏi 131 :

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm \(A\left( {1;1} \right),\,\,B\left( { - 2;4} \right)\) và đường thẳng \(\Delta :mx - y + 3 = 0\). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để \(\Delta \) cách đều 2 điểm A, B.

A. \(\left[ \begin{array}{l}m = 1\\m =  - 2\end{array} \right.\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}m =  - 1\\m = 2\end{array} \right.\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}m =  - 1\\m = 1\end{array} \right.\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}m = 2\\m =  - 2\end{array} \right.\)

Câu hỏi 132 :

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng \(\Delta :3x + 4y - 5 = 0\) và điểm \(I\left( {2;1} \right)\). Đường tròn \(\left( C \right)\) có tâm \(I\) và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta \) có phương trình là:

A. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 1\)

B. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = \frac{1}{{25}}\)

C. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 1\)

D. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = \frac{1}{{25}}\)

Câu hỏi 133 :

Cho Elip \(\left( E \right)\) có độ dài trục lớn bằng 12, độ dài trục bé bằng tiêu cự. Phương trình chính tắc của \(\left( E \right)\) là:

A. \(\frac{{{x^2}}}{{144}} + \frac{{{y^2}}}{{72}} = 1\)

B. \(\frac{{{x^2}}}{{36}} + \frac{{{y^2}}}{{18}} = 1\)

C. \(\frac{{{x^2}}}{{36}} + \frac{{{y^2}}}{{36}} = 1\)

D. \(\frac{{{x^2}}}{{144}} + \frac{{{y^2}}}{{144}} = 1\)

Câu hỏi 135 :

Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2t\\y = 3 - 5t\end{array} \right.\,\,\,\,\left( {t \in \mathbb{R}} \right)\)

A. \(\overrightarrow u  = \left( {3;\,1} \right)\).

B. \(\overrightarrow u  = \left( { - 5;\,\,2} \right)\).

C. \(\overrightarrow u  = \left( {1;\,3} \right).\)  

D. \(\overrightarrow u  = \left( {2;\, - 5} \right).\)

Câu hỏi 137 :

Cho \(\pi  < \alpha  < \frac{{3\pi }}{2}\). Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. \(\sin \alpha  < 0,\cos \alpha  < 0.\)

B. \(\sin \alpha  < 0,\cos \alpha  > 0.\)

C. \(\sin \alpha  > 0,\cos \alpha  < 0.\)

D. \(\sin \alpha  > 0,\cos \alpha  > 0.\)

Câu hỏi 138 :

Tập nghiệm của bất phương trình \({x^2} - 7x + 6 > 0\) là:

A. \(\left( { - \infty ;1} \right) \cap \left( {6; + \infty } \right).\)

B. \(\left( { - 6, - 1} \right).\)

C. \(\left( {1;6} \right).\)

D. \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {6; + \infty } \right).\)

Câu hỏi 139 :

Biểu thức \(\frac{1}{2}\sin \alpha  + \frac{{\sqrt 3 }}{2}\cos \alpha \) bằng

A. \(\cos \left( {\alpha  - \frac{\pi }{3}} \right).\)

B. \(\sin \left( {\alpha  + \frac{\pi }{3}} \right).\)

C. \(\cos \left( {\alpha  + \frac{\pi }{3}} \right).\)

D. \(\sin \left( {\alpha  - \frac{\pi }{3}} \right).\)

Câu hỏi 140 :

Biểu thức \(\sin \left( { - \alpha } \right)\) bằng

A. \( - \sin \alpha .\)

B. \(\sin \alpha .\)

C. \(\cos \alpha .\)

D. \( - \cos \alpha .\)

Câu hỏi 141 :

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tâm của đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 4x + 6y - 1 = 0\) có tọa độ là:

A. \(\left( {2;\,3} \right).\)

B. \(\left( {2; - 3} \right).\)

C. \(\left( { - 2;\,3} \right).\)

D. \(\left( { - 2; - 3} \right).\)

Câu hỏi 142 :

Cho đồ thị của hàm số \(y = ax + b\) có đồ thị là hình bên. Tập nghiệm của bất phương trình \(ax + b > 0\) là:

A. \(\left( { - \frac{b}{a}; + \infty } \right).\)

B. \(\left( { - \infty ;\frac{b}{a}} \right).\)

C. \(\left( { - \infty ; - \frac{b}{a}} \right).\)

D. \(\left( {\frac{b}{a}; + \infty } \right).\)

Câu hỏi 143 :

Vectơ nào sau đây không là vectơ pháp tuyến của đường thẳng \(2x - 4y + 1 = 0\) ?

A. \(\overrightarrow n  = \left( {1; - 2} \right).\)

B. \(\overrightarrow n  = \left( {2; - 4} \right).\)

C. \(\overrightarrow n  = \left( {2;4} \right).\)

D. \(\overrightarrow n  = \left( { - 1;2} \right).\)

Câu hỏi 144 :

Biểu thức \(\cos \left( {\alpha  + 2\pi } \right)\) bằng:

A. \( - \sin \alpha .\)

B. \(\sin \alpha .\)

C. \(\cos \alpha .\)

D. \( - \cos \alpha .\)

Câu hỏi 145 :

Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x - 6 < 0\\3x + 15 > 0\end{array} \right.\) là:

A. \(\left( { - 5; - 3} \right).\)

B. \(\left( { - 3;5} \right).\)

C. \(\left( {3;5} \right).\)

D. \(\left( { - 5;3} \right).\)

Câu hỏi 150 :

Biết \(A,B,C\) là các góc của tam giác \(ABC\), mệnh đề nào sau đây đúng:

A. \(\cos \left( {A + C} \right) = \cos B\)

B. \(\tan \left( {A + C} \right) =  - \tan B\)

C. \(\cot \left( {A + C} \right) = \cot B\)

D. \(\sin \left( {A + C} \right) =  - \sin B\)

Câu hỏi 153 :

Tìm côsin góc giữa \(2\) đường thẳng \({\Delta _1}:x + 2y - 7 = 0\) và \({\Delta _2}:2x - 4y + 9 = 0.\)

A. \(\frac{2}{{\sqrt 5 }}\) 

B. \( - \frac{3}{5}\)

C. \( - \frac{2}{{\sqrt 5 }}\)

D. \(\frac{3}{5}\)

Câu hỏi 154 :

Cho elip \(\frac{{{x^2}}}{5} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1\), khẳng định nào sau đây sai ?

A. Tiêu cự của elip bằng \(2\)

B. Tâm sai của elip là \(e = \frac{1}{5}\)

C. Độ dài trục lớn bằng \(2\sqrt 5 \)

D. Độ dài trục bé bằng \(4\)

Câu hỏi 155 :

Đường tròn tâm \(I(3; - 1)\) và bán kính \(R = 2\) có phương trình là:

A. \({(x + 3)^2} + {(y - 1)^2} = 4\)

B. \({(x - 3)^2} + {(y + 1)^2} = 2\)

C. \({(x - 3)^2} + {(y + 1)^2} = 4\)

D. \({(x + 3)^2} + {(y - 1)^2} = 2\)

Câu hỏi 159 :

Phương trình tham số của đường thẳng qua \(M\left( {-2;3} \right)\) và song song với đường thẳng \(\frac{{x - 7}}{{ - 1}} = \frac{{y + 5}}{5}\) là:

A. \(\left\{ \begin{array}{l}x =  - 2 - t\\y = 3 + 5t\end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l}x =  - 1 - 2t\\y = 5 + 3t\end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 - t\\y = 2 + 5t\end{array} \right.\) 

D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 5t\\y = 2 - t\end{array} \right.\)

Câu hỏi 160 :

Miền nghiệm của bất phương trình \(5\left( {x + 2} \right) - 9 < 2x - 2y + 7\) không chứa điểm nào trong các điểm sau?

A. \(\left( {2;3} \right)\)

B. \(\left( { - 2;1} \right)\)

C. \(\left( {2; - 1} \right)\)

D. \(\left( {0;0} \right)\)

Câu hỏi 161 :

Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau đây sai?

A. \(\tan \left( { - \alpha } \right) =  - \tan \alpha \)

B. \(\cot \left( { - \alpha } \right) =  - \cot \alpha \)

C. \(\sin \left( { - \alpha } \right) =  - \sin \alpha \)

D. \(\cos \left( { - \alpha } \right) =  - \cos \alpha \)

Câu hỏi 162 :

Tìm tập nghiệm \(S\) của bất phương trình: \( - 4x + 16 \le 0.\)

A. \(S = \left[ {4; + \infty } \right)\)

B. \(S = \left( { - \infty ; - 4} \right]\)

C. \(S = \left( { - \infty ;4} \right]\)

D. \(S = \left( {4; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 163 :

Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào?

A. \(f\left( x \right) = 2 - 4x\)

B. \(f\left( x \right) = 16 - 8x\)

C. \(f\left( x \right) =  - x - 2\)

D. \(f\left( x \right) = x - 2\)

Câu hỏi 165 :

Tìm tập nghiệm của bất phương trình: \(2\left( {x - 2} \right)\left( {x - 1} \right) \le x + 13.\)

A. \(\left[ { - 1;\frac{9}{2}} \right]\)

B. \(\left[ { - 2;\frac{9}{4}} \right]\)

C. \(\left[ { - \frac{1}{2};9} \right]\)

D. \(\left[ { - \frac{3}{2};3} \right]\)

Câu hỏi 167 :

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho elip \(\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{5} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1.\) Tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn của elip bằng:

A. \(\frac{{3\sqrt 5 }}{5}\)

B. \(\frac{{2\sqrt 5 }}{5}\)

C. \(\frac{{\sqrt 5 }}{5}\)

D. \(\frac{{\sqrt 5 }}{4}\)

Câu hỏi 168 :

Trong mặt phẳng \(Oxy\), tọa độ tâm \(I\)  và bán kính \(R\)  của đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 25\) là:

A. \(I\left( {2; - 3} \right),R = 5\)

B. \(I\left( { - 2;3} \right),R = 5\)

C. \(I\left( {2; - 3} \right),R = 25\)

D. \(I\left( { - 2;3} \right),R = 25\)

Câu hỏi 169 :

Trong mặt phẳng \(Oxy\), góc giữa hai đường thẳng \({d_1}:x + 2y + 4 = 0\) và \({d_2}:x - 3y + 6 = 0\)  là:

A. \(30^\circ \)

B. \(60^\circ \)

C. \(45^\circ \)

D. \(23^\circ 12'\)

Câu hỏi 170 :

Trong mặt phẳng \(Oxy\), vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + 3t\\y =  - 3 - t\end{array} \right.\)

A. \(\overrightarrow u \left( {2; - 3} \right)\)

B. \(\overrightarrow u \left( {3; - 1} \right)\)

C. \(\overrightarrow u \left( {3;1} \right)\)

D. \(\overrightarrow u \left( {3; - 3} \right)\)

Câu hỏi 171 :

Tam giác có ba cạnh lần lượt là \(3;\,\,8;\,\,9.\) Góc lớn nhất của tam giác đó có cosin bằng bao nhiêu?

A. \(\frac{{\sqrt {17} }}{4}\)

B. \( - \frac{4}{{25}}\)

C. \( - \frac{1}{6}\)

D. \(\frac{1}{6}\)

Câu hỏi 175 :

Với số thực \(a\) bất kỳ, biểu thức nào sau đây luôn dương?

A. \({a^2} - 2a + 1\)

B. \({a^2} + a + 1\)

C. \({a^2} + 2a + 1\)

D. \({a^2} + 2a - 1\)

Câu hỏi 176 :

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho đường tròn \(\left( C \right)\) có tâm \(I\left( {1;3} \right)\) và đi qua điểm \(M\left( {3;1} \right)\) có phương trình là:

A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 8\)

B. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 10\)   

C. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 10\)

D. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 8\)

Câu hỏi 178 :

Trong mặt phẳng \(Oxy\), khoảng cách từ điểm \(M\left( {2; - 3} \right)\) đến đường thẳng \(\Delta :2x + 3y - 7 = 0\)  là:

A. \(\frac{5}{{\sqrt {13} }}\)

B. \(\frac{{12}}{{13}}\)

C. \(\frac{{12}}{{\sqrt {13} }}\)

D. \(\frac{5}{{13}}\)

Câu hỏi 180 :

Biết \(A,B,C\) là ba góc của tam giác \(ABC,\)  mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \(\cos \left( {A + C} \right) =  - \cos B\)

B. \(\tan \left( {A + C} \right) = \tan B\)

C. \(\sin \left( {A + C} \right) =  - \sin B\)

D. \(\cot \left( {A + C} \right) = \cot B\)

Câu hỏi 181 :

Cho \(\cos \alpha  = \frac{4}{{13}},0 < \alpha  < \frac{\pi }{2}.\) Khi đó \(\sin \alpha \) bằng:

A. \(\frac{{ - 3\sqrt {17} }}{{13}}\)

B. \(\frac{4}{{3\sqrt {17} }}\)

C. \(\frac{{3\sqrt {17} }}{{13}}\)

D. \(\frac{{3\sqrt {17} }}{{14}}\)

Câu hỏi 182 :

Tính chu vi tam giác ABC biết \(AB = 6\) và \(2\sin A = 3\sin B = 4\sin C\).

A. 26

B. 13

C. \(5\sqrt {26} \)

D. \(10\sqrt 6 \)

Câu hỏi 183 :

Cho \(\sin \alpha  + \cos \alpha  = \frac{5}{4}.\) Khi đó \(\sin 2\alpha \) có giá trị bằng:

A. \(\frac{5}{2}\)

B. 2

C. \(\frac{3}{{32}}\)

D. \(\frac{9}{{16}}\)

Câu hỏi 184 :

Tìm tập nghiệm của bất phương trình: \(\frac{{2 - x}}{{3x - 2}} \ge 1.\)

A. \(\left( { - \infty ;1} \right]\backslash \left\{ {\frac{2}{3}} \right\}\)

B. \(\left[ {1; + \infty } \right)\)

C. \(\left( { - \infty ;\frac{2}{3}} \right)\)

D. \(\left( {\frac{2}{3};1} \right]\)

Câu hỏi 186 :

Trong mặt phẳng \(Oxy\), phương trình chính tắc của elip có độ dài trục lớn bằng 8, độ dài trục nhỏ bằng 6 là:

A. \(\frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\)

B. \(\frac{{{x^2}}}{{64}} + \frac{{{y^2}}}{{36}} = 1\)

C. \(\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1\)

D. \(9{x^2} + 16{y^2} = 1\)

Câu hỏi 187 :

Tìm các giá trị của tham số \(m\) để bất phương trình: \(mx + 4 > 0\) nghiệm đúng với mọi \(x\) thỏa mãn \(\left| x \right| < 8.\)

A. \(m \in \left[ { - \frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right]\)

B. \(m \in \left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right]\)

C. \(m \in \left[ { - \frac{1}{2}; + \infty } \right)\)

D. \(m \in \left[ { - \frac{1}{2};0} \right) \cup \left( {0;\frac{1}{2}} \right]\)

Câu hỏi 188 :

Rút gọn biểu thức \(P = \frac{{\cos a - \cos 5a}}{{\sin 4a + \sin 2a}}\) (với \(\sin 4a + \sin 2a \ne 0\)) ta được:

A. \(P = 2\cot a\)

B. \(P = 2\cos a\)

C. \(P = 2\tan a\)

D. \(P = 2\sin a\)

Câu hỏi 189 :

Tìm các giá trị của tham số \(m\) để phương trình: \({x^2} - 2mx - {m^2} - 3m + 4 = 0\) có hai nghiệm trái dấu.

A. - 4 < m < 1

B. \(\left[ \begin{array}{l}m <  - 4\\m > 1\end{array} \right.\)

C. - 1 < m < 4

D. \(\left[ \begin{array}{l}m > 4\\m <  - 1\end{array} \right.\)

Câu hỏi 191 :

Tập nghiệm của bất phương trình \( - {x^2} - 4x + 5 \ge 0\) là

A. \(S = \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {5; + \infty } \right).\)

B. \(S = \left[ { - 1;5} \right].\)

C. \(S = \left[ { - 5;1} \right]\)

D. \(S = \left( { - 5;1} \right).\)

Câu hỏi 192 :

Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x - 1 \ge 0\\4 - 3x \ge 0\end{array} \right.\) là

A. \(S = \left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {\frac{4}{3}; + \infty } \right).\)

B. \(S = \left[ {\frac{1}{2};\frac{4}{3}} \right].\)

C. \(S = \left( {\frac{1}{2};\frac{4}{3}} \right).\)

D. \(S = \left[ {\frac{1}{2};\frac{3}{4}} \right].\)

Câu hỏi 193 :

Cho \(\sin \alpha  = \frac{1}{{\sqrt 3 }}\) với \(0 < \alpha  < \frac{\pi }{2}.\) Tính giá trị của \(\sin \left( {\alpha  + \frac{\pi }{3}} \right).\)

A. \(\frac{{\sqrt 3 }}{6} - \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\)

B. \(\frac{{\sqrt 3 }}{3} - \frac{1}{2}.\)

C. \(\frac{{\sqrt 3 }}{6} + \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\)

D. \(\sqrt 6  - \frac{1}{2}.\)

Câu hỏi 195 :

Tam giác  \(ABC\)  có \(AC = 10\,cm,\,\,AB = 16\,cm{\rm{,}}\,\,\,\angle A = {60^0}.\) Độ dài cạnh \(BC\)  là

A. \(\sqrt {356 + 160\sqrt 3 } \,{\rm{cm}}{\rm{.}}\)

B. \(2\sqrt {89} \,{\rm{cm}}{\rm{.}}\)

C. \(14\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\)

D. \(2\sqrt {129} \,{\rm{cm}}{\rm{.}}\)

Câu hỏi 197 :

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), gọi \(\alpha \) là góc giữa hai đường thẳng \(x + 2y - \sqrt 2  = 0\) và\(x - y = 0\). Tính \(\cos \alpha \). 

A. \(\cos \alpha  = \frac{{\sqrt 3 }}{3}.\)

B. \(\cos \alpha  = \frac{{\sqrt {10} }}{{10}}.\)

C. \(\cos \alpha  = \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\)

D. \(\cos \alpha  = \frac{{\sqrt 2 }}{3}.\)

Câu hỏi 198 :

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), phương trình nào dưới đây là phương trình đường tròn?

A. \({x^2} + {y^2} + x + y + 4 = 0.\)

B. \({x^2} - {y^2} + 4x - 6y - 2 = 0.\)

C. \({x^2} + 2{y^2} - 2x + 4y - 1 = 0.\)

D. \({x^2} + {y^2} - 4x - 1 = 0.\)

Câu hỏi 200 :

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{x + 2019}}{{x - 2019}}\). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau :

A. \(f\left( x \right) > 0 \Leftrightarrow x > 2019\)

B. \(f\left( x \right) > 0 \Leftrightarrow f\left( x \right) >  - 2019\)

C. \(f\left( x \right) < 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x <  - 2019\\x > 2019\end{array} \right.\)

D. \(f\left( x \right) < 0 \Leftrightarrow  - 2019 < x < 2019\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK