Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Sinh học Đề thi giữa HK2 môn Sinh Học 7 năm 2021

Đề thi giữa HK2 môn Sinh Học 7 năm 2021

Câu hỏi 1 :

Tâm thất xuất hiện vách hụt có ý nghĩa?

A. Máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn

B. Máu đi nuôi cơ thể là máu pha

C. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

D. Tăng động lực di chuyển của máu trong cơ thể

Câu hỏi 2 :

Thằn lằn có bao nhiêu đốt sống cổ?

A. 5 đốt

B. 8 đốt

C. 10 đốt

D. 12 đốt

Câu hỏi 3 :

Mắt của thằn lằn có bao nhiêu mi?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 4 :

Bộ xương thằn lằn chia làm mấy phần?

A. 3 phần là xương đầu, xương thân và xương chi

B. 2 phần là xương thân và xương chi

C. 2 phần là xương đầu và xương thân  

D. 2 phần là xương đầu và xương chi

Câu hỏi 5 :

Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô?

A. Da khô và có vảy sừng bao bọc.

B. Bàn chân có móng vuốt.

C. Mắt có mi cử động, có nước mắt.

D. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

Câu hỏi 6 :

Trong các động vật trên, động vật nào phát triển không qua biến thái?

A. Ong mật.

B. Ếch đồng.

C. Bướm cải.

D. Thằn lằn bóng đuôi dài.

Câu hỏi 7 :

So với phổi của ếch đồng, phổi thằn lằn có điểm nào khác?

A. Kích thước bé và cấu tạo đơn giản hơn.

B. Có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.

C. Gồm ba lá phổi trong đó là giữa phát triển nhất.

D. Thông khí nhờ sự nâng hạ thềm miệng.

Câu hỏi 8 :

Phát biểu nào dưới đây về hệ bài tiết của thằn lằn là sai?

A. Thận có khả năng hấp thụ lại nước.

B. Hệ bài tiết tạo ra nước tiểu đặc.

C. Có thận giữa.

D. Nước tiểu là axit uric đặc, có màu trắng.

Câu hỏi 9 :

Bài tiết của thằn lằn tiến bộ hơn ếch ở điểm nào?

A. Có khả năng hấp thu lại nước

B. Nước tiểu đặc

C. Có thận sau (hậu thận)

D. Cả 3 đáp án trên

Câu hỏi 10 :

Lớp Bò sát được hình thành cách đây khoảng?

A. 280 – 320 triệu năm.

B. 380 – 320 triệu năm.

C. 280 – 230 triệu năm.

D. 320 – 380 triệu năm.

Câu hỏi 11 :

Khủng long sống trong môi trường?

A. Trên không

B. Trên cạn

C. Dưới nước

D. Sống ở cả 3 môi trường trên

Câu hỏi 12 :

Cho các đặc điểm sau:

A. Rắn lục đuôi đỏ.

B. Cá sấu Xiêm.

C. Rùa núi vàng.

D. Nhông Tân Tây Lan.

Câu hỏi 13 :

Đặc điểm nhận biết bộ Cá sấu là gì?

A. Răng mọc trong lỗ chân răng

B. Trứng có vỏ đá vôi bao bọc

C. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc

D. Tất cả các ý trên đúng

Câu hỏi 14 :

Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

A. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

B. Có mai và yếm.

C. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

D. Trứng có màng sai bao bọc.

Câu hỏi 15 :

Bộ Rùa có đặc điểm là gì?

A. Hàm có răng, không có mai và yếm

B. Có chi, màng nhĩ rõ

C. Hàm không có răng, có mai và yếm

D. Không có chi, không có màng nhĩ

Câu hỏi 17 :

Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao?

A. Thân nhiệt không ổn định

B. Thân nhiệt ổn định

C. Thân nhiệt cao

D. Thân nhiệt thấp

Câu hỏi 18 :

Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.

B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.

C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.  

D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.

Câu hỏi 19 :

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Mỗi lứa chim bồ câu đẻ …(1)…, trứng chim được bao bọc bởi …(2)… .

A. (1): 2 trứng; (2): màng dai

B. (1): 5 – 10 trứng; (2): vỏ đá vôi

C. (1): 2 trứng; (2): vỏ đá vôi

D. (1): 5 – 10 trứng; (2): màng dai

Câu hỏi 20 :

Da của chim bồ câu?

A. Da khô, phủ lông vũ

B. Da ẩm, có tuyến nhờn

C. Da khô, có vảy sừng  

D. Da khô, phủ lông mao

Câu hỏi 21 :

Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?

A. Không có mi mắt.

B. Bay kiểu vỗ cánh.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Nuôi con bằng sữa diều.

Câu hỏi 22 :

Cách di chuyển của chim là?

A. Bay kiểu vỗ cánh

B. Bay lượn

C. Bò

D. Bay kiểu vỗ cánh và bay lượn

Câu hỏi 23 :

Đuôi ở chim bồ câu có vai trò gì?

A.  Bánh lái, định hướng bay cho chim.

B. Tăng diện tích khi bây.

C. Cản không khí khi ấy. 

D.  Làm giảm sức cản không khí khi bay. 

Câu hỏi 24 :

Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người?

A. Làm vật thí nghiệm.

B. Tiêu diệt côn trùng gây hại.

C. Làm thực phẩm.

D. Tất cả đáp án trên đều đúng.

Câu hỏi 25 :

Vai trò của lưỡng cư là gì?

A. Có giá trị thực phẩm, làm thuốc,

B. Là động vật dùng thí nghiệm sinh lý học

C. Có ích cho nông nghiệp.

D. Tất cả các vai trò trên

Câu hỏi 26 :

Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở đâu?

A. Trong cát.

B. Trong nước.

C. Trong ống dẫn trứng của con cái.

D. Trong buồng trứng của con cái.

Câu hỏi 27 :

Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Là động vật hằng nhiệt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Ưa sống nơi ẩm ướt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt

Câu hỏi 28 :

Đặc điểm nào dưới đây không có ở thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Nước tiểu đặc.

B. Tim hai ngăn.

C. Có mi mắt thứ ba.

D. Hô hấp bằng phổi.

Câu hỏi 29 :

Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?

A. Bộ Lưỡng cư không chân.

B. Bộ Lưỡng cư không đuôi.

C. Bộ Lưỡng cư có đuôi.

D. Tất cả đều sai

Câu hỏi 30 :

Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch?

A. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn

B. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh

C. Do ếch trú đông  

D. Cả ba nguyên nhân trên

Câu hỏi 31 :

Lớp Lưỡng cư chia làm mấy bộ?

A.  2 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi và Bộ Lưỡng cư không đuôi

B. 2 bộ là Bộ Lưỡng cư không đuôi và Bộ Lưỡng cư không chân

C.  2 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi và Bộ Lưỡng cư không chân 

D.  3 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi, Bộ Lưỡng cư không đuôi và Bộ Lưỡng cư không chân

Câu hỏi 33 :

Bộ Lưỡng cư có đuôi có đặc điểm gì?

A. Hai chi sau dài hơn hai chi trước

B. Thiếu chi

C. Hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau  

D. Hai chi trước dài hơn hai chi sau

Câu hỏi 34 :

Phát biểu đúng về bộ lưỡng cư?

A. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư có đuôi hoạt động về ban đêm.

B. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban đêm.

C. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không chân hoạt động về ban đê.

D. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban ngày.

Câu hỏi 36 :

Khi nói về đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Là động vật biến nhiệt

B. Phát triển qua biến thái

C. Thụ tinh trong

D. Da trần, ẩm ướt

Câu hỏi 37 :

Hiện nay, bộ nào có số lượng loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư?

A. Lưỡng cư không chân.

B. Lưỡng cư không đuôi.

C. Lưỡng cư có đuôi.  

D. Tất cả đáp án trên đều sai

Câu hỏi 38 :

Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở?

A. Đầm nước lớn.

B. Hang đất khô.

C. Gần hồ nước.

D. Khu vực đất ẩm, mềm, xốp.

Câu hỏi 39 :

Thằn lằn bóng đuôi dài là động vật?

A. Không có nhiệt độ cơ thể

B. Động vật biến nhiệt

C. Động vật đẳng nhiệt

D. Động vật hằng nhiệt

Câu hỏi 40 :

Yếu tố nào dưới đây không tham gia vào sự vận động của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Sự vận động phối hợp của tứ chi.

B. Sự co, duỗi của thân.

C. Sự vận động của các vuốt sắc ở chân.

D. Tất cả đáp án trên đều đúng.

Câu hỏi 41 :

Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Da khô, có vảy sừng bao bọc.

B. Vành tai lớn.

C. Không có mi mắt thứ ba.

D. Không có đuôi.

Câu hỏi 42 :

Thằn lằn di chuyển như thế nào?

A. Thân và đuôi cử động liên tục

B. Thân và đuôi tỳ vào đất

C. Thân và đuôi tỳ vào đất, thân và đuôi cử động liên tục, chi trước và chi sau tác động vào đất

D. Chi trước và chi sau tác động vào đất

Câu hỏi 43 :

Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Thụ tinh trong, đẻ con.

B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.

D. Ý A, B, C đều không đúng.

Câu hỏi 44 :

Các đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn?

A. Cổ dài, mắt có mi cử động và tuyến lệ

B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai.

C. Da khô có vảy sừng, đuôi và thân dài, chân ngắn, yếu, có vuốt sắc

D. Tất cả các đặc điểm trên

Câu hỏi 45 :

Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.

B. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.

C. Vảy sừng xếp lớp.

D. Mắt có mi cử động, có nước mắt.

Câu hỏi 46 :

Đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Bắt mồi về ban ngày

B. Sống và bắt mồi nơi khô ráo

C. Thích phơi nắng, trú đông trong các hốc đất khô ráo

D. Tất cả các đặc điểm trên đúng

Câu hỏi 47 :

Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô?

A. Da khô và có vảy sừng bao bọc.

B. Bàn chân có móng vuốt.

C. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

D. Mắt có mi cử động, có nước mắt.

Câu hỏi 48 :

Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể?

A. Da khô có vảy sừng bao bọc

B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai

C. Mắt có mi cử động, có nước mắt

D. Có cổ dài

Câu hỏi 49 :

Trong các động vật sau, động vật nào phát triển không qua biến thái?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài.

B. Ếch đồng.

C. Ong mật.

D. Bướm cải.

Câu hỏi 50 :

Đặc điểm sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Thụ tinh ngoài

B. Thụ tinh trong

C. Phân chia cơ thể

D. Kí sinh qua nhiều vật chủ

Câu hỏi 51 :

Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở?

A. Trong nước.

B. Trong buồng trứng của con cái.

C. Trong cát.  

D. Trong ống dẫn trứng của con cái.

Câu hỏi 52 :

Sự trao đổi khí của thằn lằn được thực hiện nhờ?

A. Thằn lằn sống trong môi trường nước

B. Sự co giãn của các cơ liên sườn

C. Bề mặt da ẩm ướt

D. Cả A và B đúng

Câu hỏi 53 :

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về thần kinh và giác quan của thằn lằn?

A. Vành tai lớn, có khả năng cử động.

B. Não trước và tiểu não phát triển.

C. Không có mi mắt.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu hỏi 54 :

Đặc điểm nào dưới đây giúp cơ thể thằn lằn giữ nước?

A. Mắt có tuyến lệ giữ ẩm.

B. Hậu thận và trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước.

C. Da có lớp vảy sừng bao bọc.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu hỏi 55 :

Trong vòng tuần hoàn của thằn lằn, máu ở đâu là máu đỏ tươi?

A. Động mạch phổi.

B. Tĩnh mạch chủ.

C. Động mạch chủ.

D. Tĩnh mạch phổi.

Câu hỏi 56 :

Tim thằn lằn có mấy ngăn?

A. 2 ngăn

B. 4 ngăn chưa hoàn toàn

C. 3 ngăn

D. 4 ngăn hoàn toàn

Câu hỏi 57 :

Ống tiêu hoá của thằn lằn bao gồm?

A. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.

B. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, gan, ruột già, hậu môn.

C. Miệng, thực quản, dạ dày, túi mật, ruột, hậu môn.

D. Miệng, thực quản, dạ dày, gan, túi mật, ruột.

Câu hỏi 59 :

Khi nói về đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Là động vật biến nhiệt

B. Phát triển qua biến thái

C. Thụ tinh trong

D. Da trần, ẩm ướt

Câu hỏi 60 :

Hiện nay, bộ nào có số lượng loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư?

A. Lưỡng cư không chân.

B. Lưỡng cư không đuôi.

C. Lưỡng cư có đuôi.

D. Tất cả đáp án trên đều sai

Câu hỏi 61 :

Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người?

A. Làm vật thí nghiệm.

B. Tiêu diệt côn trùng gây hại.

C. Làm thực phẩm.

D. Tất cả đáp án trên đều đúng.

Câu hỏi 62 :

Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người?

A. Làm vật thí nghiệm.

B. Tiêu diệt côn trùng gây hại.

C. Làm thực phẩm.

D. Tất cả đáp án trên đều đúng.

Câu hỏi 63 :

Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người?

A. Làm thực phẩm.

B. Làm vật thí nghiệm.

C. Tiêu diệt côn trùng gây hại.

D. Tất cả đáp án trên đều đúng.

Câu hỏi 64 :

Thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm đời sống như thế nào?

A. Thích phơi nắng, trú đông trong các hốc đất khô ráo

B. Bắt mồi về ban ngày

C. Sống và bắt mồi nơi khô ráo

D. Tất cả các đặc điểm trên đúng

Câu hỏi 65 :

Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô?

A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.

B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.

D. Bàn chân có móng vuốt.

Câu hỏi 66 :

Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể?

A. Mắt có mi cử động, có nước mắt

B. Da khô có vảy sừng bao bọc

C. Có cổ dài

D. Màng nhĩ nằm trong hốc tai

Câu hỏi 67 :

Trong các động vật sau, động vật nào phát triển không qua biến thái?

A. Ong mật.

B. Ếch đồng.

C. Thằn lằn bóng đuôi dài.

D. Bướm cải.

Câu hỏi 68 :

Đặc điểm sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài

A. Thụ tinh trong

B. Phân chia cơ thể

C. Thụ tinh ngoài

D. Kí sinh qua nhiều vật chủ

Câu hỏi 69 :

Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở?

A. Trong cát.

B. Trong nước.

C. Trong buồng trứng của con cái.

D. Trong ống dẫn trứng của con cái.

Câu hỏi 70 :

Thằn lằn cái đẻ bao nhiêu trứng 1 lần?

A. 2 trứng

B. 5 – 10 trứng

C. 1 trứng

D. 15 – 20 trứng

Câu hỏi 71 :

Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu hỏi 72 :

Đặc điểm nào dưới đây không có ở thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Có mi mắt thứ ba.

B. Nước tiểu đặc.

C. Hô hấp bằng phổi.

D. Tim hai ngăn.

Câu hỏi 74 :

Những loài cá sống ở tầng nước giữa thường có màu sắc như thế nào?

A. Thường có màu sáng ở phía bên trái và máu tối ở phía bên phải.

B. Thường có màu tối ở phía bên trái và máu sáng ở phía bên phải.

C. Thường có màu tối ở phần lưng và máu sáng ở phần bụng.

D. Thường có màu sáng ở phần lưng và máu tối ở phần bụng.

Câu hỏi 75 :

Trong đời sống con người, vai trò quan trọng nhất của cá là gì?

A. Là nguồn thực phẩm quan trọng.

B. Làm phân bón hữu cơ cho các loại cây công nghiệp.

C. Là nguồn dược liệu quan trọng.

D. Tiêu diệt các động vật có hại.

Câu hỏi 76 :

Ở tầng mặt thiếu nơi ẩn nấp, cá sẽ có đặc điểm gì để thích nghi?

A. Thân tương đối ngắn, vây ngực và vây bụng phát triển bình thường, khúc đuôi yếu, bơi chậm  

B. Có thân dẹp, mỏng, vây ngực lớn hoặc nhỏ, khúc đuôi nhỏ, bơi kém

C. Có mình thon dài, vây chẵn phát triển, khúc đuôi khỏe, bơi nhanh

D. Có thân rất dài, vây ngực và vây bụng tiêu biến, khúc đuôi nhỏ, bơi rất kém  

Câu hỏi 77 :

Những đặc điểm nào của cá giúp nó thích nghi với đời sống dưới nước?

A. Có 1 vòng tuần hoàn, tim hai ngăn

B. Thụ tinh ngoài và là động vật biến nhiệt

C. Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang

D. Tất cả các đặc điểm trên đều đúng

Câu hỏi 78 :

Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:  Cá sụn có bộ xương bằng …(1)…, khe mang …(2)…, da nhám, miệng nằm ở …(3)….

A. (1): chất xương; (2): trần; (3): mặt bụng

B. (1): chất sụn; (2): kín; (3): mặt lưng

C. (1): chất sụn; (2): trần; (3): mặt bụng

D. (1): chất sụn; (2): trần; (3): mặt lưng

Câu hỏi 79 :

Loài cá nào dưới đây có tập tính ngược dòng về nguồn để đẻ trứng?

A. Cá đuối điện.

B. Cá hồi đỏ.

C. Cá trích cơm.Cá hồi đỏ.

D. Cá hổ kình.

Câu hỏi 80 :

Loại cá nào dưới đây thường sống trong những hốc bùn đất ở tầng đáy?

A. Cá chép

B. Cá mập

C. Lươn

D. Cá trắm

Câu hỏi 81 :

Những lợi ích của cá là?

A. Là thức ăn cho các động vật khác

B. Diệt muỗi, sâu bọ có hại cho lúa và làm cảnh

C. Cung cấp thực phẩm cho con người, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp

D. Tất cả các lợi ích trên đều đúng

Câu hỏi 82 :

Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá, ta cần?

A. Tận dụng các vực nước tự nhiên để nuôi cá

B. Ngăn cấm đánh bắt cá còn nhỏ, cá bố mẹ trong mùa sinh sản, cấm đánh cá bằng mìn, bằng chất độc…

C. Nghiên cứu thuần hóa những loài cá mới

D. Tất cả các biện pháp bảo vệ trên là đúng

Câu hỏi 83 :

Đặc điểm nào sau đây giúp ếch sống được trên cạn?

A. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu

B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng

C. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt

D. Tất cả các đặc điểm trên

Câu hỏi 84 :

Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?

A. Phát triển không qua biến thái.

B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.

C. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.

D. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.

Câu hỏi 85 :

Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của ếch đồng?

A. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

B. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.

C. Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

D. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.

Câu hỏi 86 :

Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là?

A. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

B. Giảm sức cản của nước khi bơi

C. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng  

D. Tạo thành chân bơi để đẩy nước

Câu hỏi 87 :

Ở cá chép, loại vây nào có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng?

A. Vây đuôi và vây hậu môn

B. Vây ngực và vây lưng.

C. Vây ngực và vây bụng.

D. Vây lưng và vây hậu môn.

Câu hỏi 88 :

Đặc điểm nào dưới đây thường xuất hiện ở các loài cá sống ở tầng mặt?

A. Thân dẹt mỏng, khúc đuôi khoẻ.

B. Thân thon dài, khúc đuôi yếu.

C. Thân ngắn, khúc đuôi yếu.

D. Thân thon dài, khúc đuôi khoẻ.

Câu hỏi 89 :

Loài cá thích nghi với đời sống ở tầng nước mặt?

A. Cá chép, cá vện

B. Cá nhám, cá trích

C. Cá nhám, cá đuối

D. Cá chép, cá trích

Câu hỏi 90 :

Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá?

A. Cá đuối bông đỏ.

B. Cá nhà táng lùn.

C. Cá sấu sông Nile.

D. Cá cóc Tam Đảo.

Câu hỏi 91 :

Động vật biến nhiệt là gì?

A. Loài có nhiệt độ cơ thể không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường

B. Là loài có nhiệt độ cơ thể ổn định, không bị ảnh hưởng bởi môi trường

C. Là loài có thể tự thay đổi nhiệt độ cơ thể theo ý muốn

D. Là loài làm biến đổi nhiệt độ của môi trường

Câu hỏi 92 :

Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch?

A. Do ếch trú đông

B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn

C. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh

D. Cả ba nguyên nhân trên

Câu hỏi 93 :

Lưỡng cư sống ở môi trường nào?

A. Trên cạn

B. Dưới nước

C. Trong cơ thể động vật khác

D. Vừa ở cạn, vừa ở nước

Câu hỏi 94 :

Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc.

Câu hỏi 95 :

Tập tính nào KHÔNG có ở ếch?

A. Trú đông

B. Ở nhờ

C. Ghép đôi

D. Kiếm ăn vào ban đêm

Câu hỏi 96 :

Khi tiến hành cố định vây lưng và vây hậu môn của một con cá chép, sau đó thả cá trở lại vào bể nước, con cá thí nghiệm có trạng thái như thế nào?

A. Cá không bơi được, chìm dần xuống đáy bể.

B. Cá bơi được nhưng bị lộn ngược bụng lên trên.

C. Cá bơi sang trái, phải, lên trên, xuống dưới rất khó khăn.

D. Cá bơi nghiêng ngả, chệnh choạng theo hình chữ Z.

Câu hỏi 97 :

Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?

A. Bộ Lưỡng cư có đuôi.

B. Bộ Lưỡng cư không chân.

C. Bộ Lưỡng cư không đuôi.

D. Tất cả đều sai

Câu hỏi 98 :

Lớp Lưỡng cư chia làm mấy bộ?

A. 2 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi và Bộ Lưỡng cư không đuôi

B. 2 bộ là Bộ Lưỡng cư không đuôi và Bộ Lưỡng cư không chân

C. 2 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi và Bộ Lưỡng cư không chân  

D. 3 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi, Bộ Lưỡng cư không đuôi và Bộ Lưỡng cư không chân

Câu hỏi 100 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư có đuôi hoạt động về ban đêm.

B. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không chân hoạt động về ban đê.

C. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban ngày.  

D. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban đêm.

Câu hỏi 101 :

Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở?

A. Gần hồ nước.

B. Đầm nước lớn.

C. Hang đất khô.

D. Khu vực đất ẩm, mềm, xốp.

Câu hỏi 102 :

Thằn lằn bóng đuôi dài thuộc nhóm động vật?

A. Động vật biến nhiệt

B. Động vật hằng nhiệt

C. Động vật đẳng nhiệt

D. Không có nhiệt độ cơ thể

Câu hỏi 103 :

Yếu tố nào dưới đây không tham gia vào sự vận động của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Sự co, duỗi của thân.

B. Sự vận động phối hợp của tứ chi.

C. Sự vận động của các vuốt sắc ở chân.

D. Tất cả đáp án trên đều đúng.

Câu hỏi 104 :

Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Không có mi mắt thứ ba.

B. Không có đuôi.

C. Da khô, có vảy sừng bao bọc.

D. Vành tai lớn.

Câu hỏi 105 :

Thằn lằn di chuyển bằng cách nào?

A. Thân và đuôi cử động liên tục

B. Thân và đuôi tỳ vào đất

C. Thân và đuôi tỳ vào đất, thân và đuôi cử động liên tục, chi trước và chi sau tác động vào đất

D. Chi trước và chi sau tác động vào đất

Câu hỏi 106 :

Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

B. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.

C. Thụ tinh trong, đẻ con.

D. Ý A, B, C đều không đúng.

Câu hỏi 107 :

Các đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn?

A. Cổ dài, mắt có mi cử động và tuyến lệ

B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai

C. Da khô có vảy sừng, đuôi và thân dài, chân ngắn, yếu, có vuốt sắc

D. Tất cả các đặc điểm trên

Câu hỏi 108 :

Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Vảy sừng xếp lớp.

B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.

C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.

D. Mắt có mi cử động, có nước mắt.

Câu hỏi 109 :

Đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Bắt mồi về ban ngày

B. Sống và bắt mồi nơi khô ráo

C. Thích phơi nắng, trú đông trong các hốc đất khô ráo

D. Tất cả các đặc điểm trên đúng

Câu hỏi 110 :

Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô?

A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.

B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.

D. Bàn chân có móng vuốt.

Câu hỏi 112 :

Loài Lưỡng cư nào thiếu chi, có thân dài giống như giun, có tập tính chui luồn?

A. Ếch giun

B. Ếch đồng

C. Ễnh ương

D. Cóc nhà

Câu hỏi 113 :

Cho các đặc điểm sau:

A. (2) và (3).

B. (1) và (3).

C. (3) và (4).

D. (1); (2) và (3).

Câu hỏi 114 :

Bộ Lưỡng cư có đuôi có đặc điểm?

A. Hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau

B. Hai chi sau dài hơn hai chi trước

C. Thiếu chi

D. Hai chi trước dài hơn hai chi sau

Câu hỏi 115 :

Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Cá chuồn.

B. Cá cóc Tam Đảo.

C. Cá cóc Nhật Bản.

D. Ễnh ương.

Câu hỏi 116 :

Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?

A. Xúc giác.

B. Vị giác.

C. Thị giác.

D. Thính giác.

Câu hỏi 117 :

Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng?

A. Bay theo đường thẳng.

B. Bay theo đường zích zắc

C. Bay theo đường vòng.  

D. Bay không có đường bay rõ rệt.

Câu hỏi 118 :

Thức ăn của cá voi xanh là gì?

A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác.

B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.

C. Phân của các loài động vật thủy sinh.

D. Các loài sinh vật lớn.

Câu hỏi 119 :

Loài cá rất thông minh, thực hiện được các tiết mục xiếc?

A. Cá voi

B. Cá đuối

C. Cá heo

D. Cá chép

Câu hỏi 120 :

Cá voi có cơ thể …(1)…, có lớp mỡ dưới da …(2)… và …(3)… gần như tiêu biến hoàn toàn. 

A. (1): hình thoi; (2): rất mỏng; (3): lông

B. (1): hình thoi; (2): rất dày; (3): lông

C. (1): hình chữ nhật; (2): rất mỏng; (3): chi trước

D. (1): hình thoi; (2): rất dày; (3): chi trước

Câu hỏi 121 :

Đặc điểm cơ thể Cá voi thích nghi với đời sống bơi lội?

A. Có lớp mỡ dưới da rất dày

B. Cơ thể hình thoi, lông tiêu biến

C. Chi trước biến đổi thành vây bơi

D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu hỏi 122 :

Phát biểu nào dưới đây về cá voi là sai?

A. Sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển lạnh.

B. Chi sau biến đổi thành vây lưng và vây đuôi.

C. Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

D. Sinh sản trong nước và nuôi con bằng sữa mẹ.

Câu hỏi 123 :

Loài nào là loài lớn nhất trong giới Động vật?

A. Gấu

B. Voi

C. Cá voi xanh

D. Cá heo

Câu hỏi 124 :

Đặc điểm nào KHÔNG có ở cá voi xanh?

A. Có răng

B. Chi trước biến đổi thành vây bơi

C. Bơi uốn mình theo chiều dọc

D. Chi sau tiêu biến

Câu hỏi 125 :

Đặc điểm cơ thể Cá voi thích nghi với đời sống bơi lội

A. Có lớp mỡ dưới da rất dày

B. Cơ thể hình thoi, lông tiêu biến

C. Chi trước biến đổi thành vây bơi

D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu hỏi 126 :

Các chi của Kangaroo thích nghi như thế nào với đời sống ở đồng cỏ?

A. Di chuyển theo lối nhảy bằng cách phối hợp cả 4 chi.

B. Hai chi trước rất phát triển, di chuyển theo kiểu đi, chạy trên cạn.

C. Hai chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy.

D. Hai chi trước rất yếu, di chuyển theo kiểu nhảy.

Câu hỏi 127 :

Phát biểu nào dưới đây về Kangaroo là đúng?

A. Có chi sau và đuôi to khỏe.

B. Con cái có vú nhưng chưa có tuyến sữa.

C. Con non bú sữa chủ động trong lỗ sinh dục.

D. Vừa sống ở nước ngọt, vừa sống ở trên cạn.

Câu hỏi 128 :

Hệ hô hấp của thỏ gồm?

A. Da, phổi

B. Phế quản, khí quản

C. Khí quản, phổi

D. Khí quản, phế quản và phổi

Câu hỏi 129 :

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết thiếu.

A. (1): cong sắc; (2): không; (3): có mấu dẹp

B. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiền

C. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn

D. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn

Câu hỏi 130 :

Đặc điểm của hệ bài tiết thỏ?

A. Thận sau phát triển

B. Bài tiết qua da

C. Không có bóng đái, nước tiểu ra ngoài cùng phân

D. Thận giữa (trung thận)

Câu hỏi 131 :

Đặc điểm nào dưới đây có ở cả thỏ và chim bồ câu?

A. Miệng có răng giúp nghiền nhỏ thức ăn.

B. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

C. Thông khí ở phổi có sự tham gia của cơ hoành.  

D. Đẻ con.

Câu hỏi 132 :

Răng thỏ có đặc điểm thích nghi với “gặm nhấm” là?

A. Có răng nanh nhọn, sắc

B. Răng cửa cong sắc như lưỡi bào

C. Răng hàm kiểu nghiền

D. Ý B và C đúng

Câu hỏi 133 :

Động vật ăn thực vật khác với động vật ăn thịt ở đặc điểm nào dưới đây?

A. Ruột già tiêu giảm.

B. Manh tràng phát triển.

C. Dạ dày phát triển.

D. Có đủ các loại răng.

Câu hỏi 135 :

Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt?

A. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

B. Răng cửa ngắn, sắc.

C. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.

D. Các ngón chân có vuốt cong.

Câu hỏi 136 :

Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm?

A. Chuột chù.

B. Mèo rừng.

C. Chuột chũi

D. Chuột đồng.

Câu hỏi 137 :

Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai?

A. Ăn sâu bọ.

B. Đào hang bằng chi trước.

C. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.

Câu hỏi 138 :

Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?

A. Chuột đồng nhỏ.

B. Chuột chũi.

C. Thỏ hoang.

D. Chuột chù.

Câu hỏi 139 :

Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt?

A. Các ngón chân không có vuốt.

B. Thiếu răng cửa.

C. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

D. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

Câu hỏi 140 :

Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai?

A. Sống thành bầy đàn.

B. Thiếu răng nanh.

C. Ăn tạp.  

D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.

Câu hỏi 141 :

Đặc điểm của chuột chù thích nghi với đào bới tìm mồi?

A. Khứu giác phát triển

B. Có mõm kéo dài thành vòi

C. Thị giác kém phát triển

D. Tất cả các ý trên đúng

Câu hỏi 142 :

Động vật nào dưới đây không có răng nanh?

A. Báo

B. Khỉ

C. Thỏ

D. Chuột chù

Câu hỏi 143 :

Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là?

A. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

B. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

C. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

D. Các răng đều nhọn

Câu hỏi 144 :

Loài ăn thực vật là?

A. Sóc

B. Chuột đồng

C. Báo

D. Chuột chù

Câu hỏi 145 :

Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm?

A. Nhím đuôi dài.

B. Thỏ rừng châu Âu.

C. Chuột đồng nhỏ.

D. Sóc bụng đỏ

Câu hỏi 146 :

Lớp chim có những lợi ích gì?

A. Chăn nuôi để cung cấp thực phẩm, làm cảnh.

B. Hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây

C. Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông nghiệp, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người.

D. Tất cả những vai trò trên là đúng

Câu hỏi 147 :

Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?

A. Vịt trời

B. Gà rừng

C. Công

D. Trĩ sao

Câu hỏi 148 :

Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4600 loài

B. 5700 loài

C. 6500 loài

D. 9600 loài

Câu hỏi 149 :

Thỏ thuộc nhóm ĐV nào?

A. Động vật nguyên sinh

B. Bò sát

C. Lưỡng cư

D. Động vật có vú

Câu hỏi 150 :

Ở thỏ, sự thông khí ở phổi thực hiện nhờ sự co dãn?

A. Cơ liên sườn ngoài và cơ liên sườn trong.

B. Cơ liên sườn và cơ Delta.

C. Các cơ liên sườn và cơ hoành.

D. Cơ hoành và cơ Delta.

Câu hỏi 151 :

Ở thỏ, các phần của não đều phát triển, đặc biệt là?

A. Bán cầu não và thùy khứu giác.

B. Thùy khứu giác và tiểu não.

C. Bán cầu não và tiểu não.

D. Tiểu não và hành tủy.

Câu hỏi 152 :

Cấu tạo trong của thỏ bao gồm những bộ phận nào sau đây?

A. Bộ xương – hệ cơ, các cơ quan dinh dưỡng

B. Các cơ quan dinh dưỡng, thần kinh và giác quan

C. Da, hệ cơ quan dinh dưỡng

D. Da, bộ xương và hệ cơ, các cơ quan dinh dưỡng, thần kinh và giác quan

Câu hỏi 153 :

Bộ xương của thỏ gồm các phần theo thứ tự?

A. Đầu, thân, chi, đuôi

B. Đầu cổ, ngực, thắt lưng, chi

C. Đầu, thân, chi.

D. Đầu, thân, đuôi

Câu hỏi 154 :

Ở thỏ, lồng ngực được tạo thành từ sự gắn kết của?

A. Xương cột sống, xương sườn và xương mỏ ác.

B. Xương sườn, xương đòn và xương mỏ ác.

C. Xương trụ, xương đòn và xương quay.

D. Xương đòn, đốt sống lưng và xương sườn.

Câu hỏi 155 :

Xương cột sống của thỏ được phân chia thành các phần theo thứ tự sau?

A. Cổ, ngực, chậu, đuôi.

B. Cổ, ngực, đuôi.

C. Cổ, thắt lưng, ngực, đuôi.  

D. Cổ, ngực, thắt lưng, đuôi.

Câu hỏi 156 :

Phát biểu nào dưới đây về thỏ là đúng?

A. Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

B. Tim bốn ngăn.

C. Có một vòng tuần hoàn.

D. Là động vật biến nhiệt.

Câu hỏi 157 :

Đặc điểm cơ thể nào của thỏ tiến hóa hơn so với ở thằn lằn?

A. Có cơ hoành.

B. Có bộ xương cơ thể

C. Hô hấp bằng phổi

D. Thận sau

Câu hỏi 158 :

Ở thỏ, các phần của não đều phát triển, đặc biệt là?

A. Thùy khứu giác và tiểu não.

B. Tiểu não và hành tủy.

C. Bán cầu não và tiểu não.

D. Bán cầu não và thùy khứu giác.

Câu hỏi 159 :

Hiện nay, lớp Thú có khoảng bao nhiêu loài?

A. 1600

B. 2600

C. 3600

D. 4600

Câu hỏi 160 :

Lớp Thú đều có?

A. Lông mao

B. Tuyến tiết sữa

C. Vú

D. Ý A và B đúng

Câu hỏi 161 :

Bộ Thú được xếp vào Thú đẻ trứng là?

A. Bộ Thú túi

B. Bộ Thú huyệt và Bộ Thú túi

C. Bộ Thú huyệt

D. Bộ Thú ăn sâu bọ

Câu hỏi 162 :

Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:  Kangaroo có …(1)… lớn khỏe, …(2)… to, dài để giữ thăng bằng khi nhảy.

A. (1): chi sau; (2): đuôi

B. (1): chi sau; (2): chi trước

C. (1): chi trước; (2): đuôi

D. (1): chi trước; (2): chi sau

Câu hỏi 163 :

Động vật nào dưới đây đẻ trứng?

A. Thỏ hoang.

B. Thú mỏ vịt.

C. Kangaroo.

D. Chuột cống.

Câu hỏi 164 :

Đặc điểm nào giúp thú mỏ vịt bơi lội được trong nước?

A. Chân có màng bơi

B. Có mỏ giống mỏ vịt

C. Lông rậm, mịn

D. Tất cả các đặc điểm trên đúng

Câu hỏi 166 :

Đặc điểm sinh sản của thú mỏ vịt là?

A. Đẻ trứng

B. Đẻ con

C. Có vú

D. Con sống trong túi da của mẹ

Câu hỏi 167 :

Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai?

A. Mỏ dẹp.

B. Không có lông.

C. Chân có màng bơi.

D. Con cái có tuyến sữa.

Câu hỏi 168 :

Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì?

A. Vừa ở cạn, vừa ở nước

B. Có bộ lông dày, giữ nhiệt

C. Nuôi con bằng sữa

D. Đẻ trứng

Câu hỏi 169 :

Vận tốc nhảy của kangaroo là bao nhiêu?

A. 30 – 40 km/giờ.

B. 50 – 60 km/giờ.

C. 20 – 30 km/giờ.

D. 40 – 50 km/giờ.

Câu hỏi 170 :

Phát biểu nào dưới đây về kangaroo là sai?

A. Con cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

B. Sống ở đồng cỏ châu Đại Dương.

C. Chi sau và đuôi to khỏe.

D. Con sơ sinh sống trong túi da ở bụng mẹ.

Câu hỏi 171 :

Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng?

A. Bằng lông nhổ ra từ quanh vú.

B. Bằng đất khô.

C. Ở trong cát.

D. Bằng lá cây mục.

Câu hỏi 172 :

Dơi bay được là nhờ cái gì?

A. Hai chi sau to khỏe

B. Hai chi trước biến đổi thành cánh có màng da

C. Hai chi trước biến đổi thành cánh có lông vũ

D. Thành bụng biến đổi thành da

Câu hỏi 173 :

Bộ răng dơi sắc nhọn có tác dụng?

A. Dễ dàng phá bỏ lớp vỏ, da của con mồi

B. Dễ dàng dặm lá cây

C. Dùng cắn vào vách đá

D. Để tự vệ

Câu hỏi 174 :

Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì?

A. To và khỏe.

B. Nhỏ và yếu.

C. Tiêu biến hoàn toàn.

D. Biến đổi thành vây.

Câu hỏi 175 :

Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là đúng?

A. Không có răng.

B. Chi sau biến đổi thành cánh da.

C. Có đuôi.

D. Không có lông mao.

Câu hỏi 176 :

Phát biểu nào dưới đây về chim bồ câu là đúng?

A. Mỗi lứa đẻ khoảng 5 – 10 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.

B. Chim mái có buồng trứng và ống dẫn trứng bên phải phát triển.

C. Hệ thống túi khí phân nhánh gồm 8 túi len lỏi vào các hốc xương.

D. Có thận sau, không có bóng đái.

Câu hỏi 177 :

Trong hệ bài tiết của chim bồ câu thì cơ quan nào bị tiêu giảm?

A. Ống dẫn nước tiểu.

B. thận

C. Thận sau

D. Bóng đái

Câu hỏi 178 :

Hệ tuần hoàn của chim có đặc điểm?

A. Tim 3 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha

B. Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

C. Tim 2 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha

D. Tim 4 ngăn không hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn

Câu hỏi 179 :

Diều ở chim bồ câu có vai trò gì?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 180 :

Phát biểu nào dưới đây về hệ thần kinh và giác quan của chim bồ câu là sai?

A. Có mi mắt thứ ba.

B. Chưa có ống tai ngoài.  

C. Chưa có vành tai.

D. Đại não, hai thùy thị giác và tiểu não phát triển hơn bò sát.

Câu hỏi 181 :

Bộ não của chim bồ câu gồm?

A. Não giữa và não sau

B. Não sau và não trước

C. Não trước, não giữa và não sau

D. Não trước và não giữa

Câu hỏi 182 :

Hệ sinh dục chim có đặc điểm nào?

A. Chim trống có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tinh, ở chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.

B. Chim trống có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tinh, ở chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên phải phát triển.

C. Chim trống có đôi tinh hoàn và chỉ có ống dẫn tinh bên trái phát triển, ở chim mái có buồng trứng và ống dẫn trứng  

D. Chim trống có đôi tinh hoàn và chỉ có ống dẫn tinh bên phải phát triển, ở chim mái có buồng trứng và ống dẫn trứng

Câu hỏi 183 :

Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?

A. Đà điểu châu Phi.

B. Bồ nông châu Úc.

C. Ngỗng Canada.

D. Chim ưng Peregrine.

Câu hỏi 184 :

Lớp chim được chia thành mấy nhóm?

A. 2 nhóm là nhóm Chim bơi và nhóm Chim bay

B. 2 nhóm là nhóm Chim bay và nhóm Chim chạy

C. 2 nhóm là nhóm Chim chạy và nhóm Chim bơi  

D. 3 nhóm là nhóm Chim chạy, nhóm Chim bơi và nhóm Chim bay.

Câu hỏi 185 :

Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?

A. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.

B. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.

C. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

D. Tất cả đáp án trên đều đúng

Câu hỏi 186 :

Ở thỏ, lồng ngực được tạo thành từ sự gắn kết của?

A. Xương sườn, xương đòn và xương mỏ ác.

B. Xương trụ, xương đòn và xương quay.

C. Xương cột sống, xương sườn và xương mỏ ác.

D. Xương đòn, đốt sống lưng và xương sườn.

Câu hỏi 187 :

Phát biểu nào sau đây về thỏ là sai?

A. Sự thông khí ở phổi nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.

B. Bán cầu não và tiểu não phát triển.

C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

D. Hàm răng thiếu răng nanh.

Câu hỏi 188 :

Môi trường sống của thỏ là?

A. Vùng lạnh giá

B. Bụi rậm, trong hang

C. Dưới biển

D. Đồng cỏ khô nóng

Câu hỏi 189 :

Động vật ăn thực vật khác với động vật ăn thịt ở đặc điểm nào dưới đây?

A. Manh tràng phát triển.

B. Dạ dày phát triển.

C. Ruột già tiêu giảm.

D. Có đủ các loại răng.

Câu hỏi 190 :

Ở thỏ, xenlulôzơ được tiêu hóa chủ yếu ở bộ phận nào?

A. Kết tràng.

B. Tá tràng.

C. Manh tràng.

D. Hồi tràng.

Câu hỏi 191 :

Nhau thai có vai trò?

A. Là cơ quan giao phối của thỏ

B. Nơi diễn ra quá trình thụ tinh

C. Đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ nuôi phôi

D. Là nơi chứa phôi thai

Câu hỏi 192 :

Phát biểu nào dưới đây về thỏ là đúng?

A. Có một vòng tuần hoàn.

B. Là động vật biến nhiệt.

C. Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

D. Tim bốn ngăn.

Câu hỏi 193 :

Tai thỏ rất thính, có vành tai dài, lớn để?

A. Định hướng âm thanh phát hiện kẻ thù

B. Giảm trọng lượng

C. Giữ nhiệt cho cơ thể

D. Bảo vệ mắt

Câu hỏi 194 :

Xương cột sống của thỏ được phân chia thành các phần theo thứ tự nào?

A. Cổ, thắt lưng, ngực, đuôi.

B. Cổ, ngực, chậu, đuôi.

C. Cổ, ngực, thắt lưng, đuôi.

D. Cổ, ngực, đuôi.

Câu hỏi 196 :

Đặc điểm chân của bộ Gà là?

A. Chân to, khỏe có vuốt cong sắc

B. Chân ngắn, có màng bơi rộng nối liền 3 ngón trước

C. Chân to, móng cùn, con trống chân có cựa

D. Chân cao, to khỏe

Câu hỏi 197 :

Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Gà?

A. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.

B. Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp,…

C. Mỏ ngắn, khỏe.

D. Cánh ngắn, tròn.

Câu hỏi 198 :

Nhóm chim nào thích nghi với đời sống bơi lội?

A. Nhóm Chim bơi

B. Nhóm Chim bay

C. Nhóm Chim chạy

D. Nhóm Chim chạy và nhóm Chim bơi

Câu hỏi 199 :

Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng?

A. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn.

B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.

C. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa.

D. Cánh dài, phủ lông mềm mại.

Câu hỏi 200 :

Đặc điểm mỏ của bộ Chim ưng?

A. Mỏ quặp nhưng nhỏ hơn

B. Mỏ dài, rộng, dẹp, bờ mỏ có những tấm sừng ngang

C. Mỏ ngắn, khỏe

D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn

Câu hỏi 201 :

Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cắt?

A. Cánh dài, khỏe.

B. Chân to, khỏe, có vuốt cong, sắc.

C. Mỏ khỏe, quặp, nhọn, sắc.

D. Tất cả các đặc điểm trên.

Câu hỏi 202 :

Nhóm Chim chạy có những đặc điểm nào thích nghi với tập tính chạy?

A. Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi

B. Cánh phát triển, chân có 4 ngón

C. Lông nhỏ, ngắn và dày, không thấm nước

D. Chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón.

Câu hỏi 203 :

Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?

A. Cốc đế  

B. Vịt

C. Đà điểu.

D. Diều hâu.

Câu hỏi 204 :

Chim có những đặc điểm chung là?

A. Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể

B. Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp

C. Chi trước biến đổi thành cánh

D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu hỏi 205 :

Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay?

A. Công.

B. Cắt.

C. Hoàng yến.

D. Đà điểu.

Câu hỏi 206 :

Loài khủng long nào KHÔNG sống trên cạn?

A. Khủng long cá

B. Khủng long bạo chúa

C. Khủng long cổ dài  

D. Khủng long sấm

Câu hỏi 207 :

Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

A. Trứng có màng dai bao bọc.

B. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

C. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

D. Có mai và yếm.

Câu hỏi 208 :

Lớp Bò sát rất đa dạng là vì?

A. Lớp Bò sát có lối sống đa dạng

B. Lớp Bò sát có môi trường sống đa dạng

C. Lớp Bò sát có số loài lớn

D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu hỏi 209 :

Đặc điểm của kiểu bay vỗ cánh là?

A. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió

B. Cánh đập chậm rãi và không liên tục

C. Cánh dang rộng mà không đập

D. Cánh đập liên tục

Câu hỏi 210 :

Cấu tạo chi sau của chim bồ câu gồm?

A. 2 ngón trước, 2 ngón sau, không vuốt.

B. 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt.

C. 1 ngón trước, 3 ngón sau, có vuốt.

D. 4 ngón trước, 1 ngón sau, không vuốt.

Câu hỏi 211 :

Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì?

A. Làm cho cơ thể chim nhẹ.

B. Làm cho đầu chim nhẹ.

C. Giữ nhiệt.

D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng.

Câu hỏi 212 :

Chi trước của chim có đặc điểm?

A. Có vuốt sắc

B. Có 3 ngón trước và 1 ngón sau

C. Giúp chim bám chặt vào cành cây

D. Là cánh chim

Câu hỏi 213 :

Loài nào sau đây di chuyển bằng bay lượn?

A. Chim hải âu

B. Chim ri

C. Chim bồ câu  

D. Gà

Câu hỏi 214 :

Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng?

A. 5 – 10 trứng

B. 2 trứng

C. 1 trứng

D. Hàng trăm trứng

Câu hỏi 215 :

Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?

A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

C. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.

Câu hỏi 216 :

Đặc điểm sinh sản của bồ câu là?

A. Thụ tinh ngoài

B. Vỏ trứng dai

C. Đẻ con

D. Không có cơ quan giao phối

Câu hỏi 217 :

Lưỡng cư có vai trò?

A. Có giá trị thực phẩm, làm thuốc,

B. Là động vật dùng thí nghiệm sinh lý học

C. Có ích cho nông nghiệp.

D. Tất cả các vai trò trên

Câu hỏi 218 :

Tim cá sấu hoa cà có mấy ngăn?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu hỏi 219 :

Động vật nào dưới đây không có màng nhĩ?

A. Cá sấu Xiêm.

B. Rắn ráo.

C. Thằn lằn bóng đuôi dài.

D. Rùa núi vàng.

Câu hỏi 220 :

Loài nào dưới đây có răng mọc trong lỗ chân răng?

A. Tắc kè.

B. Rắn nước.

C. Rùa núi vàng.

D. Cá sấu Ấn Độ.

Câu hỏi 221 :

Đặc điểm nào dưới đây có cả ở khủng long sấm, khủng long cổ dài và khủng long bạo chúa?

A. Đuôi ngắn.

B. Mõm ngắn.

C. Ăn thực vật.

D. Cổ dài.

Câu hỏi 222 :

Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước?

A. Tuyến phao câu.

B. Tuyến mồ hôi dưới da.

C. Tuyến sữa.

D. Tuyến nước bọt.

Câu hỏi 223 :

Tuyến phao câu tiết nhờn có tác dụng?

A. Giảm sức cản khi bay

B. Giảm trọng lượng cơ thể

C. Làm nhẹ đầu chim

D. Lông mịn và không thấm nước

Câu hỏi 224 :

Cổ chim dài có tác dụng?

A. Giảm trọng lượng khi bay

B. Giảm sức cản của gió

C. Hạn chế tác dụng của các giác quan

D. Thuận lợi khi bắt mồi và rỉa lông

Câu hỏi 225 :

Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là gì?

A. Miệng có mỏ sừng

B. Không có miệng và mỏ sừng

C. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến

D. Trên thực quản có chỗ phình to là diều

Câu hỏi 226 :

Số túi khí trong hệ thống túi khí của chim bồ câu là?

A. 9 túi.

B. 8 túi.

C. 7 túi.

D. 6 túi.

Câu hỏi 227 :

Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Ở chim bồ câu, tim có …(1)…, gồm hai nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái chứa máu …(2)… và nửa phải chứa máu …(3)….

A. (1): bốn ngăn; (2): đỏ thẫm; (3): đỏ tươi

B. (1): bốn ngăn; (2): đỏ tươi; (3): đỏ thẫm

C. (1): ba ngăn; (2): đỏ thẫm; (3): đỏ tươi

D. (1): ba ngăn; (2): đỏ tươi; (3): đỏ thẫm

Câu hỏi 228 :

Khi chim đậu, hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ?

A. Sự nâng hạ của cơ ức đòn chũm.

B. Sự thay đổi của thể tích lồng ngực.

C. Sự nâng hạ của thềm miệng.

D. Sự hút đẩy của hệ thống túi khí

Câu hỏi 229 :

Ngoài vai trò dự trữ khí cho hô hấp, hệ thống túi khí ở chim bồ câu có vai trò gì?

A. Giúp giảm ma sát giữa các nội quan với nhau khi bay.

B. Giúp giữ ấm cơ thể chim.

C. Giảm khối lượng riêng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.

D. Giúp hạn chế sức cản của không khí khi hạ cánh.

Câu hỏi 230 :

Hệ hô hấp của chim bồ câu bao gồm các bộ phận sau?

A. Khí quản, 2 lá phổi, túi khí.

B. Khí quản, phế quản, 2 lá phổi, túi khí.

C. Khí quản, phế quản, phổi.

D. Da, khí quản, phế quản, 2 lá phổi.

Câu hỏi 231 :

Khi đậu chim hô hấp bằng?

A. Sự thay đổi thể tích lồng ngực

B. Phổi và da

C. Các túi khí

D. Trao đổi khí qua da

Câu hỏi 232 :

Đặc điểm cấu tạo của phổi chim là?

A. Không có vách ngăn

B. Có hệ thống ống khí thông với các túi khí

C. Có nhiều vách ngăn

D. Có mao mạch phát triển

Câu hỏi 233 :

Sự tiêu giảm, thiếu hụt một số bộ phận trên cơ thể có ý nghĩa như thế nào trong đời sống của chim bồ câu?

A. Giúp giảm ma sát giữa các nội quan khi bay.

B. Giúp giảm khối lượng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.

C. Giúp hạn chế sức cản của không khí lên cơ thể khi hạ cánh.

D. Giúp giảm mức năng lượng tiêu hao.

Câu hỏi 234 :

Đặc điểm nào của chim giúp nó giảm trọng lượng khi bay?

A. Có túi khí

B. Không có bóng đái

C. Không có răng

D. Tất cả các đặc điểm trên đều đúng

Câu hỏi 235 :

Chức năng của diều trong quá trình tiêu hóa ở chim?

A. Tiết dịch tiêu hóa

B. Lấy thức ăn

C. Nghiền nát thức ăn

D. Làm mềm thức ăn

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK