Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Sinh học Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 23: Thực hành Mổ và quan sát tôm sông

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 23: Thực hành Mổ và quan sát tôm sông

Câu hỏi 1 :

Nhận định nào đúng về cơ quan bài tiết của tôm sông?

A. Tôm sông có cơ quan bài tiết.

B. Cơ quan bài tiết là tuyến bài tiết.

C. Cơ quan bài tiết nằm ở đôi râu số thứ 1.

D. A và B đúng

Câu hỏi 3 :

Hãy cho biết nhờ đâu tôm có thể nhận biết con mồi từ khoảng cách xa?

A. Nhờ đôi mắt tinh ranh

B. Nhờ tế bào khứu giác trên hai đôi râu

C. Nhờ đôi chân nhạy cảm

D. Cả A và C

Câu hỏi 4 :

Cho biết điều nào dưới đây về Tôm sông KHÔNG đúng?

A. Nhờ đôi mắt kép mà tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.

B. Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết ra.

C. Tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ hai.

D. Thức ăn của tôm là thực vật và động vật (cả mồi sống và mồi chết).

Câu hỏi 5 :

Em hãy cho biết: Cơ thể tôm được chia thành mấy phần?

A. 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng

B. 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng

C. 2 phần là thân và các chi

D. 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi

Câu hỏi 6 :

Vỏ tôm cứng là vì có thêm chất?

A. Ki tin

B. Đá vôi

C. Xương

D. Can xi

Câu hỏi 7 :

Cho biết vỏ tôm được cấu tạo chủ yếu bằng chất nào?

A. Đá vôi

B. Ki tin

C. Can xi

D. Chất xương

Câu hỏi 8 :

Cho biết phần phụ nào của tôm có chức năng giữ và xử lí mồi mồi?

A. Các chân bụng

B. 2 đôi râu

C. Các chân hàm

D. Cả A và C

Câu hỏi 9 :

Cho biết phần phụ nào của tôm có chức năng bắt mồi và bò?

A. Càng

B. Chân bò

C. Chân hàm

D. Cả A và B

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK