A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.
D. Đến thập kỉ 60 (thế kỉ XX), Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới.
A. Mở rộng lãnh thổ.
B. Duy trì nền hòa bình thế giới.
C. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
D. Khống chế các nước khác.
A. Sự phá hoại của các thế lực phản động và thù địch.
B. Rập khuôn, giáo điều theo mô hình xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô.
C. Chưa đảm bảo đầy đủ sự công bằng xã hội và quyền dân chủ của nhân dân.
D. Sự trì trệ, thiếu năng động trước những biến động của tình hình thế giới.
A. Thắng lợi của nhân dân An giê ri.
B. Thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bich, Ăng-gô-la.
C. Thắng lợi của nhân dân Dim-ba-bu-ê.
D. Thắng lợi của nhân dân Nam Phi.
A. Thắng lợi của cách mạng Mê hi cô.
B. Thắng lợi của cách mạng E cua đo.
C. Thắng lợi của cách mạng Cu ba.
D. Thắng lợi của cách mạng Vê nê xuê la.
A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.
B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
C. Chế độ phân biệt chủng tộc.
D. Chế độ thực dân.
A. Một cuộc cách mạng tư sản.
B. Một cuộc cách mạng vô sản do giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. Một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
D. Một cuộc nội chiến.
A. Hợp tác trên lĩnh vực chính trị.
B. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.
C. Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa.
D. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục.
A. Mĩ giàu lên nhanh chóng và là chủ nợ thế giới.
B. Chi phí quá tốn kém cho cuộc chạy đua vũ trang với Liên Xô.
C. Kinh tế phát triển nhanh, nhưng không ổn định.
D. Bị các nước Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh quyết liệt.
A. thắng lợi của phong trào giải phòng dân tộc.
B. ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
C. Chiến tranh lạnh.
D. sự phát triển của khoa học kĩ thuật.
A. Tạo ra một khối lượng hàng hóa đồ sộ.
B. Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.
C. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
A. Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp.
B. Đấu tranh giữa các nước đế quốc.
C. Đấu tranh của công nhân các nước tư bản.
D. Đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.
A. Vừa khai thác vừa chế biến.
B. Tăng cường đầu tư thu lãi.
C. Đầu tư phát triển công nghiệp nhẹ.
D. Đầu tư phát triển công nghiệp nặng.
A. Giai cấp địa chủ phong kiến.
B. Tầng lớp tiểu tư sản dân tộc.
C. Tầng lớp tư sản mại bản.
D. Giai cấp tư sản.
A. Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son và công nhân Phú Riềng.
B. Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu và đám tang Phan Châu Trinh.
C. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang nổ tại Sa Diện và Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách đến Hội nghị Véc xai.
D. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái và phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu.
A. Đọc Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (tháng 7/1920).
B. Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn (năm 1920).
C. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp(tháng 12/1920).
D. Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1930).
A. Vô sản.
B. Tư sản.
C. Dân chủ tư sản.
D. Bạo động cách mạng.
A. Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc, đem lại ruộng đất cho nhân dân.
B. Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa, đảm bảo dân cày có ruộng.
C. Cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để tiến lên Chủ nghĩa Cộng sản.
D. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân rồi tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa.
A. Tập hợp lực lượng và hình thức mặt trận.
B. Đường lối cách mạng Việt Nam.
C. Các giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam.
D. Nhiệm vụ và lực lượng cách mạng.
A. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời trở thành chính Đảng mạnh nhất giữ vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
B. Từ đây cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.
C. Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.
D. Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên, có tính quyết định bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam.
A. Quân Nhật và Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim ở Đông Dương suy sụp.
B. Quân Đồng minh tiến công áp đảo quân Nhật ở châu Á - Thái Bình Dương.
C. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử gây thiệt hại nặng nề cho Nhật Bản.
D. Liên Xô tổng công kích tiêu diệt đạo quân Quan Đông của Nhật Bản.
A. 2, 3,1.
B. 2, 1, 3.
C. 3, 2, 1.
D. 1, 3, 2.
A. lực lượng chính trị.
B. lực lượng vũ trang.
C. lực lượng Đồng minh.
D. lực lượng công nông.
A. lãnh đạo quần chúng nổi dậy giành được chính quyền ở một số nơi.
B. vận động quần chúng nhân dân kéo đi phá kho thóc chống đói.
C. đưa ra chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
D. lãnh đạo quần chúng khởi nghĩa giải thoát cho tù chính trị bị giam cầm.
A. cách mạng Việt Nam đã hội đủ những điều kiện khách quan và chủ quan thuận lợi.
B. thời cơ cho Tổng khởi nghĩa bùng nổ chỉ xuất hiện ngàn năm mới có một lần.
C. kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ đã lung lay bối rối đến cao độ.
D. Đảng Cộng sản Đông Dương và quần chúng nhân dân đã sẵn sàng hành động.
A. Nước ta cần có Chính phủ chính thức để thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại của nước Việt Nam mới.
B. Muốn làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng non trẻ của bọn đế quốc và tay sai.
C. Tăng cường đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế để chống giặc ngoại xâm.
D. Nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế để đoàn kết chống xâm lăng.
A. Pháp cộng nhận Việt Nam là quốc gia tự do.
B. Tranh thủ thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
C. Tránh tình trạng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù.
D. Đuổi được 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước.
A. Dựng nước đi đôi với giữ nước.
B. Kiên quyết chống giặc ngoại xâm.
C. Luôn giữ vững chủ quyền dân tộc.
D. Mềm dẻo trong quan hệ đối ngoại.
A. a-Việt Nam, b-thực dân Pháp, c-Tổ quốc.
B. a-Việt Nam, b-Nhật, c-Tổ quốc.
C. a-con Việt Nam, b- thực dân Pháp, c-đồng bào.
D. a-con Việt Nam, b-Nhật, c- đồng bào.
A. nghệ thuật chiến tranh bạo lực.
B. nghệ thuật chiến tranh du kích.
C. nghệ thuật chiến tranh nhân dân.
D. nghệ thuật chiến tranh chớp nhoáng.
A. Làm thất bại ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
B. Tạo điều kiện cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài.
C. Lực lượng chủ lực của ta trưởng thành vượt bậc.
D. Gây tiếng vang lớn trên trường quốc tế.
A. quân ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ).
B. khai thông biên giới Việt - Trung, nối lại con đường liên lạc quốc tế.
C. đánh bại kế hoạch Rơ ve của giặc.
D. tạo điều kiện để thúc đẩy kháng chiến của ta tiến lên một bước.
A. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với kháng chiến, kiến quốc.
B. Củng cố mối quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Củng cố mối quan hệ giữa Đảng và quần chúng.
D. Thành lập mỗi nước Đông Dương một Đảng Mác- Lênin riêng.
A. Thể hiện sự cấu kết, lệ thuộc chặt chẽ của Pháp vào Mĩ.
B. Mâu thuẫn giữa thực lực với tham vọng mở rộng chiến tranh.
C. Mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán binh lực.
D. Ngay từ đầu đã xác định không đúng địa bàn trọng điểm chiến lược.
A. trách nhiệm thi hành hiệp định thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục họ.
B. các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hoà bình, thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
C. các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
D. cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào ba nước Đông Dương.
A. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương.
C. truyền thống đấu tranh anh hùng bất khuất của dân tộc.
D. căn cứ hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân.
A. Thi đua Ấp bắc giết giặc lập công.
B. Nổi dậy phá ấp chiến lược.
C. Phong trào “Đồng khởi”.
D. Tìm Mĩ mà đánh, tìm ngụy mà diệt.
A. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước, thống nhất nước nhà.
B. tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, cải cách ruộng đất đảm bảo tính dân chủ của cách mạng.
C. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, nhanh chóng chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, phù hợp với tình hình thực tế.
D. tiến hành đồng thời hai cuộc cách mạng: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
A. bầu Ban chấp hành trung ương đảng.
B. báo cáo chính trị.
C. thông qua nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam.
D. thông qua kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.
A. Miền Bắc được củng cố vững mạnh, có khả năng tự bảo vệ và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hậu phương.
B. Làm cho bộ mặt miền Bắc thay đổi khác trước rất nhiều.
C. Nền kinh tế miền Bắc đủ sức chi viện cho miền Nam.
D. Miền Bắc đủ sức để tự bảo vệ sự nghiệp xây dựng CNXH.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK