A. Nhân dân Đông Dương đã thiết lập được mối quan hệ và nhận được sự hỗ trợ của Liên Xô, Trung Quóc trong khi Mĩ ngày càng viện trợ nhiếu hơn cho Pháp.
B. Các nước Tầy Âu và Mĩ đồng loạt viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến.
C. Nhân dân Đông Dương nhận được sự hỗ trợ ngày càng lớn của các lực lượng yếu chuông hòa bình trên thế giới trong cuộc chiến chống lai Pháp và can thiềp Mĩ.
D. Mĩ ngày càng viện trợ nhiếu hơn cho Pháp trong cuộc chiến.
A. Mĩ nắm độc quyến ve vũ khí nguyên tử
B. Hai nước đối lập nhau vể mục tiều chiến lược.
C. Liên Xô làm sụp đô hệ thống thuộc địa của Mĩ.
D. Hai nước đếu muốn độc quyến lãnh đạo thế giới tự do.
A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sẳn xuất trực tiếp.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Sự bùng nố của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguốn từ sản xuất.
A. Phát triên kinh tế làm trọng tâm.
B. Tiến hành cải cách và mở của.
C. Chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nển kinh tể thị trường xã hội chủ nghĩa.
D. Tăng cường an ninh quốc phòng
A. Chiến tranh Triều Ttiên (1950 - 1953) và chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975)
B. Chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) và chiến tranh vùng Vịnh (1991)
C. Chiến tranh Trung Quốc (1946 – 1949) và chiến tranh vùng Vịnh (1991)
D. Chiến tranh Trung Quốc(1946 – 1949) và chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953)
A. Hội nghị Pốtxđam.
B. Hội nghị Mátxcơva.
C. Hội nghị Ianta.
D. Hội nghị Manta.
A. Quan hệ láng giềng thân thiện.
B. Quan hệ đối đầu.
C. Quan hệ Đồng minh.
D. Quan hệ hợp tác hữu nghị.
A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
C. Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
D. Quan tâm phát triển các mối quan hệ hợp tác hữu nghị.
A. Giai cấp tiểu tư sản.
B. Giai cấp địa chủ phong kiến.
C. Giai cấp tư sản.
D. Giai cấp tư sản mại bản
A. Chuông rè, Tin tức, Nhành lúa.
B. Chuông rè, An Nam trẻ, Nhành lúa.
C. Tin tức, Thời mới, Tiếng dân.
D. Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê.
A. Cuộc tổng bãi công của công nhân Bắc Kì (1922).
B. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn (1922).
C. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (1925).
D. Cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (1926)
A.Đưa yêu sách đến Hội nghị Vécxai (18/6/1919).
B. Đọc sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920).
C. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
D. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6/1925).
A. Dân chủ vô sản.
B. Dân chủ tư sản.
C. Dân chủ tiểu tư sản.
D. Dân chủ vô sản và tư sản.
A. Xuất phát điểm thấp, nền kinh tế lạc hậu.
B. Đông dân, lãnh thổ rộng lớn.
C. Sự trì trệ, khủng hoảng kinh tế trong một thời gian dài.
D. Muốn bỏ qua tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội.
A. Các giai đoạn và nhiệm vụ của cách mạng.
B. Lực lượng và lãnh đạo cách mạng.
C. Nhiệm vụ và lãnh đạo cách mạng.
D. Nhiệm vụ và lực lượng cách mạng.
A. Là nơi tập trung đông đảo giai cấp công nhân.
B. Là nơi thành lập chính quyền Xô viết sớm nhất.
C. Là nơi có truyền thống anh dũng dân tộc chống giặc ngoại xâm.
D. Là nơi có đội ngũ cán bộ đảng đông nhất cả nước
A. Quân Tưởng, Anh dưới danh nghĩa Đồng minh vào Việt Nam giải giáp quân Nhật, nhưng lại chống phá Cách mạng Việt Nam.
B. Nạn đói, nạn dốt đe doạ nghiêm trọng đến nhân dân ta.
C. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.
D. Các tổ chức phản cách mạng trong nước ra sức phá hoại chống phá cách mạng.
A. Điện Biên Phủ có chiến lược quan trọng.
B. Điện Biên Phủ cách xa hậu phương của ta.
C. Điện Biên Phủ được địch chiếm từ lâu.
D. Điện Biên Phủ được Pháp xây dựng kiên cố.
A. giải quyết kịp thời vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. xác định kẻ thù trước mắt là phát xít Nhật.
C. đặt vấn đề dân tộc cho toàn cõi Đông Dương.
D. giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
A. Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Chính phủ ta.
B. Sự thỏa hiệp của Đảng và Chính phủ ta.
C. Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao
D. Sự suy yếu của lực lượng cách mạng
A. Trong vòng 18 tháng chuyển bại thành thắng.
B. Tập trung lực lượng tấn công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu.
C. Tránh giao chiến ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán.
D. Giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự trong Đông Xuân 1953-1954.
A. Quân đội nhân dân Việt Nam đã đông hơn quân Pháp.
B. Ý đồ đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị phá sản.
C. Lực lượng kháng chiến đã mạnh hơn quân đội viễn chinh của Pháp.
D. Sự trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam.
A. Chiến dịch tiến công 1968 .
B. Chiến dich Tây Nguyên 1975.
C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng 1975.
D. Chiến dich Hồ Chí Minh 1975.
A. Văn kiện về vấn đề Nhật Bản tại Hội nghị Pốtxđam(1945).
B. Hiến pháp Nhật Bản (1947).
C. Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô (1951).
D. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (1951).
A. Liên Xô sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh hạt nhân quy mô lớn trên toàn thế giới.
B. Phá thế độc quyền của Mĩ về vũ khí nguyên tử.
C. Liên Xô là nước thứ ba trên thế giới có vũ khí nguyên tữ
D. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc đầu tiên trên thế giới có vũ khí nguyên tử.
A. Quân đội Sài Gòn sang xâm chiếm Campuchia.
B. Quân đội Sài Gòn là xương sống của Đông Dương hóa chiến tranh.
C. Mỹ quốc tế hóa cuộc chiến tranh Đông Dương.
D. Quân đội Sài Gòn chiến đấu ở Lào.
A. Cuộc chiến đấu ở các đô thị.
B. Chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947.
C. Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.
D. Chiến dịch Hòa Bình.
A. Chính phủ cách mang lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa
B. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Nam Cộng hòa.
C. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ cách mạng lâm thời Công hòa miền Nam Việt Nam.
D. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
A. Số người mù chữ, số người thất nghiệp chiếm tỷ lệ cao.
B. Bọn phản động trong nước vẫn còn.
C. Nền kinh tế nông nghiệp vẫn còn lạc hậu.
D. Hậu quả chiến tranh và chủ nghĩa thực dân mới Mĩ để lại rất nặng nề.
A. Thời cơ khách quan thuận lợi.
B. Thời cơ chủ quan thuận lợi.
C. Cách mạng tháng Tám đã thành công.
D. Thời kì tiền khởi nghĩa đã bắt đầu.
A. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1968.
B. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975.
A. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
B. Chiến dịch Hòa Bình, Tây Bắc, Thượng Lào 1951 - 1953.
C. Chiến cuộc Đông - Xuân 1953 - 1954.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
B. Thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
C. Phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường.
D. Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
A. Vấn đề Campuchia được giải quyết.
B. Kết thúc kháng chiến chống Mĩ của Việt Nam.
C. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết.
D. Hiệp ước Bali.
A. Mở rộng cánh cửa để tiếp nhận nền văn hóa toàn cầu tràn vào.
B. Cự tuyệt hoàn toàn để bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc.
C. Để tự nhiên cho sự giao thoa văn hóa toàn cầu.
D. Hòa nhập nhưng không hòa tan, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.
A. Hội nghị Hiệp thương của đại biểu 2 miền Nam Bắc tại Sài Gòn (11/1975).
B. Tổng tuyển cử bầu quốc hội chung trong cả nước (25/4/1976).
C. Quốc hội khóa XI của nước Việt Nam thống nhất kì họp đầu tiên.
D. Đại hội thống nhất mặt trận tổ quốc Việt Nam.
A. Chiến tranh một phía.
B. Chiến tranh đặc biệt.
C. Chiến tranh cục bộ.
D. Việt Nam hóa chiến tranh.
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp.
B. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp - phát xít Nhật.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và phong kiến tay sai.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với phát xít Nhật và phong kiến tay sai.
A. Hai bên thực hiện lệnh ngừng bắn.
B. Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng.
C. Không vi phạm độc lập chủ quyền lãnh thổ.
D. Thực hiện lệnh rút quân.
A. Công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
B. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
C. Đấu tranh công khai, đối mặt với kẻ thù.
D. Đấu tranh trên lĩnh vực nghị trường là chủ yếu.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK