Cho thấu kính O1 có độ tụ D1 = 4 dp đặt đồng trục với thấu kính

Câu hỏi :

Cho thấu kính O1 có độ tụ D1 = 4 dp đặt đồng trục với thấu kính O2 có độ tụ D2 = -5 dp. Chiếu tới quang hệ một chùm sáng song song và song song với trục chính của quang hệ. Để chùm ló ra khỏi quang hệ là chùm song song thì khoảng cách giữa hai thấu kính là

A. 25 cm

B. 20 cm

C. 10 cm

D. 5 cm

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

Chọn đáp án D.

D1=4dpf1=1D1=14=0,25m=25cm>0.

=> O1 là thấu kính hội tụ.

D2=5dpf2=1D2=15=0,2m=20cm<0.

=> O2 là thấu kính phân kì.

Để chùm tia ló là chùm song song thì tia ló qua thấu kính 1 (tia tới đối với thấu kính 2) cần kéo dài đi qua tiêu điểm vật của O2.

Mà chùm tia tới là chùm song song nên tia ló qua thấu kính 1 sẽ đi qua tiêu điểm ảnh của O1 . Như vậy tiêu điểm ảnh của O1  trùng với tiêu điểm vật của O2.

Vậy khoảng cách hai thấu kính bằng  = f1 - |f2| = 5cm

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

283 Bài trắc nghiệm Mắt và các dụng cụ quang cực hay có lời giải chi tiết !!

Số câu hỏi: 232

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK