Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học 160 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng cơ bản !!

160 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng cơ bản !!

Câu hỏi 3 :

Vectơ pháp tuyến của đường thẳng 2x+ 4y- 70= 0  là :

A. n (2; 4) 

B. n (2; -4) 

C. n ( 4; 70) 

D. n (-2; -70)

Câu hỏi 4 :

Vectơ chỉ phương của đường thẳng x3+y2=1 là:

A.  (2; 3) 

B. (-2; 3) 

C.  ( 3;2) 

D. (3; -2)

Câu hỏi 5 :

Vectơ pháp tuyến của đường thẳng 2x- 3y+ 4= 0 là:

A.  (2; 3) 

B. (4; -6) 

C.  ( 4; 6) 

D. (3; 2)

Câu hỏi 7 :

Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương ?

A. 1 

B. 2 

C. 3 

D. Vô số

Câu hỏi 8 :

Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến ?

A. 1 

B. 2 

C. 

D. Vô số

Câu hỏi 9 :

Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng x=-1+6ty=-3là:

A.  (-1; -3) 

B. (6; -3) 

C.  (1; -3) 

D. (1; 0)

Câu hỏi 13 :

Vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của một đường thẳng:

A. Song song với nhau. 

B. Vuông góc với nhau.

C. Trùng nhau

D. Bằng nhau.

Câu hỏi 16 :

Đường thẳng đi qua  A( 0; -2) nhận n=(1;-2)  làm véc tơ pháp tuyến có phương trình là:

A.x- 2y+ 4=0 

B . x - 2y-  4= 0

C. x-2y+ 3=0

D.2x+ y- 3= 0

Câu hỏi 18 :

Viết phương trình tham số của đường thẳng D đi qua M(2; 8) và nhận vectơ n(1; 2)  làm vectơ pháp tuyến.

A. x+ 2y= 18 

B . x = 2 + t y = 8 + 2t

C. x= 2 -2t y = 8 +t 

D.x= 1 + 2t y = 2+ 8t  

Câu hỏi 25 :

Tìm m để (∆1) : 3mx + 2y + 6= 0  và ( ∆2) : ( m2+ 2) x+ 2my-6= 0 song song nhau:

A.m= -1 

B.m= 1 

C. m= 0 

D. Đáp án khác

Câu hỏi 27 :

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(1; -3) và B( 2; 5)  là:

A. 8x+y -5= 0 

B. x+ 8y- 6= 0 

C. 8x –y-11=0 

D. Đáp án khác.

Câu hỏi 30 :

Cho điểm A( -1; 4) và B( 3; 2) .Viết phương trình tham số đường trung trực của đoạn thẳng AB.

A. x = 1 +4ty = 3 - 2t

B. x = 1 +2ty = 3 +4t

C. x = 1 -4ty = 3 - 2t

D. x = 1 -2ty = 3 + 4t

Câu hỏi 31 :

Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng sau đây: (d1): x- 2y+ 1=0 và (d2): -3x+ 6y-1 =0 .

A. Song song. 

B. Trùng nhau.

C. Vuông góc nhau. 

D. Cắt nhau.

Câu hỏi 33 :

Đường thẳng ∆: 3x- 2y -7= 0  cắt đường thẳng nào sau đây?

A. 3x+ 2y+ 4= 0

B. 3x- 2y+ 18= 0

C. -3x+ 2y+ 7= 0

D. 6x- 4y+ 3= 0

Câu hỏi 40 :

Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng ( a) : 4x- y-5= 0  và đường thẳng (b) : 2x- 3y – 5= 0.

A. (1; 1)

B. Không có giao điểm.

C. (1; -1)

D. Có vô số điểm chung

Câu hỏi 41 :

Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) : x- 5y+ 6= 0 và trục hoành

A. ( 0; 1,2)

B. (0; 1)

C. (-6; 0)

D. (6; 0)

Câu hỏi 43 :

Cho ba điểm A( -4; 1) ; B( 2; -7) và C( 5; -6) và đường thẳng d: 3x+ y+ 11=0 .Quan hệ giữa d và tam giác ABC là:

A. đường cao vẽ từ A

B. đường cao vẽ từ B.

C. trung tuyến vẽ từ A. 

D. phân giác góc BAC

Câu hỏi 45 :

Hai đường thẳng  d: mx + y =m+ 1 và d: x+ my= 2 cắt nhau khi và chỉ khi:

A. ≠ 2

B. ≠ ±1

C. ≠ 1

D. m ≠ -1

Câu hỏi 47 :

Tìm điểm M nằm trên đường thẳng d : 2x+ y- 1= 0 mà khoảng cách đến d’ : 3x+ 4y -10= 0 bằng 2?

A. (3 ;1) 

B. (-1 ; 3)

C. -165; 375 và 45;-35

D. 165; -375 và -45;35

Câu hỏi 54 :

Cho d: x=2+3ty=5-4t(t). Điểm nào sau đây không thuộc d ?

A. (5; 3)

B. (2; 5)

C.(-1; 9) 

D.(8; -3)

Câu hỏi 58 :

Với giá trị nào của m hai đường thẳng sau đây vuông góc nhau ?

A. Mọi m. 

B.m= 1 

C. Không có m. 

D. m= -1

Câu hỏi 59 :

Cho đường thẳng d: 3x-4y + 2=0. Có đường thẳng a và b cùng song song với d và cách d một khoảng bằng 1. Hai đường thẳng đó có phương trình là:

A. 3x+ 4y- 1= 0 ; 3x+ 4y + 5= 0 

B. 3x-4y+7= 0 ; 3x-4y-3= 0

C. 3x+ 4y-3= 0 ; 3x+ 4y+ 7= 0 

D.3x- 4y+ 6= 0; 3x-4y -4= 0

Câu hỏi 70 :

Toạ độ hình chiếu của M(4; 1) trên đường thẳng d: x- 2y + 4= 0 là:

A . 35; 710

B. 215; 715

C. 145; 175

D. 25; 715

Câu hỏi 74 :

Cho phương trình x2+ y2-2ax- 2by+c= 0 (1).Điều kiện để (1) là phương trình của đường tròn là

A.a2+ b2- 4c> 0.

B. a2+ b2- c> 0.

C. a2+ b2- c2> 0.

D. a2+ b2- 2c> 0.

Câu hỏi 75 :

Để x2+ y2- ax- by+c= 0 là phương trình đường tròn, điều kiện cần và đủ là

A. 2a2+2 b- c> 0.

B. a2+ b-2c> 0.

C. a2+ b-4c> 0.

D. a2+ b+ c> 0.

Câu hỏi 76 :

Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn?

A. Chỉ (I).

B. Chỉ (II).

C. Chỉ (III).

D. Chỉ (I) và (III).

Câu hỏi 77 :

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Chỉ (1).

B. Chỉ (2).

C.cả hai

D. Không có.

Câu hỏi 78 :

Cho đường tròn (C) : x2+ y2- 4x + 3= 0 . Hỏi mệnh đề nào sau đây sai?

A. tâm I( 2; 0)

B. bán kính R= 1

C. (C) cắt trục 0x tại 2 điểm.

D. (C) cắt trục Oy tại 2 điểm.

Câu hỏi 79 :

Cho đường tròn (C) : x2+ y2+ 8x+ 6y+ 9= 0. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. (C) không đi qua điểm O.

B. tâm I( -4; -3).

C.bán kính R= 4.

D. (C) đi qua điểm M(-1; 0) .

Câu hỏi 81 :

Cho hai điểm A( 5; -1) ; B( -3; 7) . Đường tròn có đường kính AB có phương trình là

A.x2+ y2+ 2x- 6y - 22= 0.

B. .x2+ y2- 2x- 6y - 22= 0.

C. .x2+ y2- 2x- y + 1= 0.

D. Tất cả sai

Câu hỏi 82 :

Cho hai điểm A( -4; 2) và B(2; -3). Tập hợp điểm M thỏa mãn MA2+MB2=31 có phương trình là

A. x2+ y2 + 2x + 6 y + 1= 0.

B. x2+ y2- 6x- y + 1= 0.

C. x2+ y2- 2x- 6y – 10 = 0.

D. x2+ y2 + 2x + y + 1 = 0.

Câu hỏi 83 :

Đường tròn (C) tâm I( -4; 3) và tiếp xúc với trục tung có phương trình là

A. x2+ y2 - 4x + 3y + 1 = 0.

B. (x+ 4) 2+ (y- 3) 2= 16.

C.(x-4) 2+ (y+ 3) 2= 9.

D. x2+ y2 + 8x -6 y + 1 = 0.

Câu hỏi 84 :

Đường tròn (C) tâm I( 4;3) và tiếp xúc với đườngthẳng ∆: 3x - 4y + 5= 0 có phương trình là

A.(x-4) 2+ (y-3) 2= 2.

B.(x-4) 2+ (y-3) 2= 1.

C. (x-4) 2+ (y-3) 2= 4.

D. (x-4) 2+ (y-3) 2= 3

Câu hỏi 87 :

Đường tròn tâm I( 3; -2) và bán kính R= 2 có phương trình là

A.( x+ 3) 2+ (y+2) 2= 2

B.(x-3)2+ (y+ 2)2= 4

C. ( x+ 3) 2+(y-2) 2=4

D.(x-3)2+ (y-2) 2= 4

Câu hỏi 89 :

Đường tròn tâm I( -1; 2) và đi qua điểm M( 2;1) có phương trình là

A.x2+ y2+ 2x+ 4y - 5= 0.

B x2+ y2+ 2x - 4y - 5= 0.

C. x2+ y2+ 2x+ 4y + 5= 0.

D. x2+ y2- 2x+ 4y - 5= 0.

Câu hỏi 90 :

Cho hai điểm A( 5; -1) và B( -3; 7). Đường tròn có đường kính AB có phương trình là

A. x2+y2-2x+6y-3= 0.

B. x2+y2-2x- 6y- 22 = 0

C. x2+y2 + 2x+6y-3= 0

D. x2+y2+ 2x+6y- 15= 0

Câu hỏi 92 :

Cho hai đường thẳng d: x + 2y + 3= 0 và d’: 2x+ y + 3= 0. Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi d

A.x+ y= 0 và x – y + 4= 0 .

B. x-y+ 4= 0 và x+ y-2= 0 .

C. x+ y+ 2= 0 và x- y= 0

D. x+ y+ 1= 0 và x-y- 3= 0 .

Câu hỏi 96 :

Cặp đường thẳng nào dưới đây là phân giác của các góc hợp bởi 2 đường thẳng 1: x+ 2y -3= 0 2: 2x – y + 3= 0.

A. x+ 3y-2= 0 và x= 3y.

B. 3x= - y và x-3y-6= 0.

C. 3x+ y= 0 và –x+ 3y- 6= 0.

D.Đáp án khác

Câu hỏi 98 :

Đường tròn (C) có tâm I( -1; 3) và tiếp xúc với đường thẳng d: 3x-4y + 5= 0 có phương trình là

A. (x+ 1) 2+ (y- 3) 2= 4.

B. (x+ 1) 2+ (y- 3) 2= 10

C. (x+ 1) 2+ (y- 3) 2= 8.

D. (x+ 1) 2+ (y- 3) 2= 16

Câu hỏi 100 :

Tìm tọa độ tâm đường tròn đi qua 3 điểm A( 0;4); B( 2;4) và C( 4;0)

A. (0; 0)

B. (1; 0)

C. (3;2)

D. (1;1)

Câu hỏi 102 :

Cho đường tròn (C) : (x-3) 2+ (y-1)2 =10. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A( 4;4) là

A. x- 3y + 8= 0.

B. x+ 3y – 16= 0.

C. 2x- 3y + 5= 0.

D.x+ 3y -16= 0.

Câu hỏi 103 :

Cho đường tròn (C): x2+ y2 + 2x – 6y + 5= 0.Phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng (a) :

A.x+ 2y= 0 và x+ 2y- 10= 0

B. x+ 2y= 2 và x+ 2y+ 8= 0

C. x+ 2y + 2= 0 và x+ 2y -8 = 0

D. tất cả sai

Câu hỏi 105 :

Cho đường tròn (C) : x2+ y2-2ax – 2by + c= 0 (a2+ b2- c > 0) . Hỏi mệnh đề nào sau đây sai?

A. (C) có bán kính R=a2+b2-c .

B. (C) tiếp xúc với trục hoành khi và chỉ khi b2= R2.

C. (C) tiếp xúc với trục tung khi và chỉ khi a= R. .

D. (C) tiếp xúc với trục tung khi và chỉ khi b2= c.

Câu hỏi 106 :

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Chỉ (1).

B. Chỉ (2).

C. Cả (1) và (2).

D. Không có.

Câu hỏi 107 :

Cho phương trình x2+ y2 - 4x + 2my + m2= 0 (1) . Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Phương trình (1) là phương trình đường tròn, với mọi giá trị của m.

B. Đường tròn (1) luôn tiếp xúc với trục tung.

C. Đường tròn (1) tiếp xúc với các trục tọa độ khi và chỉ khi m= 2.

D. Đường tròn (1) có bán kính R= 2.

Câu hỏi 109 :

Tìm giao điểm 2 đường tròn ( C1): x2+ y2- 4= 0 và (C2): x2+ y2- 4x -4y+ 4= 0

A. 2;2 và 2;-2

B. (0; 2) và (0; -2)

C. (2; 0) và (0;2)

D. Đáp án khác

Câu hỏi 110 :

Tìm toạ độ giao điểm hai đường tròn (C1): x2+ y2 = 5 và (C2): x2+ y2- 4x – 8y +15= 0

A.(1;2) và (2;1).

B.(1;2)

C.(1;2) và ( - 1;2) .

D. (2; 1)

Câu hỏi 111 :

Đường tròn (C): (x-2) 2+ (y-1) 2 = 25 không cắt đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây?

A.Đường thẳng đi qua điểm (2;6) và điểm (45;50) .

B.Đường thẳng có phương trình y-4 =0 .

C.Đường thẳng đi qua điểm (3;-2) và điểm (19; 33)

D.Đường thẳng có phương trình x- 8= 0.

Câu hỏi 112 :

Xác định vị trí tương đối giữa 2 đường tròn (C1): x2+ y2= 4 và (C2): (x+ 10) 2+ (y-16)2= 1.

A.Cắt nhau.

B.Không cắt nhau.

C.Tiếp xúc ngoài

D.Tiếp xúc trong.

Câu hỏi 115 :

Đường tròn nào dưới đây đi qua điểm A( 4;-2)

A. x2+ y2- 2x + 6y = 0.

B.x2+ y2- 4x +7y -8= 0.

C. x2+ y2- 6x – 2y +9= 0.

D.x2+ y2+ 2x -20= 0.

Câu hỏi 116 :

Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d: x- 2y + 3= 0 và đường tròn (C): x2+ y2- 2x – 4y = 0

A. (3; 3) và (-1; 1)

B. (1;1) và (-3;3)

C. (3; -3)

D. Đáp án khác

Câu hỏi 120 :

Tọa độ giao điểm của đường tròn (C): x2+ y2 – 2x -2y +1= 0 và đường thẳng :x=1+ty=2+2t 

A. (1;2) và (2;1)

B. (1;2) và 15;25

C. (2;3)

D. Đáp án khác

Câu hỏi 121 :

Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (C1): x2+ y2 – 4 = 0 và (C2): (x-3)2+ (y-4) 2= 25

A. Không cắt nhau.

B. Cắt nhau.

C. Tiếp xúc nhau.

D. Tiếp xúc ngoài.

Câu hỏi 122 :

Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (C1): x2+ y2- 4= 0 và (C2) ( x -8) 2+ (y- 6)2= 4

A. Không cắt nhau.

B. Cắt nhau.

C. Tiếp xúc nhau.

D. Tiếp xúc ngoài.

Câu hỏi 124 :

Cho đường tròn (C): x2+ y2 – 3x – y = 0 . Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M( 1; -1) là:

A.3x+ y – 2= 0.

B. x-2y - 3= 0.

C. x- 3y - 4 = 0.

D. x+ 3y + 2= 0.

Câu hỏi 125 :

Cho elip có phương trình:x216+y29=1 Khi đó tọa độ tiêu điểm của elip là.

A.F1-7; 0; F27;0

B. F1( -16; 0) ; F2( 16;0)

C. F1( -9; 0) ; F2( 9;0)

D. F1( - 4; 0) ; F2( 4;0)

Câu hỏi 126 :

Cho elip có phương trình:x24+y21=1 Khi đó tọa độ hai đỉnh trên trục lớn của elip là.

A. A1( -1; 0) và A2( 1;0)

B. A1( 0; -1) và A2( 0; 1)

C. A1( 2;0) và A2( 1; 0)

D. A1( (-2;0) và A2(2;0)

Câu hỏi 127 :

Cho elip có phương trình:x29+y24=1 Khi đó tọa độ hai đỉnh trên trục nhỏ của elip là.

A. B1( 0; -2) và B2( 0;2)

B. B1( -2;0) và B2( 2; 0)

C. B1( -3;0) và B2( -2;0)

D. B1( 0;3) và B2(0;-3)

Câu hỏi 142 :

Đường thẳng nào dưới đây là 1 đường chuẩn của Elip x216+y212=1

A. x+4 3 =0

B. x+ 2= 0

C. x-34 =0

D. x+ 8= 0

Câu hỏi 146 :

Tâm sai của elip x216 +y27 =1 bằng

A. 34

B. 2

C. 7 4 

D. 3

Câu hỏi 147 :

Hypebol x216-y29 =1 có hai tiêu điểm là :

A. F1( -5;0) và F2(5;0)

B. F1( -2;0) và F2(2;0)

C. F1( - 3;0) và F2(3;0)

D. F1( -4;0) và F2(4;0)

Câu hỏi 148 :

Đường thẳng nào dưới đây là đường chuẩn của Hyperbol x216-y212=1

A. x-34=0

B. x+2=0

C. x-4=0

D. x+877=0

Câu hỏi 152 :

Tâm sai của Hyperbol x25-y24=1 bằng :

A. 35

B. 35

C. 55

D. 45

Câu hỏi 153 :

Hypebol 3x2- y2= 12 có tâm sai là:

A. e=13

B. e=12

C. e=2

D. e=3

Câu hỏi 156 :

Hypebol x24-y29=1 có

A. Hai đỉnh A( -2; 0) và B( 2;0) và tâm sai e=213.

B. Hai đường tiệm cận y=±23x và tâm sai e=132.

C. Hai đường tiệm cận y=±32x và tâm sai e=132 .

D. Hai tiêu điểm F1(-2;0) và F2(2;0) và tâm sai e=213.

Câu hỏi 158 :

Đường Hyperbol x25-y24=1 có tiêu cự bằng :

A.2

B. 6

C. 3

D. 1

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK