A. Chính phủ Anh trực tiếp cai trị Ấn Độ và bảo vệ quyền lợi kinh tế, chính trị của tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.
B. Chia Ấn Độ thành hai quốc gia dựa trên cơ sở tôn giáo
C. Trực tiếp cai trị Ấn Độ, thủ tiêu mọi quyền lợi kinh tế, chính trị của giai cấp phong kiến bản xứ.
D. Chia Ấn Độ thành nhiều quốc gia dựa trên chủng tộc và tôn giáo
A. Găng-đi
B. Nê-ru
C. Ác-mét
D. Ti-lắc
A. Năm 1884
B. Năm 1885
C. Năm 1886
D. Năm 1887
A. Đấu tranh ôn hòa
B. Đấu tranh bằng bạo lực
C. Kết hợp đấu tranh ôn hòa và bạo lực
D. Cả ba đáp án đều sai
A. Một bộ phận kịch liệt chống phương pháp đấu tranh bằng bạo lực
B. Một bộ phận coi giới thống trị Anh là bạn chứ không phải là thù
C. Một bộ phận theo đường lối cấp tiến, phản đối đường lối ôn hòa, đồi lật đổ ách thống trị thực dân
D. Một bộ phận đòi gắn liền đấu tranh giải phóng dân tộc với cuộc đấu tranh chống phong kiến
A. Đức và Pháp
B. Anh và Mĩ
C. Pháp và Mĩ
D. Anh và Pháp
A. Giai cấp tư sản Ấn Độ
B. Giai cấp phong kiến Ấn Độ
C. Giai cấp vô sản Ấn Độ
D. Giai cấp tiểu tư sản Ấn Độ
A. Trước chiến tranh thế giới thứ nhất
B. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất
C. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
D. Trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933
A. Ngày cuộc khởi nghĩa Xi-pay bị đàn áp
B. Ngày nữ hoàng Anh (Vichtoria) tuyên bố là: “Nữ hoàng Ấn Độ”.
C. Ngày đạo luật chia đôi xứ Bengan bắt đầu có hiệu lực
D. Ngày Ti – lắc, thủ lĩnh của Đảng Quốc Đại bị thực dân Anh bắt và kết án 6 năm
A. Mô-da
B. Bet-tô-ven
C. Trai-xcốp-ki
D. Sô-panh
A. Nền hài kịch Pháp
B. Nền bi kịch cổ điển Pháp.
C. Truyện ngụ ngôn Pháp
D. Tiểu thuyết Pháp
A. Mê-li-ê
B. Rút-xô
C. Vôn-te
D. Đi-đơ-rô
A. Xanh Xi-mông
B. Hê-ghen
C. Phoi-ơ-bách
D. Ô-oen.
A. Sê-khốp
B. Pu-skin
C. Lép Tôn-xtôi
D. Trai-cốp-xki.
A. Phu-ri-ê và Ô-oen
B. Các Mác và Lê-nin
C. Xanh Xi-mông và Ăng-ghen
D. Các Mác và Ăng-ghen
A. Văn học
B. Điêu khắc
C. Kiến trúc
D. Hội họa
A. Giselle
B. Odette
C. Juliet
D. Siegfried
A. Phong trào văn hóa Phục hưng
B. Cải cách tôn giáo
C. Trào lưu triết học ánh sáng
D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
A. Tiêu biểu cho tình tần đấu tranh, niềm tin vào thắng lợi của đấu tranh cho độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội
B. Nhà văn lớn người Phi-lip-pin với tác phẩm tiêu biểu “Đừng động vào tôi”.
C. Tố có kẻ thù xâm lược và miêu tả cuộc kháng chiến giành độc lập của nhân dân Phi-lip-pin
D. Là nhà văn cách mạng nổi tiếng Trung Quốc
A. Muốn bành trướng, mở rộng lãnh thổ và tầm ảnh hưởng của mình
B. Muốn tranh thủ thời cơ, dựa vào chiến tranh để phát triển cho đế quốc
C. Ngăn chặn tham vọng làm bá chủ thế giới của Đức, chiếm lĩnh quyền lợi tại khu vực Trung Đông.
D. Cạnh tranh, đánh bại đế quốc Đức, mưu đồ làm bá chủ thế giới.
A. Phe hiệp ước gồm các nước đế quốc già, nhiều tiềm lực và kinh nghiệm
B. Nước Mĩ tham chiến và ủng hộ phe Hiệp ước
C. Do sự hung hăng, hiếu chiến của đế quốc Đức dẫn tới sai lầm lớn về chiến lược
D. Cách mạng tháng 10 Nga thành công và sự tham chiến của Mĩ ủng hộ phe Hiệp ước
A. Trong giai đoạn này chiến sự diễn ra vô cùng ác liệt gây thiệt hại nặng nề về người và của, nhưng không đưa lại ưu thế cho các bên tham chiến.
B. Trong giai đoạn này chiến sự diễn ra vô cùng ác liệt gây thiệt hại nặng nề về người và của, ưu thế nghiêng về phe Hiệp ước.
C. Trong giai đoạn này chiến sự diễn ra vô cùng ác liệt gây thiệt hại nặng nề về người và của, ưu thế đã nghiêng về phe Liên minh.
D. Trong giai đoạn này có sự tham gia của Mĩ.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK