Trang chủ Đề thi & kiểm tra GDCD 30 đề thi thử môn GDCD THPT Quốc gia có đáp án (Đề số 7)

30 đề thi thử môn GDCD THPT Quốc gia có đáp án (Đề số 7)

Câu hỏi 2 :

Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh do

A. nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp phát triển.

B. nền kinh tế thị trường phát triển.

C. quan hệ cung-cầu tác động đến người sản xuất kinh doanh.

D. tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập.

Câu hỏi 3 :

Tính chất của cạnh tranh là

A. giành giật khách hàng.

B. giành quyền lợi về mình.

C. thu được nhiều lợi nhuận.

D. ganh đua, đấu tranh.

Câu hỏi 4 :

Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất phát từ

A. nguồn lao động dồi dào trong xã hội.

B. sự tồn tại nhiều chủ sở hữu.

C. sự gia tăng sản xuất hàng hóa.

D. sự thay đổi cung - cầu.

Câu hỏi 5 :

Cạnh tranh xuất hiện từ khi

A. con người biết lao động.

B. xã hội loài người xuất hiện.

C. sản xuất và lưu thông hàng hoá xuất hiện.

D. ngôn ngữ xuất hiện.

Câu hỏi 6 :

Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là

A. phục vụ lợi ích xã hội.

B. gây ảnh hưởng trong xã hội.

C. giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.

D. giành uy tín tuyệt đối cho doanh nghiệp mình.

Câu hỏi 7 :

Theo quy luật cạnh tranh, để giành giật khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn, một số người không từ

A. vi phạm quy luật tự nhiên.

B. làm suy thoái môi trường.

C. thủ đoạn phi pháp và bất lương.

D. chạy theo lợi nhuận một cách hợp pháp.

Câu hỏi 9 :

Câu tục ngữ "Thương trường như chiến trường" phản ánh quy luật kinh tế nào dưới đây?

A. Quy luật cung cầu.

B. Quy luật cạnh tranh.

C. Quy luật lưu thông tiền tệ.

D. Quy luật giá trị.

Câu hỏi 10 :

Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa, kể cả lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, phương thức thanh toán... thuộc nội dung nào dưới đây của cạnh tranh?

A. Tính hai mặt của cạnh tranh.

B. Khái niệm cạnh tranh.

C. Mục đích của cạnh tranh.

D. Nguyên nhân dẫn đến cạnh canh.

Câu hỏi 11 :

Nội dung nào dưới đây thể hiện mặt tích cực của cạnh tranh?

A. Nâng cao chất lượng cuộc sống.

B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

C. Bảo vệ môi trường tự nhiên.

D. Đa dạng hóa các quan hệ kinh tế.

Câu hỏi 12 :

Sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh

A. không bình đẳng.

B. tự do.

C. không lành mạnh.

D. không đẹp.

Câu hỏi 13 :

Người sản xuất kinh doanh đua nhau cải tiến máy móc hiện đại và nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động là thể hiện mặt tích cực nào dưới đây của cạnh tranh?

A. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng lên.

B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế.

C. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước.

D. Góp phần ổn định thị trường hàng hóa.

Câu hỏi 14 :

Nội dung nào dưới đây thể hiện mặt hạn chế của cạnh tranh?

A. Một số người sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương.

B. Thu lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.

C. Khai thác tối đa mọi quyền lực của đất nước.

D. Triệt tiêu các doanh nghiệp cùng ngành.

Câu hỏi 15 :

Loại cạnh tranh nào dưới đây là động lực của nền kinh tế?

A. Cạnh tranh giữa người bán và người mua.

B. Cạnh tranh lành mạnh

C. Cạnh tranh trong nội bộ ngành.

D. Cạnh tranh giữa các ngành.

Câu hỏi 16 :

Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về cạnh tranh?

A. Mặt hạn chế của cạnh tranh là cơ bản.

B. Cạnh tranh có hai mặt: mặt tích cực và mặt hạn chế.

C. Cạnh tranh là quy luật kinh tế khách quan.

D. Mặt tích cực của cạnh tranh là cơ bản.

Câu hỏi 17 :

Phương án nào dưới đây thể hiện mặt hạn chế của cạnh tranh?

A. Tiền giấy khan hiếm trên thị trường.

B. Đầu cơ tích lũy gây rối loạn thị trường.

C. Làm cho cung lớn hơn cầu.

D. Gây ra hiện tượng lạm phát.

Câu hỏi 18 :

Cạnh tranh không lành mạnh có dấu hiệu vi phạm

A. truyền thống văn hóa

B. truyền thống và văn hóa dân tộc.

C. văn hóa và vi phạm pháp luật

D. pháp luật và các chuẩn mực đạo đức.

Câu hỏi 19 :

Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại những khó khăn thách thức cho các doanh nghiệp, đó là

A. cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt.

B. tăng cường quá trình hợp tác.

C. cạnh tranh ngày càng nhiều.

D. nâng cao năng lực cạnh tranh.

Câu hỏi 20 :

Để giành được các điều kiện thuận lợi, tránh được những rủi ro, bất lợi trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, tất yếu các nhà sản xuất phải

A. thu hẹp quy mô sản xuất.

B. tăng quy mô sản xuất.

C. cạnh tranh với nhau.

D. hạ giá thành sản phẩm xuống.

Câu hỏi 22 :

Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá cạnh tranh dùng để gọi tắt cho cụm từ

A. cạnh tranh chính trị.

B. cạnh tranh kinh tế.

C. cạnh tranh sản xuất.

D. cạnh tranh văn hoá.

Câu hỏi 23 :

Nội dung cốt lõi của cạnh tranh không thể hiện ở khía cạnh nào sau đây?

A. Yêu cầu của sản xuất.

B. Mục đích của cạnh tranh.

C. Các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh.

D. Tính chất của cạnh tranh

Câu hỏi 24 :

Việc sản xuất và kinh doanh hàng giả là mặt hạn chế nào dưới đây của cạnh tranh?

A. Làm cho môi trường suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng.

B. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường.

C. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương.

D. Phân hóa giàu - nghèo giữa những người sản xuất.

Câu hỏi 25 :

Hành vi xả nước thải chưa xử lí ra sông của Công ty V trong hoạt động sản xuất thể hiện mặt hạn chế nào dưới đây trong cạnh tranh?

A. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương.

B. Gây rối loạn thị trường.

C. Làm cho nền kinh tế bị suy thoái.

D. Làm cho môi trường suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng.

Câu hỏi 28 :

Công ty A gièm pha doanh nghiệp B bằng cách trực tiếp đưa ra thông tin bất lợi không trung thực cho doanh nghiệp B. Hành vi của công ty A là

A. cạnh tranh không lành mạnh.

B. cạnh tranh lành mạnh.

C. cạnh tranh không trung thực.

D. cạnh tranh tự do.

Câu hỏi 29 :

Để phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh, cần dựa vào tính

A. truyền thống, tính nhân văn và hệ quả.

B. đạo đức, tính pháp luật và hệ quả.

C. đạo đức và tính nhân văn.

D. hiện đại, tính pháp luật và tính đạo đức.

Câu hỏi 30 :

Hành vi xả nước thải chưa xử lí ra sông của Công ty V trong hoạt động sản xuất thể hiện mặt hạn chế nào dưới đây trong cạnh tranh?

A. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương

B. Làm cho nền kinh tế bị suy thoái.

C. Gây rối loạn thị trường.

D. Làm cho môi trường suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK