Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Mai Đình

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Mai Đình

Câu hỏi 2 :

Rút gọn biểu thức \(\sqrt {\dfrac{m}{{1 - 2x + {x^2}}}} .\sqrt {\dfrac{{4m - 8mx + 4m{x^2}}}{{81}}} \) với m > 0 và \(x \ne 1\)

A.  \( \dfrac{{m}}{3}\)

B.  \( \dfrac{{2m}}{3}\)

C.  \( \dfrac{{2m}}{9}\)

D.  \( \dfrac{{m}}{9}\)

Câu hỏi 3 :

Tính: \(\left( {x\sqrt {\dfrac{6}{x}} + \sqrt {\dfrac{{2x}}{3}} + \sqrt {6x} } \right):\sqrt {6x}\) với x > 0

A.  \(\dfrac{6}{3} \)

B.  \(\dfrac{7}{3} \)

C.  \(\dfrac{8}{3} \)

D. 3

Câu hỏi 4 :

Tìm x, biết: \(\sqrt[3]{{3x + 4}} = 4\)

A. x = 20

B. x = 10

C. x = 5

D. x = 0

Câu hỏi 5 :

So sánh: 7 và \(\sqrt[3]{{345}}\)\(5\sqrt[3]{7}\) và \(7\sqrt[3]{5}\).

A.  \(7 > \sqrt[3]{{345}};\ \ 5\sqrt[3]{7} >7\sqrt[3]{5}\)

B.  \(7 < \sqrt[3]{{345}};\ \ 5\sqrt[3]{7} < 7\sqrt[3]{5}\)

C.  \(7 < \sqrt[3]{{345}};\ \ 5\sqrt[3]{7} > 7\sqrt[3]{5}\)

D.  \(7 >\sqrt[3]{{345}};\ \ 5\sqrt[3]{7} < 7\sqrt[3]{5}\)

Câu hỏi 6 :

Tính \(\sqrt {7 - 4\sqrt 3 } - \sqrt[3]{{26 + 15\sqrt 3 }}\)

A.  \(2\sqrt 3 \)

B.  \(- 2\sqrt 3 \)

C.  \(- 3\sqrt 3 \)

D.  \( 3\sqrt 3 \)

Câu hỏi 7 :

Khẳng định nào đúng:

A.  \(\sqrt {{{\left( {1 - 2009} \right)}^2}} = 1 - 2009\)

B.  \(\sqrt {{{\left( {1 - 2009} \right)}^2}} = 1 + 2009\)

C.  \(\sqrt {{{\left( {1 - 2009} \right)}^2}} = - \left( {1 - 2009} \right)\)

D.  \(\sqrt {{{\left( {1 - 2009} \right)}^2}} = - 1 - 2009\)

Câu hỏi 8 :

Giá trị lớn nhất của \( A = \sqrt {x\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right)} \)

A.  \( \frac{{\sqrt {31} }}{2}\)

B.  \( \frac{{\sqrt {31} }}{3}\)

C.  \( \frac{{\sqrt {3} }}{2}\)

D.  \( \frac{{\sqrt {32} }}{2}\)

Câu hỏi 12 :

Tìm hệ số góc của đường thẳng d biết d đi qua điểm M(−3;2)và N(1;−1).

A.  \(\frac{4}{3}\)

B.  \(-\frac{4}{3}\)

C.  \(\frac{3}{4}\)

D.  \(-\frac{3}{4}\)

Câu hỏi 13 :

Tìm a, b để đồ thị hàm số đi qua M(1;2) và song song với đường thẳng y = x − 2.

A. a = 1, b = 1

B. a = 1, b = -1

C. a = -1, b = -1

D. a = -1, b = 1

Câu hỏi 14 :

Trong các hàm số dưới đây, hàm số bậc nhất có đồ thị đi qua điểm A(1;4) là

A. y = x2 + 3 

B. y = x − 3

C. y = 4x

D. y = 4 − x

Câu hỏi 17 :

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y =  - 16

A.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - 4 \end{array} \right.\)

B.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = 4 \end{array} \right.\)

C.  \(\left\{ \begin{array}{l} y \in R\\ x= -4 \end{array} \right.\)

D.  \(\left\{ \begin{array}{l} y \in R\\ x = 4 \end{array} \right.\)

Câu hỏi 22 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-14 x+33=0\) là:

A. x=11 hoặc x=1

B. x=11 hoặc x=3

C. x=-11 hoặc x=3

D. x=11 hoặc x=-1

Câu hỏi 23 :

Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}-17 x+12=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{12}{5} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=7 \\ x_{2}=1 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{12}{5} \\ x_{2}=1 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 24 :

Nghiệm của phương trình \({x^2} + 2\sqrt 2 x + 4 = 3\left( {x + \sqrt 2 } \right)\) là:

A. \({x_1} = 2+ \sqrt 2 ;{x_2} = 1+\sqrt 2 \)

B. \({x_1} = 2 - \sqrt 2 ;{x_2} = 1 + \sqrt 2 \)

C. \({x_1} = 2 +\sqrt 2 ;{x_2} = 1 - \sqrt 2 \)

D. \({x_1} = 2 - \sqrt 2 ;{x_2} = 1 - \sqrt 2 \)

Câu hỏi 25 :

Cho phương trình \(x^2-4x-3=0\) có hai nghiệm phân biệt x1, x2. Hãy tính giá trị của biểu thức \( T = \frac{{x_1^2}}{{{x_1}}} + \frac{{x_2^2}}{{{x_2}}}\) 

A.  \( T = \frac{{100}}{3}\)

B.  \( T = \frac{{80}}{3}\)

C.  \( T = \frac{{-80}}{3}\)

D.  \( T = \frac{{-100}}{3}\)

Câu hỏi 28 :

Phương trình \(2{x^4} - 3{x^2} - 2 = 0\) có nghiệm là:

A. \(x = \sqrt 2 ;x =  - \sqrt 2 .\)

B. \(x = \sqrt 3 ;x =  - \sqrt 3 .\)

C. \(x = \sqrt 5 ;x =  - \sqrt 5 .\)

D. \(x = \sqrt 7 ;x =  - \sqrt 7 .\)

Câu hỏi 29 :

Nghiệm của phương trình \({x^4} - 5{x^2} + 4 = 0\) là:

A. x = 1; x =  - 1

B. x = 2; x =  - 2

C. A, B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu hỏi 30 :

Phương trình \({x^4} + 4{x^2} = 0\)

A. Vô nghiệm

B. Có một nghệm duy nhất là x = 0

C. Có hai nghiệm là x = 0 và x = -4

D. Có ba nghiệm là \(x = 0,\,\,x =  \pm 2\)

Câu hỏi 32 :

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Biết HM = 15cm, HN = 20cm. Tính HB, HC, AH.

A. HB = 12cm ; HC = 28cm ; AH = 20cm

B. HB = 15cm ; HC = 30cm ; AH = 20cm

C. HB = 16cm ; HC = 30cm ; AH = 22cm

D. HB = 18cm ; HC = 32cm ; AH = 24cm

Câu hỏi 33 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 10cm, \( \widehat C = {360^0}\) Tính AB;BC

A.  \( AB = \frac{{10\sqrt 3 }}{3};BC = \frac{{20\sqrt 3 }}{3}\)

B.  \( AB = \frac{{5\sqrt 3 }}{3};BC = \frac{{20\sqrt 3 }}{3}\)

C.  \( AB = \frac{{10\sqrt 3 }}{3};BC = \frac{{14\sqrt 3 }}{3}\)

D.  \( AB = \frac{{10\sqrt 3 }}{3};BC =20\sqrt 3 \)

Câu hỏi 34 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c. Chọn khẳng định sai?

A.  \(b = a.\sin B = a.\cos C\)

B.  \(a = c.\tan B = c.\cot C\)

C.  \(a^2=b^2+c^2\)

D.  \(c= a.\sin C = a.\cos B\)

Câu hỏi 37 :

Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) biết góc góc C = 450 và AB = a. Bán kính đường tròn (O) là

A.  \( a\sqrt 2 \)

B.  \( a\sqrt 3\)

C.  \( \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

D.  \( \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)

Câu hỏi 39 :

Tứ giác ở hình nào dưới đây là tứ giác nội tiếp?

A. Hình 5

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4

Câu hỏi 40 :

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Chọn khẳng định sai

A.  \( \widehat {BDC} = \widehat {BAC}\)

B.  \( \widehat {ABC} + \widehat {ADC}=180^0\)

C.  \( \widehat {DCB} = \widehat {BAx}\)

D.  \( \widehat {BCA} = \widehat {BAx}\)

Câu hỏi 41 :

Biết độ dài cung 60° bằng 6π (cm). Tính bán kính đường tròn

A. R =10 cm

B. R = 8cm

C. R =12cm

D. R = 18cm

Câu hỏi 43 :

Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn (O) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn B, C là các tiếp điểm. Trên AO lấy điểm M sao cho AM = AB. Các tia BM và CM lần lượt cắt đường tròn tại một điểm thứ hai là D và E. Chọn câu đúng

A. DE là đường kính của đường tròn (O)

B. M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OBC

C. M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OBC

D. Cả A, B, C đều sai

Câu hỏi 44 :

Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau, cách nhau một khoảng là 6cm ). Một đường tròn (O) tiếp xúc với a và b. Hỏi tâm (O ) di động trên đường nào?

A. Đường thẳng c song song và cách đều a,b một khoảng 4cm

B. Đường thẳng c song song và cách đều a, b một khoảng 6cm

C. Đường thẳng c đi qua O vuông góc với a,b

D. Đường thẳng c song song và cách đều a,b một khoảng 3cm

Câu hỏi 45 :

Hai đường tròn (O;5) và (O';8) có vị trí tương đối với nhau như thế nào biết OO' = 12 

A. Tiếp xúc nhau  

B. Không giao nhau 

C. Tiếp xúc ngoài 

D. Cắt nhau

Câu hỏi 48 :

Tính diện tích xung quanh của một hình trụ có bán kính đáy là 4 cm  và chiều cao là 6 cm

A. 96 (cm2)

B.  \(48\pi (c{m^2})\)

C. 192 (cm2)

D. 48 (cm2)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK