Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Phú Hữu

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Phú Hữu

Câu hỏi 2 :

Tìm x biết \(\sqrt {x - 5}  = 3\).

A. x = 14

B. x = 13

C. x = 12

D. x = 11

Câu hỏi 4 :

Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức \(\sqrt {1 - 10{\rm{a}} + 25{{\rm{a}}^2}}  - 4{\rm{a}}\) tại \(a = \sqrt 2\)

A. \(\sqrt 2  + 1\)

B. \(\sqrt 2  - 1\)

C. \(\sqrt 2  - 2\)

D. \(\sqrt 2  + 2\)

Câu hỏi 7 :

Tìm x không âm, biết: \(\sqrt x  = 3\)

A. x = 7

B. x = 8

C. x = 9

D. x = 10

Câu hỏi 8 :

Đường thẳng \(y = \dfrac{2}{3}\left( {x + \dfrac{5}{7}} \right)\) cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng:

A. \(\dfrac{2}{3}\)

B. \(\dfrac{{10}}{{21}}\)

C. \(\dfrac{5}{7}\)

D. \( - \dfrac{5}{7}\)

Câu hỏi 9 :

Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số \(y = \left( {k + 1} \right)x + 3\) và \(y = \left( {3 - 2k} \right)x + 1\) là hai đường thẳng cắt nhau ?

A. \(k \ne  - 1,k \ne \dfrac{3}{2}\) và \(k \ne \dfrac{-2}{3}\)

B. \(k \ne  - 1,k \ne \dfrac{-3}{2}\) và \(k \ne \dfrac{2}{3}\)

C. \(k \ne   1,k \ne \dfrac{3}{2}\) và \(k \ne \dfrac{2}{3}\)

D. \(k \ne  - 1,k \ne \dfrac{3}{2}\) và \(k \ne \dfrac{2}{3}\)

Câu hỏi 10 :

Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2 ; 6)

A.  \(\dfrac{1}{2}\)

B.  \(\dfrac{3}{2}\)

C.  \(\dfrac{5}{2}\)

D.  \(\dfrac{7}{2}\)

Câu hỏi 12 :

Cho hàm số \(y = f(x) = \dfrac{2}{3}x\). Khi \(x =  - 1\dfrac{2}{3}\) thì giá trị của hàm số \(f\left( { - 1\dfrac{2}{3}} \right)\) bằng

A. \(\dfrac{{10}}{9}\)

B. \( - \dfrac{{10}}{9}\)

C. \( - \dfrac{2}{9}\)

D. \(\dfrac{2}{9}\)

Câu hỏi 13 :

Nghiệm của hệo phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 3 x-2 y=12 \\ x+2 y=3 \end{array}\right.\) là:

A. (-1;2)

B.  \(\left(\frac{1}{4} ;\frac{3}{8}\right)\)

C. (2;-5)

D.  \(\left(\frac{15}{4} ;-\frac{3}{8}\right)\)

Câu hỏi 15 :

Phương trình bậc nhất hai ẩn 0x – y = 2 có tập nghiệm là:

A. \(S = \left\{ { - 2} \right\}\)

B. \(S = \left\{ {\left( {0; - 2} \right)} \right\}\)

C. \(S = \left\{ {\left( {x; - 2} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)

D. \(S = \left\{ {\left( {-2; y} \right)\left| {y \in R} \right.} \right\}\)

Câu hỏi 16 :

Viết phương trình đường thẳng qua \(\begin{array}{l} A(-4 ;-2) ;B(2 ; 1) \end{array}\).

A.  \(y=-2x+1\)

B.  \(y=\frac{1}{2}x\)

C.  \(y=\frac{3}{2}x-1\)

D.  \(y=\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}\)

Câu hỏi 17 :

Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 2y =  - 2

A. (x; y- 1)

B. (x; - 1)

C. (y; - 1)

D. (-1; y)

Câu hỏi 18 :

Phương trình \(3{x^2} + 3 = 2\left( {x + 1} \right)\) có nghiệm là:

A. x = 1

B. x = 2

C. x = 3

D. Phương trình vô nghiệm 

Câu hỏi 19 :

Cho phương trình \(x^{2}+a x+b+1=0\) với a,b là tham số. Tìm giá trị của để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt \(x_{1}, x_{2}\) thoả mãn điều kiện \(\left\{\begin{array}{l} x_{1}-x_{2}=3 \\ x_{1}^{3}-x_{2}^{3}=9 \end{array}\right.\)

A.  \(\left[\begin{array}{l} a=1, b=-3 \\ a=-1, b=-3 \end{array} .\right.\)

B.  \(a=1, b=-3 .\)

C.  \(a=-1, b=-3\)

D. Không tồn tại giá trị a, b thỏa mãn yêu cầu.

Câu hỏi 20 :

Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 - 4ac. Khi đó phương trình có hai nghiệm là:

A.  \({x_1} = {x_2} = - \frac{b}{{2a}}\)

B.  \({x_1} = \frac{{b + \sqrt \Delta }}{{2a}};{x_2} = \frac{{b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\)

C.  \({x_1} = \frac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}};{x_2} = \frac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\)

D.  \({x_1} = \frac{{ - b + \sqrt \Delta }}{a};{x_2} = \frac{{ - b - \sqrt \Delta }}{a}\)

Câu hỏi 21 :

Giải phương trình \({x^4} + 5{x^2} + 1 = 0\) 

A. Phương trình vô nghiệm 

B. x = 1; x = -1

C. x = 5; x = -5

D. x = 8; x = -8

Câu hỏi 23 :

Giải phương trình: \({x^2} - 8 = 0\)

A. \(x = 2\sqrt 2 ;x =  - 2\sqrt 2 \)

B. \(x = \sqrt 2 ;x =  - 2\sqrt 2 \)

C. \(x = 2\sqrt 2 ;x =  - \sqrt 2 \)

D. \(x = \sqrt 2 ;x =  - \sqrt 2 \)

Câu hỏi 25 :

Nghiệm của phương trình \(13852{x^2} - 14x + 1 = 0\) là:

A. x = 1

B. x = 2

C. x = 3

D. Phương trình vô nghiệm 

Câu hỏi 26 :

Nghiệm của phương trình \(16{z^2} + 24z + 9 = 0\) là:

A. \(z=   \dfrac{3}{4}.\)

B. \(z=  - \dfrac{3}{4}.\)

C. \(z=  - \dfrac{5}{4}.\)

D. \(z=   \dfrac{5}{4}.\)

Câu hỏi 27 :

Phương trình \(\dfrac{{x + 0,5}}{{3x + 1}} = \dfrac{{7x + 2}}{{9{x^2} - 1}}\) có nghiệm là:

A. \({x} = \dfrac{3}{2}.\)

B. \({x} = \dfrac{5}{2}.\)

C. \({x} = \dfrac{7}{2}.\)

D. \({x} = \dfrac{9}{2}.\)

Câu hỏi 29 :

Cho phương trình \({x^2} + 4 = 0\) . Khẳng định đúng là

A. Phương trình có nghiệm là \(x = 2\)

B. Phương trình có nghiệm là \(x =  - 2\)

C. Phương trình có hai nghiệm là \(x = 2\)và \(x =  - 2\)

D. Phương trình vô nghiệm

Câu hỏi 30 :

Cho hàm số \(y = a{x^2}(a \ne 0)\). Xác định a, biết rằng đồ thị của hàm số cắt đường thẳng (d): y  = 3x - 4 tại điểm A có hoành độ -2.

A.  \(a = \dfrac{{ 5}}{2}\)

B.  \(a = \dfrac{{ - 5}}{2}\)

C.  \(a = \dfrac{{ 3}}{2}\)

D.  \(a = \dfrac{{ - 3}}{2}\)

Câu hỏi 31 :

Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết AH = 4cm, HB : HC = 1 : 4. Tính chu vi tam giác ABC.

A.  \(5\sqrt5 + 8 \) cm

B.  \(6\sqrt5 + 12\) cm

C.  \(4\sqrt5 + 8 \) cm 

D.  \(6\sqrt5 + 10\) cm

Câu hỏi 32 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính độ dài đường cao AH của tam giác ABC.

A.  \(AH = \frac{{12}}{7}\)

B.  \(AH = \frac{{5}}{2}\)

C.  \(AH = \frac{{12}}{5}\)

D.  \(AH = \frac{{7}}{2}\)

Câu hỏi 34 :

Hãy đơn giản biểu thức: tan 2x − sin 2x.tan 2x

A. cos 2x

B. tan 2x

C. cot 2x

D. sin 2x

Câu hỏi 35 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH (H thuộc BC). Biết góc ACB = 60, CH = a. Tính độ dài AB và AC theo a

A.  \(\begin{array}{*{20}{l}} {AB = 2\sqrt 3 a}\\ {AC = 2a} \end{array}\)

B.  \(\begin{array}{*{20}{l}} {AB = 2\sqrt 3 a}\\ {AC = a} \end{array}\)

C.  \(\begin{array}{*{20}{l}} {AB = 2\sqrt 3 a}\\ {AC =3a} \end{array}\)

D.  \(\begin{array}{*{20}{l}} {AB = \sqrt 3 a}\\ {AC = 2a} \end{array}\)

Câu hỏi 36 :

Cho tam giác ABC vuông cân tại A (AB = AC = a) . Phân giác của góc B cắt AC tại D. Tính DA;DC theo a

A.  \( AD = a.\cos {22,5^0}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} DC = a - a.\cos {22,5^0}\)

B.  \( AD = a.\tan{22,5^0}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} DC = a - a.\sin {22,5^0}\)

C.  \( AD = a.\tan{22,5^0}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} DC = a - a.\tan {22,5^0}\)

D.  \( AD = a.\tan{22,5^0}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} DC = a - a.\cot {22,5^0}\)

Câu hỏi 37 :

Chiều cao của một hình trụ bằng bán kính đường tròn đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ 314 cm2. Hãy tính bán kính đường tròn đáy và thể tích hình trụ (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

A. r ≈ 7,07 (cm); V  ≈ 110 (cm3).

B. r ≈ 17,07 (cm); V  ≈ 1000 (cm3).

C. r ≈ 7,07 (cm); V  ≈ 1110 (cm3).

D. r ≈ 17,07 (cm); V  ≈ 1110 (cm3).

Câu hỏi 41 :

Cho hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm. Chọn  khẳng định sai?

A. Khoảng cách từ điểm đó đến hai tiếp điểm là bằng nhau

B. Tia nối từ điểm đó tới tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính

C. Tia nối từ  tâm tới điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính

D. Tia nối từ điểm đó tới tâm là tia phân giác của góc tạo bởi tiếp tuyến

Câu hỏi 42 :

Nếu đường thẳng và đường tròn có duy nhất một điểm chung thì

A. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn

B. Đường thẳng cắt đường tròn

C. Đường thẳng không cắt đường tròn

D. Đáp án khác

Câu hỏi 44 :

Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a , các đường cao là BM và CN . Gọi D là trung điểm cạnh BC . Đường tròn đi qua bốn điểm B, N, M, C là: 

A. Đường tròn tâm D bán kính \( \frac{{BC}}{2}\)

B. Đường tròn tâm D bán kính BC

C. Đường tròn tâm B bán kính \( \frac{{BC}}{2}\)

D. Đường tròn tâm C bán kính \( \frac{{BC}}{2}\)

Câu hỏi 45 :

Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau. Trong hai dây của một đường tròn

A. Dây nào lớn hơn thì dây đó xa tâm hơn

B. Dây nào nhỏ hơn thì dây đó xa tâm hơn

C. Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn

D. Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm

Câu hỏi 46 :

Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng 

A. 900

B. Số đo góc ở tâm chắn cung đó

C. Nửa số đo của góc nội tiếp chắn cung đó

D. Nửa số đo của cung bị chắn

Câu hỏi 47 :

Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung lớn bằng

A. Số đo cung nhỏ

B. Hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung 2  mút với cung lớn).

C. Tổng giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung 2  mút với cung lớn)

D. Số đo của cung nửa đường tròn

Câu hỏi 48 :

Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Trong một đường tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông

B. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau

C. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau

D. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung

Câu hỏi 49 :

Cho các hình vuông ABCD có cạnh AB cố định. Tìm quỹ tích giao điểm O của hai đường chéo của các hìnQuỹ tích điểm O là nửa đường tròn đường kính AB , trừ hai điểm A và B .h vuông đó.

A. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 120dựng trên AB .

B. Quỹ tích điểm O là nửa đường tròn đường kính AB , trừ hai điểm A và B .

C. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 600  dựng trên AB .

D. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 300 dựng trên AB .

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK