Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Hoà Sơn

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Hoà Sơn

Câu hỏi 1 :

Tìm x để căn thức \( \displaystyle\sqrt { - 2x + 3} \) có nghĩa.

A. \(x \ne {3 \over 2}\)

B. \(x \le {3 \over 2}\)

C. \(x \ge {3 \over 2}\)

D. \(x = {3 \over 2}\)

Câu hỏi 3 :

Tính: \(2\sqrt {{{\left( {\sqrt 2 - 3} \right)}^2}} + \sqrt {2{{\left( { - 3} \right)}^2}} - 5\sqrt {{{\left( { - 1} \right)}^4}}\)

A.  \( \sqrt 2 + 1\)

B.  \( \sqrt 2 -1\)

C.  \(- \sqrt 2 - 1\)

D.  \(- \sqrt 2 + 1\)

Câu hỏi 4 :

Tính: \(A = \sqrt {32}  + \sqrt {50}  - 2\sqrt 8  + \sqrt {18} \)

A. \( 8\sqrt 2  \)

B. \( 7\sqrt 2  \)

C. \( 6\sqrt 2  \)

D. \( 6\sqrt 2  \)

Câu hỏi 7 :

Rút gọn: \((\sqrt{6}+\sqrt{5})^{2}-\sqrt{120}.\)

A. 5

B. 7

C. 9

D. 11

Câu hỏi 9 :

Rút gọn biểu thức: \(\sqrt{150}+\sqrt{1,6}. \sqrt{60}+4,5.\sqrt{2\dfrac{2}{3}}-\sqrt{6}\)

A. \(3\sqrt{6}.\)

B. \(7\sqrt{6}.\)

C. \(11\sqrt{6}.\)

D. \(9\sqrt{6}.\)

Câu hỏi 13 :

Cho hàm số y = f (x) = (1 + m4) x + 1 với m là tham số. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. f (4) < f (2)

B. f (−1) > f (0)

C. f (2) < f (3)

D. f (1) > f (2)

Câu hỏi 16 :

Cho hàm số (y = ax ) có đồ thị như hình bên. Giá trị của (a ) bằng:

A. a=3

B. a=−3    

C. a=1/3

D. a=−1/3

Câu hỏi 17 :

Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y=2x−1

B. y=x−1

C. y=x−2

D. y=−2x−1

Câu hỏi 18 :

Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng phân biệt d1: y = (m + 2)x - 3m - 3; d2:y = x + 2 và d3:y = mx + 2 giao nhau tại một điểm?

A.  \( m = \frac{1}{3}\)

B.  \( m = -\frac{5}{3}\)

C.  \( m = 1;m = - \frac{5}{3}\)

D.  \( m = \frac{{ - 5}}{6}\)

Câu hỏi 20 :

Tìm độ dài cạnh của hình chữ nhật có chu vi là 34 cm và chiều dài hơn chiều rộng là 5 cm.

A. CD: 11cm, CR: 6cm

B. CD: 10cm, CR: 5cm

C. CD: 12cm, CR: 7cm

D. CD: 13cm, CR: 8cm

Câu hỏi 22 :

Giả sử \({x_1},\,\,{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\). Khẳng định nào sau đây là sai?

A. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{b}{{ - a}};\,\,{x_1}.{x_2} = \dfrac{{ - c}}{{ - a}}\)

B. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{{ - b}}{{ - a}};\,\,{x_1}.{x_2} = \dfrac{c}{a}\)

C. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{{ - b}}{a};\,\,{x_1}.{x_2} =  - \dfrac{c}{{ - a}}\)

D. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{b}{{ - a}};\,\,{x_1}.{x_2} =  - \dfrac{{ - c}}{a}\)

Câu hỏi 25 :

Nghiẹm của phương trình \(x^{2}-4 x+21=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-7 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-7 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=7 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 26 :

Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}+2 x-7=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{7}{5} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-\frac{7}{5} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-\frac{7}{5} \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{7}{5} \end{array}\right.\)

Câu hỏi 27 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-7 x+10=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)

Câu hỏi 28 :

Nghiệm của phương trình \(5{x^2} - 6x + 1 = 0\) là

A. \({x_1} = -1; {x_2} = \dfrac{-1}{5}\)

B. \({x_1} = 1; {x_2} = \dfrac{1}{5}\)

C. \({x_1} = 1; {x_2} = \dfrac{-1}{5}\)

D. \({x_1} = -1; {x_2} = \dfrac{1}{5}\)

Câu hỏi 29 :

Nghiệm của phương trình \(13852{x^2} - 14x + 1 = 0\) là:

A. x = 1

B. x = 2

C. x = 3

D. Phương trình vô nghiệm 

Câu hỏi 30 :

Cho phương trình \({x^2} - 0,5x - 0,25 = 0\). Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. Không có cách nào để tính nghiệm theo \(\Delta '\) vì 0,5 là số thập phân.

B. Có thể đổi phương trình đã cho thành phương trình với hệ số nguyên và tính nghiệm theo \(\Delta '\) rất thuận tiện

C. Phương trình này vô nghiệm

D. Phương trình này có nghiệm kép

Câu hỏi 31 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 5cm, ∠B = α biết cotB = 2, 4. Tính AB, BC

A. AB = 10cm ; BC = 12cm

B. AB = 6cm ; BC = 8cm

C. AB = 7cm ; BC = 12cm

D. AB = 12cm ; BC = 13cm

Câu hỏi 32 :

Cho tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng?

A. MN = MP.sinP

B. MN = MP.cosP

C. MN = MP.tanP

D. MN = MP.cotP

Câu hỏi 33 :

Cho hình thang ABCD vuông tại A và D; góc C = 500. Biết AB = 2; AD = 1,2. Tính diện tích hình thang ABCD.

A.  \( {S_{ABCD}} = 2{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {vdt} \right)\)

B.  \( {S_{ABCD}} = 3{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {vdt} \right)\)

C.  \( {S_{ABCD}} = 4{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {vdt} \right)\)

D.  \( {S_{ABCD}} = 5{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {vdt} \right)\)

Câu hỏi 35 :

Cho đường tròn (O), dây MN khác đường kính.  Qua (O ) kẻ đường vuông góc với MN, cắt tiếp tuyến tại M của đường tròn ở điểm P. Chọn khẳng định đúng 

A. PN là tiếp tuyến của (O) tại P

B. ΔMOP=ΔPON          

C. PN là tiếp tuyến của (O) tại N

D.  \(\widehat {ONP} = {80^ \circ }\)

Câu hỏi 36 :

Cho đường tròn (O;R). Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến ME, MF đến đường tròn (với E, F là các tiếp điểm). Đoạn OM cắt đường tròn (O;R) tại I. Kẻ đường kính ED của (O;R). Hạ FK vuông góc với ED. Gọi P là giao điểm của MD và FK. Chọn câu đúng

A. Các điểm M, E, O, F cùng thuộc một đường tròn.

B. Điểm  I  là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MEF.

C. Điểm I  là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MEF.

D. Cả A, B đều đúng

Câu hỏi 37 :

Hai đường tròn (O;5) và (O';8) có vị trí tương đối với nhau như thế nào biết OO' = 12 

A. Tiếp xúc nhau  

B. Không giao nhau 

C. Tiếp xúc ngoài 

D. Cắt nhau

Câu hỏi 39 :

Cho hai đường tròn  ( O );(O') cắt nhau tại A,B, trong đó O' thuộc ( O ). Kẻ đường kính O'OC của đường tròn ( O ). Chọn khẳng định sai?

A. AC=CB

B.  \(\widehat {CBO'} = {90^ \circ }\)

C. CA,CB là hai tiếp tuyến của (O′)

D. CA,CB là hai cát tuyến của (O′)

Câu hỏi 41 :

Tính độ dài cạnh của tam giác đều nội tiếp (O;R) theo R.

A.  \( \frac{R}{{\sqrt 3 }}\)

B.  \(\sqrt3R\)

C.  \(\sqrt6R\)

D.  \(3R\)

Câu hỏi 43 :

Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của các đường:

A. Trung trực

B. Phân giác trong

C. Trung tuyến

D. Đáp án khác

Câu hỏi 49 :

Một hình cầu có số đo diện tích (đơn vị m2) bằng số đo thể tích (đơn vị m3). Tính bán kính hình cầu, diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu đó.

A. R = 3cm; S = 36cm2; V = 36cm3

B. R = 6cm; S = 36cm2; V = 36cm3

C. R = 3cm; S = \(36\pi\)cm2; V = \(36\pi\)cm3

D. R = 6cm; S = \(36\pi\)cm2; V = \(36\pi\)cm3

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK