Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Hoàng An

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Hoàng An

Câu hỏi 1 :

Tính: \(0,2\sqrt {{{\left( { - 10} \right)}^2}.3} + 2\sqrt {{{\left( {\sqrt 3 - \sqrt 5 } \right)}^2}}\) \(2\sqrt 5\)

A.  \(2\sqrt 5\)

B.  \(3\sqrt 5\)

C.  \(4\sqrt 5\)

D.  \(5\sqrt 5\)

Câu hỏi 2 :

Phân tích thành nhân tử \({x^2} - 3\)

A. (x - 3)(x + 3)

B.  \(\left( {x - \sqrt 3 } \right)\left( {x + \sqrt 3 } \right)\)

C. A, B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu hỏi 3 :

Rút gọn biểu thức: \(5\sqrt {4{a^6}} - 3{a^3}\) với a < 0

A.  \(3{a^3}\)

B.  \(- 3{a^3}\)

C.  \( 13{a^3}\)

D.  \(- 13{a^3}\)

Câu hỏi 5 :

Rút gọn biểu thức: \(\dfrac{3}{2}\sqrt 6+ 2\sqrt{\dfrac{2}{3}}-4\sqrt{\dfrac{3}{2}}\)

A. \(\dfrac{\sqrt 6}{3}\) 

B. \(\dfrac{\sqrt 6}{4}\) 

C. \(\dfrac{\sqrt 6}{5}\) 

D. \(\dfrac{\sqrt 6}{6}\)

Câu hỏi 7 :

Tập nghiệm của phương trình  \(\sqrt[3]{{x + 1}} + \sqrt[3]{{7 - x}} = 2\)

A. S={−1;7}

B. S={−1;-7}

C. S={2;7}

D. S={1;7}

Câu hỏi 16 :

Viết phương trình đường thẳng (d) y = ax +b đi qua hai điểm A(-1; - 2) và B (0; 1)

A. y = 3x - 1

B. y = 3x + 1

C. y = x + 3

D. y = x - 3

Câu hỏi 21 :

Tìm hai số có tổng là 34 và hiệu là 10.

A. 22 và 12

B. 20 và 14

C. 21 và 13

D. 23 và 9

Câu hỏi 22 :

Nghiệm của phương trình \(4 x^{2}-5 x+7=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{5}{2} \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)

Câu hỏi 24 :

Cho phương trình \(2x^2+ 2mx + m^2 - 2 = 0\), với m là tham số. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm hệ thức liên hệ giữa x1, x2 không phụ thuộc vào m

A.  \( {x_1}{x_2} = {x_2} - {x_1} + 1\)

B.  \( {x_1} - {x_2} = {x_2} + {x_1} - 1\)

C.  \( {x_1}{x_2} = {x_2} - {x_1} + 1\)

D.  \( {x_1}{x_2} = {x_1} + {x_2} - 1\)

Câu hỏi 25 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-7 x+10=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 27 :

Nghiệm của phương trình \({\left( {{x^2} - 4x + 2} \right)^2} + {x^2} - 4x - 4 = 0\) là:

A. x = 0; x = 2.

B. x = 0; x = 3.

C. x = 0; x = 4.

D. x = 0; x = 5.

Câu hỏi 28 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}+13 x+42=0\) là?

A. Vô nghiệm.

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-6 \\ x_{2}=7 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-6 \\ x_{2}=-7 \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}=7 \end{array}\right.\)

Câu hỏi 29 :

Nghiệm của phương trình \({\left( {{x^2} + 2x - 5} \right)^2} = {\left( {{x^2} - x + 5} \right)^2}\) là:

A. x = 0

B.  \(x = - \dfrac{1}{2}\)

C.  \(x = \dfrac{{10}}{3}\)

D. A, B, C đều đúng

Câu hỏi 31 :

Không dùng MTBT hoặc bảng số, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần. sin49o , cos15o ,sin65o , cos50o , cos 42o

A. sin 490 < sin 650 < cos 150 < cos 500 < cos 420

B. cos 500 < cos 420 < sin 490 < sin 650 < cos 150

C. cos 500 < cos 420 < cos 150 < sin 490 < sin 650

D. cos 150 < cos 420 < cos 500 < sin 490 < sin 650

Câu hỏi 32 :

So sánh: \(\cot 32^o\) và \(\cos 32^o\)

A.  \(\cot 32^o > \cos 32^o\)

B.  \(\cot 32^o < \cos 32^o\)

C.  \(\cot 32^o = \cos 32^o\)

D.  \(\cot 32^o\le \cos 32^o\)

Câu hỏi 33 :

Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần:\(\tan 73^{\circ}, \cot 25^{\circ}, \tan 62^{\circ}, \cot 38^{\circ}\)

A.  \(\tan 73^{\circ}< \tan 62^{\circ}< \cot 25^{\circ}< \cot 38^{\circ}\)

B.  \( \cot 38^{\circ}< \cot 25^{\circ}< \tan 62^{\circ}< \tan 73^{\circ}\)

C.  \( \cot 38^{\circ}< \tan 62^{\circ}< \cot 25^{\circ}< \tan 73^{\circ}\)

D.  \( \cot 38^{\circ}< \tan 62^{\circ}<\tan 73^{\circ}< \cot 25^{\circ}\)

Câu hỏi 34 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH (H thuộc BC). Biết góc ACB = 60, CH = a. Tính độ dài AB và AC theo a

A.  \(\begin{array}{*{20}{l}} {AB = 2\sqrt 3 a}\\ {AC = 2a} \end{array}\)

B.  \(\begin{array}{*{20}{l}} {AB = 2\sqrt 3 a}\\ {AC = a} \end{array}\)

C.  \(\begin{array}{*{20}{l}} {AB = 2\sqrt 3 a}\\ {AC =3a} \end{array}\)

D.  \(\begin{array}{*{20}{l}} {AB = \sqrt 3 a}\\ {AC = 2a} \end{array}\)

Câu hỏi 35 :

Cho tam giác ABC vuông cân tại A (AB = AC = a) . Phân giác của góc B cắt AC tại D. Tính DA;DC theo a

A.  \( AD = a.\cos {22,5^0}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} DC = a - a.\cos {22,5^0}\)

B.  \( AD = a.\tan{22,5^0}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} DC = a - a.\sin {22,5^0}\)

C.  \( AD = a.\tan{22,5^0}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} DC = a - a.\tan {22,5^0}\)

D.  \( AD = a.\tan{22,5^0}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} DC = a - a.\cot {22,5^0}\)

Câu hỏi 36 :

Một tam giác cân có đường cao ứng với đáy đúng bằng độ dài đáy. Tính các góc của tam giác đó.

A.  \(\angle A = {53^0}8'{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \angle B = \angle C = {53^0}{26^\prime }\)

B.  \(\angle A = {53^0}8'{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \angle B = \angle C = {43^0}{26^\prime }\)

C.  \(\angle A = {53^0}8'{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \angle B = \angle C = {33^0}{26^\prime }\)

D.  \(\angle A = {53^0}8'{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \angle B = \angle C = {63^0}{26^\prime }\)

Câu hỏi 41 :

Cho đường tròn (O;R) có hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại I ( C thuộc cung nhỏ AB ). Kẻ đường kính BE của (O). Đẳng thức nào sau đây là đúng?

A.  \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = 2{R^2}\)

B.  \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = 3{R^2}\)

C.  \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} =4{R^2}\)

D.  \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = 5{R^2}\)

Câu hỏi 43 :

Cho tam giác đều ABC . Tìm quỹ tích các điểm M nằm trong tam giác đó sao cho MA= MB2 + MC2

A. Quỹ tích điểm M là hai cung chứa góc 1500 dựng trên BC , trừ hai điểm B và C .

B. Quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính BC .

C. Quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính BC trừ hai điểm B và C

D. Quỹ tích điểm M là 2 cung chứa góc 1500  dựng trên BC .

Câu hỏi 44 :

Cho các hình vuông ABCD có cạnh AB cố định. Tìm quỹ tích giao điểm O của hai đường chéo của các hình vuông đó.

A. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 120dựng trên AB .

B. Quỹ tích điểm O là nửa đường tròn đường kính AB , trừ hai điểm A và B .

C. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 600  dựng trên AB .

D. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 300 dựng trên AB .

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK