Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919 – 1929), thực dân Pháp hạn chế sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng chủ...

Câu hỏi :

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919 – 1929), thực dân Pháp hạn chế sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng chủ yếu là do

A. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu

B. muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp

C. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng được yêu cầu

D. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ

* Đáp án

B

* Hướng dẫn giải

Đáp án B

Công nghiệp nặng (chế tạo máy, năng lượng,…) là nhóm ngành công nghiệp cơ bản, tạo ra nền tảng quan trọng cho sự phát triển của một nền kinh tế => Việc thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) chủ yếu là do muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp. Hạn chế sự phát triển của thuộc địa, cạnh tranh với chính quốc

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK