A. thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất
B. phục hồi những nguồn tài nguyên đã vơi cạn
C. dẫn tới sự xuất hiện của xu thế toàn cầu hóa
D. tăng suất lao động, tạo ra nguồn của cải lớn
B
Đáp án B
Đáp án b không phản ánh đúng tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đến sự phát triển của nhân loại. Vì các tài nguyên khoáng sán như dầu mỏ, than đá,… thuộc nhóm tài nguyên không có khả năng tái sinh. Do đó, các thành tựu khoa học – công nghệ không thể làm phục hồi các loại tài nguyên này.
- Một số tác động tích cực của cách mạng khoa học – công nghệ:
+ Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.
+ Nâng cao năng suất lao động, tạo ra khối lượng của cải khổng lồ cho nhân loại.
+ Không ngừng nâng cao mức sống và chất lượng sống cho con người.
+ Đưa tới sự hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa.
+ Đưa nền văn minh nhân loại sang một chương mới – văn minh thông tin
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK