A. Pháp hạn chế đầu tư vốn vào ngành nông nghiệp
B. phương thức sản xuất tư bản chưa được Pháp du nhập
C. phương thức sản xuất phong kiến vẫn được duy trì
D. Pháp không đầu tư vốn, nhân lực và kĩ thuật mới
C
Đáp án C
Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 – 1929), về cơ bản kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu vì phương thức sản xuất phong kiến vẫn được duy trì (địa chủ phát canh thu tô với tá điền), tồn tại song song với phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Nội dung các đáp án A, B, D không phù hợp, vì:
+ Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929), thực dân Pháp tập trung vốn đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực nông nghiệp.
+ Dưới tác động từ cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã được du nhập vào Việt Nam, biểu hiện: xuất hiện các ngành kinh tế mới…
+ Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đã đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK