Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k0=48N/m

Câu hỏi :

Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0độ cứng k0=48N/mđược cắt thành hai lò xo chiều dài lần lượt là l1=0,810 và l2=0,2l0Mỗi lò xo sau khi cắt được gắn với vật có cùng khối lượng 0,4kg. Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nằm ngang (các lò xo đồng trục). Khi hai lò xo chưa biến dạng thì khoảng cách của hai vật là 15cm. Lúc đầu, giữa các vật để cho các lò xo đều bị nén đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động cùng thế năng cực đại là 0,2J. Lấy π2=10Kể từ lúc thả vật, sau khoảng thời gian ngắn nhất là Δt thì khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất là D. Giá trị của Δt và d lần lượt là:

A. 0,171s; 4,7cm

B. 0,171s; 3,77cm

C. 0,717s; 3,77cm

D. 0,717s; 4,7cm

* Đáp án

B

* Hướng dẫn giải

Đáp án B

+) Độ cứng của lò xo sau khi cắt k1=10,8k0=60k2=10,2k0=240ω2=2ω1

Biên độ dao động của các vật là: A=2EkA1=1063cmA2=563cm

Với hệ trục tọa độ như hình vẽ (gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật thứ nhất), phương trình dao động của các vật là:

x1=1063cosωt+πx2=563cos2ωt+15d=x2x1=1063cos2ωt+1063cosωt+151063

d nhỏ nhất khi cosωt=12dmin=3,77cm

Mặt khác: x=cosωt=cosk1mt=12

56t=±2π3+k2πtmin=0,171s

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK