Trang chủ Đề thi & kiểm tra Vật lý Đề thi thử Vật Lí năm 2019 có lời giải chi tiết !!

Đề thi thử Vật Lí năm 2019 có lời giải chi tiết !!

Câu hỏi 1 :

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?

ABản chất của tia hồng ngoại là sóng điện từ.

B. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.

C. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia X.

D. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.

Câu hỏi 2 :

Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây

A. tia X.

B. ánh sáng nhìn thấy

C. tia hồng ngoại.

D. tia tử ngoại.

Câu hỏi 3 :

Hiện tượng quang dẫn xảy ra đối với

A. kim loại. 

B. chất điện môi.

C. chất bán dẫn.

D. chất điện phân

Câu hỏi 4 :

Quang phổ vạch của chất khí loãng có số lượng vạch và vị trí các vạch phụ thuộc vào

A. áp suất.

B. bản chất của chất khí

C. cách kích kích.

D. nhiệt độ

Câu hỏi 5 :

Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là

A. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng

B. tốc độ dao động của các phần tử môi trường truyền sóng

C. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng

D. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng

Câu hỏi 6 :

Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào

A. hiện tượng tự cảm

B. hiện tượng cảm ứng điện từ

C. khung dây xoắn trong điện trường quay

D. khung dây chuyển động trong từ trường

Câu hỏi 8 :

Trên sợi dây đàn hồi hai đầu cố định, chiều dài 1,2m xuất hiện sóng dừng với 4 nút sóng (kể cả hai nút ở hai đầu). Điều nào sau đây là sai?

A. Bước sóng là 0,8 m

B. Các điểm nằm giữa hai nút liên tiếp dao động cùng pha

C. Các điểm nằm giữa ở hai bên một nút có hai bó sóng liền kề dao động ngược pha

D. Khoảng cách giữa một nút và một bụng cạnh nó là 0,8 m

Câu hỏi 9 :

Nhận xét nào sau đây sai khi nói về dao động cơ tắt dần?

A. Cơ năng giảm dần theo thời gian.

B. Ma sát càng lớn, dao động tắt dần càng nhanh.

C. Không có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng.

D. Biên độ giảm dần theo thời gian.

Câu hỏi 17 :

Năng lượng liên kết riêng là năng lượng

A. cần cung cấp cho các hạt nhân ban đầu để phản ứng hạt nhân thu năng lượng xảy ra.

B. tỏa ra khi hạt nhân tự phân rã dưới dạng động năng của hạt nhân con.

C. tối thiểu cần cung cấp cho hạt nhân để phá vỡ nó thành các nuclôn riêng lẻ.

D. liên kết tính cho mỗi nuclon trong hạt nhân.

Câu hỏi 41 :

Mắc hai đầu điện trở vào điện áp xoay chiều thì

A. cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha π/2 rad so với điện áp.

B. cường độ dòng điện trong mạch ngược pha với điện áp

C. cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp.

D. cường độ dòng điện trễ pha π/2 rad so với điện áp.

Câu hỏi 42 :

Đèn LED hiện nay được sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát sáng cao. Nguyên tắc hoạt động của đèn LED dựa trên hiện tượng

A. điện - phát quang.

B. hóa - phát quang.

C. nhiệt - phát quang.

D. quang - phát quang.

Câu hỏi 43 :

Hạt nhân C512  được tạo thành bởi

A. êlectron và nuclôn

B. prôtôn và nơtron

C. nơtron và êlectron

D. prôtôn và êlectron

Câu hỏi 46 :

Định luật bảo toàn nào sau đây không được áp dụng trong phản ứng hạt nhân?

A. Định luật bảo toàn điện tích.

B. Định luật bảo toàn động lượng.

C. Định luật bảo toàn khối lượng.

D. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần.

Câu hỏi 47 :

Sóng vô tuyến nào sau đây có khả năng truyền qua được tầng điện li

A. sóng dài.

B. sóng trung.

C. sóng ngắn.

D. sóng cực ngắn.

Câu hỏi 49 :

Sóng siêu âm có tần số

A. lớn hơn 2000 Hz

B. nhỏ hơn 16 Hz

C. lớn hơn 20000 Hz

D. trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz.

Câu hỏi 53 :

Cho các tia sau: tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X và tia γ. Sắp xếp theo thứ tự các tia có năng lượng phôtôn giảm dần là

A. Tia tử ngoại, tia γ, tia X, tia hồng ngoại.

B. Tia γ, tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.

C. Tia X, tia γ, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.

D. Tia γ, tia tử ngoại, tia X, tia hồng ngoại.

Câu hỏi 55 :

Tia α là dòng các hạt nhân

A. H12

B. H13

C. He24

D. He23

Câu hỏi 56 :

Chiếu vào khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì

A. chùm tia sáng tới buồng tối là chùm sáng trắng song song.

B. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song song.

C. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.

D. chùm tia sáng tới hệ tán sắc gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.

Câu hỏi 59 :

Trong đoạn mạch xoay chiều có 2 phần tử là X và Y mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào X nhanh pha 0,5π với điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu phần tử Y và cùng pha với dòng điện trong mạch. Xác định các linh kiện X và Y.

A. X là điện trở, Y là cuộn dây thuần cảm.

B. Y là tụ điện, X là điện trở.

C. X là điện trở, Y là cuộn dây không thuần cảm.

D. X là tụ điện, Y là cuộn dây thuần cảm.

Câu hỏi 82 :

Khi xảy ra cộng hưởng trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp thì

A. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu tụ.

B. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu cuộn dây.

C. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.

D. Cường độ dòng điện chậm pha với điện áp hai đầu tụ.

Câu hỏi 83 :

Sóng điện từ có bước sóng dưới 10 m khi truyền trong chân không thuộc

A. Sóng cực ngắn.

B. Sóng ngắn.

C. Sóng trung.

D. Sóng dài.

Câu hỏi 84 :

Các vạch quang phổ nhìn thấy được của Hidro là

A. Đỏ, cam, chàm, tím.

B. Đỏ, lam, chàm, tím.

C. Lục, lam, chàm, tím.

D. Lục, cam, chàm, tím.

Câu hỏi 85 :

Tia α là dòng các hạt nhân

AHe13

BH12

CHe23

DHe24

Câu hỏi 86 :

Trong truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là

A. Tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.

B. Trộn dao động âm tần với sóng điện từ tần số cao.

C. Làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống.

D. Biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ.

Câu hỏi 90 :

Dao động của đồng hồ quả lắc là

A. Dao động cưỡng bức

B. Dao động tắt dần chậm

C. Dao động duy trì

D. Dao động tắt dần nhanh

Câu hỏi 94 :

Tia phóng xạ nào sau đây không bị lệch đi trong điện trường?

ATia α

BTia β+

CTia β-

D. Tia γ

Câu hỏi 96 :

Khi cho dòng điện không đổi qua cuộn sơ cấp của máy biến áp thì trong mạch kín của cuộn thứ cấp

A. Không có dòng điện chạy qua.

B. Có dòng điện không đổi chạy qua.

C. Có dòng điện một chiều chạy qua.

D. Có dòng điện xoay chiều chạy qua.

Câu hỏi 99 :

Trên một sợi dây ngang dài có một sóng hình sin với bước sóng 30 cm truyền qua. Gọi M và N là hai điểm trên dây có vị trí cân bằng cách nhau khoảng 5 cm. Chọn nhận xét đúng?

A. M và N dao động cùng pha.

B. M và N dao động ngược pha.

C. M và N dao động vuông pha.

D. M và N dao động lệch pha.

Câu hỏi 101 :

Cho các tia sau: tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X và tia g. Sắp xếp theo thứ tự tia có năng lượng photon tăng dần là

A. Tia γ, tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.

B. Tia γ, tia tử ngoại, tia X, tia hồng ngoại.

C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, tia γ.

D. Tia X, tia γ, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.

Câu hỏi 103 :

Cho khối lượng các hạt nhân: mAl = 26,974u; mα = 4,0015u; mp = 29,970u; mn = 1,0087u và 1u = 931,5MeV/c2. Phản ứng: Al1327+αP1530+n sẽ toả hay thu bao nhiêu năng lượng?

A. Phản ứng tỏa năng lượng 2,98MeV.

B. Phản ứng tỏa năng lượng 2,98J.

C. Phản ứng thu năng lượng 2,98MeV.

D. Phản ứng thu năng lượng 2,98J.

Câu hỏi 124 :

Âm sắc của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với

A. Tần số âm

B. Đồ thị dao động âm

C. Cường độ âm

D. Tần số và đồ thị dao động

Câu hỏi 127 :

Trong sơ đồ khối của máy thu thanh đơn giản không có bộ phận nào sau đây?

A. Anten thu

B. Mạch tách sóng

C. Ống nói

D. Loa

Câu hỏi 128 :

Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.

B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.

C. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật sẽ không phát ra tia hồng ngoại.

D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không phải sóng điện từ.

Câu hỏi 129 :

Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch tối nằm trên nền màu của quang phổ liên tục.

B. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống nhưng vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.

C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.

D. Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch cam, vạch chàm và vạch tím.

Câu hỏi 131 :

Phản ứng T13+D12He24+n01 là một phản ứng

A. Phóng xạ hạt nhân

B. Phân hạch

C. Nhiệt hạch

D. Phản ứng thu năng lượng

Câu hỏi 132 :

Cho các tia: α, β+, β-, X. Tia nào không bị lệch trong điện trường? 

A. Tia α

B. Tia β+

C. Tia β-

D. Tia X

Câu hỏi 161 :

Chu kì dao động điều hòa là

A. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật lặp lại trạng thái dao động.

B. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1 giây.

C. Khoảng thời gian để vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo ch.uyển động.

D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.

Câu hỏi 163 :

Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn sóng dao động cùng phương, cùng

A. Tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.

B. Biên độ nhưng khác tần số.

C. Pha ban đầu nhưng khác tần số.

D. Biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Câu hỏi 164 :

Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số

A. Của sóng điện từ tăng, của sóng âm giảm.

B. Của sóng điện từ giảm, sóng âm tăng.

C. Của cả hai sóng đều giảm.

D. Cả hai sóng đều không đổi.

Câu hỏi 167 :

Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là.

A. Tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.

B. Trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.

C. Làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống.

D. Biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ.

Câu hỏi 168 :

Khi một chùm sáng trắng song song, hẹp truyền qua một lăng kính thì bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc khác nhau. Đây là hiện tượng

A. Giao thoa ánh sáng

B. Phản xạ ánh sáng

C. Nhiễu xạ ánh sáng

D. Tán sắc ánh sáng

Câu hỏi 169 :

Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là

A. Không bị nước và thủy tinh hấp thụ.

B. Gây ra hiện tượng quang điện ở một số kim loại.

C. Có khả năng đâm xuyên rất mạnh.

D. Có tác dụng nhiệt mạnh.

Câu hỏi 172 :

Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân là

A. Năng lượng liên kết

B. Khối lượng hạt nhân

C. Điện tích hạt nhân

D. Năng lượng liên kết riêng

Câu hỏi 181 :

Cho các tia sau: tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X và tia γ. Sắp xếp theo thứ tự các tia có năng lượng phôtôn giảm dần là

A. Tia γ, tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.

B. Tia X, tia γ, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.

C. Tia tử ngoại, tia γ, tia X, tia hồng ngoại.

D. Tia γ, tia tử ngoại, tia X, tia hồng ngoại.

Câu hỏi 204 :

Người ta phân biệt sóng siêu âm, hạ âm, âm thanh dựa vào

A. Bản chất vật lí của âm.

B. Tốc độ truyền âm.

C. Biên độ dao động âm.

D. Khả năng cảm thụ âm của tai người.

Câu hỏi 207 :

Ánh sáng đơn sắc

A. Bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

B. Bị đổi màu khi truyền qua lăng kính.

C. Không bị thay đổi bước sóng khi truyền từ không khí vào lăng kính thủy tinh.

D. Không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

Câu hỏi 208 :

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia hồng ngoại là bức xạ nhìn thấy được.

B. Tia hồng ngoại được ứng dụng để sấy khô, sưởi ấm.

C. Tia hồng ngoại có tính chất nổi bật là tác dụng nhiệt.

D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.

Câu hỏi 209 :

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt

A. Prôtôn

B. Phôtôn

C. Electron

D. Nơtron

Câu hỏi 219 :

Chiếu một chùm sáng trắng vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, trên kính ảnh của buồng tối ta thu được

A. Một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

B. Một dải ánh sáng trắng.

C. Các vạch sáng, vạch tối xen kẽ nhau.

D. Bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.

Câu hỏi 223 :

Một con lắc lò xo có độ cứng K = 100N/m và vật nặng m = 0,1kg. Hãy tìm nhận xét đúng.

A. Khi tần số ngoại lực < 5 Hz thì khi tăng tần số biên độ dao động cững bức tăng rồi giảm.

B. Khi tần số ngoại lực < 10 Hz thì khi tăng tần số biên độ dao động cững bức tăng lên.

C. Khi tần số ngoại lực > 5 Hz thì khi tăng tần số biên độ dao động cững bức tăng lên.

D. Khi tần số ngoại lực > 10 Hz thì khi tăng tần số biên độ dao động cững bức tăng lên.

Câu hỏi 233 :

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của con lắc được bảo toàn?

A. Cơ năng và biên độ

B. Cơ năng và thế năng

C. Cơ năng và pha dao động

D. Động năng và thế năng

Câu hỏi 235 :

Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường

A. Rắn, lỏng và khí

B. Rắn, lỏng và chân

C. Rắn, khí và chân không

D. Lỏng, khí và chân không

Câu hỏi 236 :

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mach có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

A. Cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.

B. Trễ pha 60° với cường độ dòng điện trong mạch.

C. Lệch pha 90° với cường độ dòng điện trong mạch.

D. Sớm pha 30° với cường độ dòng điện trong mạch.

Câu hỏi 239 :

Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng

A. Quang – phát quang

B. Tán sắc ánh sáng

C. Nhiễu xạ ánh sáng

D. Giao thoa ánh sáng

Câu hỏi 240 :

Một người đang dùng điện thoại di động để thực hiện cuộc gọi. Lúc này điện thoại phát ra

A. Tia tử ngoại

B. Sóng vô tuyến

C. Tia Rơn-ghen

D. Bức xạ gamma

Câu hỏi 250 :

Trong chân không, xét các tia: tử ngoại, Rơn-ghen, hồng ngoại, màu đỏ. Tia có bước sóng lớn nhất là

A. Tia tử ngoại

B. Tia hồng ngoại

C. Tia màu đỏ

D. Tia Rơn-ghen

Câu hỏi 251 :

Hạt nhân He24 được tạo thành bởi các hạt

A. Nơtron và êlectron

B. Prôtôn và êlectron

C. Prôtôn và nơtron

D. Electron và nuclôn

Câu hỏi 260 :

Trong y học, laze không được ứng dụng để

A. Chiếu điện, chụp điện

B. Phẫu thuật mạch máu

C. Chữa một số bệnh ngoài da

D. Phẫu thuật mắt

Câu hỏi 280 :

Một vật dao động điều hòa với li độ x và vận tốc v. Chọn phát biểu đúng

A. v ngược pha với x

B. v cùng pha với x

C. x sớm pha hơn v

D. x vuông pha với v

Câu hỏi 281 :

Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian.

B. Gia tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.

C. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.

D. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.

Câu hỏi 282 :

Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường. Xét trên một hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai phần tử

A. Dao động cùng pha là một phần tư bước sóng.

B. Gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng.

C. Dao động ngược pha là một phần tư bước sóng.

D. Gần nhau nhất dao động ngược pha là một bước sóng.

Câu hỏi 285 :

Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ i=4cos2πtT (A) (T>0). Đại lượng T được gọi là

A. Tần số góc của dòng điện

B. Chu kì của dòng điện

C. Tần số của dòng điện

D. Pha ban đầu của dòng điện

Câu hỏi 287 :

Tính chất nào sau đây không phải tính chất của sóng điện từ?

A. Là sóng ngang

B. Là quá trình truyền năng lượng

C. Tuân theo các định luật phản xạ, khúc xạ

D. Không truyền được trong chân không

Câu hỏi 288 :

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?

A. Bản chất của tia hồng ngoại là sóng điện từ.

B. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.

C. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia X.

D. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.

Câu hỏi 290 :

Chiếu vào khe hẹp của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì

A. Chùm tia sáng tới buồng tối là chùm sáng trắng song song.

B. Chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của bbuồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song song.

C. Chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.

D. Chùm tia sáng tới hệ tán sắc gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.

Câu hỏi 292 :

Lực hạt nhân còn được gọi là

A. Lực hấp dẫn

B. Lực tương tác mạnh

C. Lực tĩnh điện

D. Lực tương tác điện từ

Câu hỏi 320 :

Một vật dao động điều hòa, trong mỗi chu kì dao động vật đi qua vị trí cân bằng

A. Một lần

B. Ba lần

C. Bốn lần

D. Hai lần

Câu hỏi 321 :

Đối với sóng cơ học, vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào

A. Tần số sóng

B. Bước sóng và bản chất môi trường

C. Chu kì, bước sóng

D. Bản chất môi trường truyền sóng

Câu hỏi 325 :

Quang phổ liên tục của một vật

A. Không phụ thuộc vào cả bản chất và nhiệt độ của vật phát sáng.

B. Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật phát sáng.

C. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng.

D. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng.

Câu hỏi 326 :

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch biến điệu có tác dụng là gì?

A. Biến đổi tín hiệu âm thanh thành tín hiệu điện.

B. Trộn sóng âm tần với sóng cao tần.

C. Biến đổi tín hiệu điện thành tín hiệu âm thanh.

D. Tăng biên độ của tín hiệu.

Câu hỏi 327 :

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là

A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơnghen, tia tử ngoại.

B. Tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

C. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơnghen.

D. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen.

Câu hỏi 328 :

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng?

A. Hiện tượng giao thoa thể hiện ánh sáng có tính chất sóng.

B. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng.

C. Hiện tượng quang điện ngoài thể hiện ánh sáng có tính chất hạt.

D. Các sóng điện từ có bước sóng càng dài càng thể hiện rõ tính chất sóng.

Câu hỏi 329 :

Hạt nhân C614 và hạt nhân N714 có cùng

A. Số nơtron

B. Số proton

C. Số nuclôn

D. Điện tích

Câu hỏi 344 :

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1=R2=4Ω, R3=6 Ω, R4=3Ω và R5=10Ω. Điện áp UAB=48V. Chọn đáp án đúng.

A. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 15 Ω

B. Cường độ dòng điện đi qua R1 là 3 A.

C. Cường độ dòng điện đi qua R2là 2 A.

D. Cường độ dòng điện đi qua R5 là 1 A.

Câu hỏi 356 :

Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?

A. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.

B. Lực ma sát càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh.

C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần còn thế năng biến thiên theo thời gian.

D. Dao động tắt dần là dao động có năng lượng giảm dần theo thời gian.

Câu hỏi 357 :

Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ

A. Tăng vì tần số dao động điều hòa của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.

B. Giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.

C. Không đổi vì chu kì dao động điều hòa của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.

D. Tăng vì chu kì dao động điều hòa của nó giảm.

Câu hỏi 359 :

Sóng âm không truyền được trong môi trường

A. Rắn

B. Lỏng

C. Chân không

D. Khí

Câu hỏi 360 :

Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần

A. Có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.

B. Cùng tần số với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.

C. Luôn lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D. Cùng tần số và cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu hỏi 363 :

Cầu vồng sau cơn mưa xảy ra do hiện tượng

A. Giao thoa ánh sáng.

B. Quang-phát quang.

C. Quang điện.

D. Tán sắc ánh sáng.

Câu hỏi 364 :

Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây?

A. Quang điện

B. Sinh lý

C. Chiếu sáng

D. Kích thích phát quang

Câu hỏi 366 :

Trong phân rã phóng xạ β- của một chất phóng xạ thì

A. Số prôton của hạt nhân mẹ lớn hơn của hạt nhân con.

B. Một prôton trong hạt nhân phân rã phát ra electron.

C. Một electron trong lớp vỏ nguyên tử được phóng ra.

D. Một nơtron trong hạt nhân phân rã phát ra electron.

Câu hỏi 367 :

Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì

A. Năng lượng liên kết riêng càng lớn.

B. Năng lượng liên kết càng lớn.

C. Hạt nhân càng bền vững.

D. Năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.

Câu hỏi 368 :

Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?

A. Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng.

B. Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng.

C. Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng.

D. Chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng.

Câu hỏi 393 :

Điều nào sau đây là sai khi nói về lớp chuyển tiếp p-n? Lớp chuyển tiếp p-n

A. Có điện trở lớn vì ở gần đó có rất ít các hại tải điện tự do.

B. Dẫn điện tốt theo chiều từ p sang n.

C. Dẫn điện tốt theo chiều từ n sang p.

D. Có tính chất chỉnh lưu.

Câu hỏi 394 :

Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.

C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.

D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.

Câu hỏi 396 :

Chọn câu đúng. Sóng cơ dọc không truyền được trong các chất

A. Kim loại.

B. Nước.

C. Không khí.

D. Chân không.

Câu hỏi 397 :

Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng

A. Tác dụng lực của nguồn điện.

B. Thực hiện công của nguồn điện.

C. Dự trữ điện tích của nguồn điện.

D. Tích điện cho hai cực của nó.

Câu hỏi 398 :

Câu nào dưới đây nói về tia lửa điện là không đúng? Tia lửa điện là quá trình phóng điện

A. Tự lực trong chất khí khi được đặt trong điện trường đủ mạnh (khoảng 3.106V/m) để ion hóa chất khí.

B. Không tự lực trong chất khí mà các hạt tải điện mới sinh ra là êlectron tự do thoát khỏi catôt khi ion dương tới đập vào catôt.

C. Tự lực trong chất khí có thể tự duy trì, không cần có tác nhận ion hóa từ ngoài.

D. Tự lực trong chất khí được sử dụng làm bugi (bộ đánh lửa) để đốt cháy hỗn hợp nổ trong động cơ nổ.

Câu hỏi 399 :

Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện tỉ lệ với

A. Điện trở của đoạn dây.

B. Bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây.

C. Căn bậc hai của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây.

D. Cường độ dòng điện qua đoạn dây.

Câu hỏi 400 :

Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có êlectrôn bật ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là

A. Kim loại nhẹ.

B. Kim loại kiềm.

C. Chất cách điện.

D. Chất hữu cơ.

Câu hỏi 401 :

Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn

A. Số proton.

B. Số nơtrôn(nơtron).

C. Khối lượng.

D. Số nuclôn.

Câu hỏi 403 :

Trong chân không, tia hồng ngoại có bước sóng trong khoảng

A. Từ vài nanômét đến 380 nm.

B. Từ 10-12 m đến 10-9 m.

C. Từ 380 nm đến 760 nm.

D. Từ 760 nm đến vài milimét.

Câu hỏi 404 :

Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự biến đổi năng lượng của con lắc lò xo

A. Tăng 16/9 lần khi tần số góc ω tăng 5 lần và biên độ A giảm 3 lần.

B. Giảm 4 lần khi tần số dao động f tăng 2 lần và biên độ A giảm 3 lần.

C. Giảm 9/4 lần khi tần số góc ω tăng lên 3 lần và biên độ A giảm 2 lần.

D. Tăng 16 lần khi tần số dao động f và biên độ A tăng lên 2 lần.

Câu hỏi 405 :

Hạt nhân Ra88222 biến đổi thành hạt nhân Rn86222 do phóng xạ

A. α và β

B. β-

C. α

D. β+

Câu hỏi 434 :

Câu nào dưới đây nói về tạp đôno và tạp axepto trong bán dẫn là không đúng?

A. Tạp đôno là nguyên tử tạp chất làm tăng mật độ êlectron dẫn.

B. Tạp axepto là nguyên tử tạp chất làm tăng mật độ lỗ trống.

C. Trong bán dẫn loại n, mật độ êlectron dẫn tỉ lệ với mật độ tạp axepto. Trong bán dẫn loại p, mật độ lỗ trống dẫn tỉ lệ với mật độ tạp đôno

D. Trong bán dẫn loại n, mật độ êlectron dẫn tỉ lệ với mật độ tạp đôno. Trong bán dẫn loại p, mật độ lỗ trống tỉ lệ với mật độ tạp axepto.

Câu hỏi 436 :

Phản xạ toàn phần và phần xạ thông thường giống nhau ở tính chất là

A. Cả hai hiện tượng đều tuân theo định luật phản xạ ánh sáng

B. Cả hai hiện tượng đều tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng

C. Cường độ chùm phản xạ gần bằng cường độ chùm tới

D. Cường độ chùm phản xạ rất nhỏ so với cường độ chùm tới

Câu hỏi 437 :

Điện trường xoáy là điện trường

A. Có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ.

B. Có các đường sức không khép kín.

C. Của các điện tích đứng yên.

D. Giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi.

Câu hỏi 438 :

Dùng nam châm thử ta có thể biết được

A. Độ mạnh yếu của từ trường nơi đặt nam châm thử.

B. Dạng đường sức từ nơi đặt nam châm thử.

C. Độ lớn và hướng của véc tơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử.

D. Hướng của véc tơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử.

Câu hỏi 440 :

Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào

A. Bước sóng của ánh sáng.

B. Màu sắc của môi trường.

C. Màu của ánh sáng.

D. Lăng kính mà ánh sáng đi qua.

Câu hỏi 441 :

Khi quan sát một vật nhỏ thì ảnh tạo bởi kính hiển vi có các tính chất nào?

A. Ảnh thật, lớn hơn vật.

B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật.

C. Ảnh thật, cùng chiều với vật và lớn hơn vật.

D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và lớn hơn vật.

Câu hỏi 442 :

Giữa hằng số phân rã λ và chu kì bán rã T có mối liên hệ là:

A. λ=0,96/T

B. λ=ln2/T

C. λ=ln2/T2

D. λ=ln2/T3

Câu hỏi 446 :

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cosπt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s.

B. Chu kì của dao động là 0,5 s.

C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s2

D. Tần số của dao động là 2 Hz

Câu hỏi 448 :

Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s và pha ban đầu 0,79 rad. Phương trình dao động của con lắc là

A. α=0,1cos(20π-0,79) rad

B. α=0,1cos(10π+0,79) rad

C. α=0,1cos(20π+0,79) rad

D. α=0,1cos(10π-0,79) rad

Câu hỏi 473 :

Khi bị nung nóng đến 3000°C thì thanh vonfam phát ra

A. Tia Rơn-ghen, tia hồng ngoại và ánh sáng nhìn thấy.

B. Ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại và tia Rơn-ghen.

C. Tia tử ngoại, tia Rơn-ghen và tia hồng ngoại.

D. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy và tia tử ngoại.

Câu hỏi 474 :

Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều

A. Có thể kích thích phát quang một số chất.

B. Là các tia không nhìn thấy.

C. Không có tác dụng nhiệt.

D. Bị lệch trong điện trường.

Câu hỏi 477 :

Mắt lão nhìn thấy vật ở xa vô cùng khi

A. Đeo kính hội tụ và mắt không điều tiết

B. Đeo kính phân kì và mắt không điều tiết

C. Mắt không điều tiết

D. Đeo kính lão

Câu hỏi 479 :

Sóng cơ là gì

A. Là dao động lan truyền trong một môi trường

B. Là dao động của mọi điểm trong một môi trường

C. Là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường

D. Là sự truyền chuyển động của các phần tử trong một môi trường

Câu hỏi 480 :

Hiện tượng phân li các phân tử hòa tan trong dung dịch điện phân

A. Là kết quả của dòng điện chạy qua chất điện phân.

B. Là nguyên nhân duy nhất của sự xuất hiện dòng điện chạy qua chất điện phân.

C. Là dòng điện trong chất điện phân.

D. Tạo ra hạt tải điện trong chất điện phân.

Câu hỏi 481 :

Có hai dao động cùng phương cùng tần số được mô tả trong đồ thị sau. Dựa vào đồ thị, có thể kết luận

A. Hai dao động cùng pha.

B. Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2.

C. Dao động 1 trễ pha hơn dao động 2.

D. Hai dao động vuông pha.

Câu hỏi 487 :

Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất

A. Tia γ

B. Tia α

C. Tia β-

D. Tia β+

Câu hỏi 496 :

Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ, dao động tổng hợp của hai dao động này có giá trị lớn nhất khi độ lệch pha của hai dao động bằng

A. (2n + 1).0,5π với n=0;±1;±2…

B. 2nπ với n=0;±1;±2…

C. (2n+1)π với n=0;±1;±2…         

D. (2n + 1).0,25π với n=0;±1;±2 …

Câu hỏi 498 :

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu tụ điện thì

A. điện áp cùng pha với dòng điện

 B. điện áp ngược pha với dòng điện

C. điện áp lệch pha 450 so với dòng điện

D. điện áp lệch pha 900 so với dòng điện

Câu hỏi 505 :

Khi nung nóng một vật đến 3000°C thì vật đó không phát ra

A. Tia X

B. Tia hồng ngoại

C. Tia tử ngoại

D. Tia màu đỏ

Câu hỏi 507 :

Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đọan ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.

B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.

C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.

D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.

Câu hỏi 508 :

Khi nói về hệ số công suất cosφ của đoạn mạch xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai?

A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cosφ=0

B. Với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cosφ=1

C. Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì cosφ=0

D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0<cosφ<1

Câu hỏi 509 :

Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất khí ở điều kiện thường là

A. Các electron bứt khỏi các phân tử khí

B. Sự ion hóa do va chạm

C. Sự ion hoá do các tác nhân đưa vào trong chất khí

D. Không cần nguyên nhân nào cả vì đã có sẵn rồi

Câu hỏi 511 :

Đặt một thanh nam châm thẳng ở gần một khung dây kín, phẳng ABCD, song song với mặt phẳng Oxz,  nam châm song song với trục Oy như hình vẽ. Đưa nam châm từ xa lại gần khung dây theo chiều dương của trục Oy thì

A. Chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ABCD.

B. Chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ADCB.

C. Trong khung dây không có dòng điện cảm ứng.

D. Dòng điện cảm ứng luôn được duy trì cho dù nam châm không còn chuyển động.

Câu hỏi 513 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.

B. Trong phóng xạ β-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.

C. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.

D. Trong phóng xạ  β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.

Câu hỏi 516 :

Cơ sở để ứng dụng tia hồng ngoại trong chiếc điều khiển TV là dựa trên khả năng

A. Biến điệu của tia hồng ngoại.

B. Tác dụng lên phim ảnh của tia hồng ngoại.

C. Tác dụng nhiệt của tia hồng ngoại.

D. Không bị nước hấp thụ của tia hồng ngoại.

Câu hỏi 518 :

Cách thực hiện nào sau đây vẫn cho phép tiếp tục ngắm chừng ở vô cực?

A. Dời vật

B. Dời thấu kính

C. Dời mắt

D. Ghép sát đồng trục một thấu kính

Câu hỏi 523 :

Chỉ ra câu sai. Những nguồn sáng nào sau đây sẽ cho quang phổ liên tục (nếu không bị hấp thụ bởi môi trường):

A. Sợi dây tóc nóng sáng trong bóng đèn.

B. Một đèn LED đỏ đang phát sáng.

C. Mặt Trời.

D. Miếng sắt nung nóng.

Câu hỏi 546 :

Chọn câu đúng

A. Chỉ có từ trường mới làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron.

B. Chỉ có điện trường mới làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron.

C. Từ trường và điện trường không thể làm lệch quỹ đạo chuyển động của electron.

D. Từ trường và điện trường đều có thể làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron.

Câu hỏi 547 :

Tia được tạo ra không phải do nguyên tử ở trạng thái kích thích phát ra

A. Tia hồng ngoại

B. Tia gamma

C. Tia tử ngoại

D. Tia X

Câu hỏi 548 :

Hãy chọn phát biểu đúng

A. Hạt nhân H11 nặng gấp đôi hạt nhân H12

B. Hạt nhân  H12 nặng gấp đôi hạt nhân H11

C. Hạt nhân H12 nặng gần gấp đôi hạt nhân H11

D. Hạt nhân H12 nặng bằng hạt nhân H11

Câu hỏi 550 :

Hai điểm M và N trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng 3/4 bước sóng (sóng truyền theo chiều từ M đến N) thì

A. Khi M có thế năng cực đại thì N có động năng cực tiểu.

B. Khi M có li độ cực đại dương thì N có vận tốc cực đại dương.

C. Khi M có vận tốc cực đại dương thì N có li độ cực đại dương.

D. Li độ dao động của M và N luôn luôn bằng nhau về độ lớn.

Câu hỏi 551 :

Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường

A. Tỉ lệ thuận với chiểu dài đường đi MN.

B. Tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q.

C. Tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển.

D. Tỉ lệ thuận với tốc độ dịch chuyển.

Câu hỏi 552 :

Kính lúp là

A. Một dụng cụ quang có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.

B. Một gương cầu lõm bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.

C. Một thấu kính hội tụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ.

D. Một quang cụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, khi mắt nhìn qua quang cụ này thấy ảnh của vật dưới góc trông lớn hơn năng suất phân li.

Câu hỏi 553 :

Một sợi dây đàn hồi dài có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30 Hz và 50 Hz. Chọn phương án đúng.

A. Dây đó có một đầu cố định và một đầu tự do. Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng khi đó là 30 Hz.

B. Dây đó có một đầu cố định và một đầu tự do. Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng khi đó là 10 Hz.

C. Dây đó có hai đầu cố định. Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng khi đó là 30 Hz.

D. Dây đó có hai đầu cố định. Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng khi đó là 10 Hz.

Câu hỏi 554 :

Một khung dây dẫn tròn, nhẹ, được treo bằng sợi dây mềm, đường thẳng x'x trùng với trục của khung dây, một nam châm thẳng đặt dọc theo trục x'x, cực Bắc của nam châm gần khung dây như hình vẽ.  Tịnh tiến nam châm

A. Lại gần khung dây thì thấy khung dây chuyển động theo chiều dương trục x'x.

B. Lại gần khung dây thì thấy khung dây chuyển động theo chiều âm trục x'x.

C. Ra xa khung dây thì thấy khung dây chuyển động theo chiều âm trục x'x.

D. Thì chúng luôn đẩy khung dây.

Câu hỏi 564 :

So với hạt nhân Ca20235, hạt nhân Co2756 có nhiều hơn

A. 7 nơtron và 9 prôtôn

B. 11 nơtron và 16 prôtôn

C. 9 nơtron và 7 prôtôn

D. 16 nơtron và 11 prôtôn

Câu hỏi 585 :

Năng lượng của con lắc lò xo gắn với quả nặng m thì tỉ lệ với bình phương:

A. Tần số góc ω và biên độ dao động.

B. Biên độ dao động và độ cứng lò xo.

C. Biên độ dao động và khối lượng m.

D. Tần số góc ω và khối lượng m.

Câu hỏi 586 :

Chọn phát biểu đúng với vật thật đặt trước thấu kính

A. Thấu kính hội tụ luôn tạo chùm tia ló hội tụ.

B. Thấu kính phân kì luôn tạo chùm tia ló phân kì.

C. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính không thể bằng vật.

D. Ảnh của vật qua thấu kính phân kì là ảnh thật.

Câu hỏi 587 :

Trong các câu sau đây, câu nào sai? Khi một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1, tới mặt phân cách với một môi trường có chiết suất n2<n1 thì

A. Có tia khúc xạ đối với mọi phương của tia tới.

B. Góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.

C. Tỉ số giữa sini và sinr là không đổi khi cho góc tới thay đổi.

D. Góc khúc xạ thay đổi từ 0 tới 90° khi góc tới i biến thiên.

Câu hỏi 590 :

Tia X không có ứng dụng nào sau đây

A. Chữa bệnh ung thư

B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại

C. Chiếu điện, chụp điện

D. Khoan cắt kim loại

Câu hỏi 591 :

Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Hiệu điện thế giữa hai đầu

A. Đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.

B. Cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.

C. Cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.

D. Tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.

Câu hỏi 592 :

Người ta dùng hạt prôton bắn vào một hạt nhân bia đứng yên, để gây ra phản ứng tạo thành hai hạt giống nhau, bay ra với cùng động năng và theo các hướng lập với nhau một góc 1200. Biết số khối của hạt nhân bia lớn hơn 3. Phản ứng trên tỏa hay thu năng lượng?

A. Không đủ dữ liệu để kết luận.

B. Phản ứng trên là phản ứng thu năng lượng.

C. Phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng.

D. Phản ứng trên là phản ứng không tỏa năng lượng, không thu năng lượng.

Câu hỏi 594 :

Chọn câu đúng. Sóng cơ ngang không truyền được trong các chất

A. Rắn, lỏng và khí. 

B. Rắn và lỏng

C. Rắn và khí

D. Lỏng và khí

Câu hỏi 595 :

Trong phản ứng phân hạch hạt nhân, những phần tử nào sau đây có được năng lượng lớn nhất khi xảy ra phản ứng?

A. Động năng cùa các nơtron

B. Động năng của các prôtôn

B. Động năng của các prôtôn

D. Động năng của các êlectron

Câu hỏi 596 :

Hạt nhân Pôlôni Po84210  phóng xạ α theo phương trình: P84210oXZA+P82206b. Hạt nhân X có

A. 84 prôtôn và 210 nơtron

B. 124 prôtôn và 82 nơtron

C. 82 prôtôn và 124 nơtron

D. 210 prôtôn và 84 nơtron

Câu hỏi 625 :

Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là

A. 55 nm

B. 0,55 μm

C. 0,55 nm

D. 0,55 mm

Câu hỏi 626 :

Xét ba loại êlectrôn trong một tấm kim loại

A. Các êlectrôn loại 1

B. Các êlectrôn loại 2

C. Các êlectrôn loại 3

D. Các êlectrôn thuộc cả ba loại

Câu hỏi 627 :

Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.

B. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.

C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.

D. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.

Câu hỏi 628 :

Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất

A. Tia γ

B. Tia α

C. Tia β+

D. Tia β-

Câu hỏi 629 :

Phản ứng hạt nhân nào dưới đây không phải là phản ứng nhiệt hạch?

A. H11+H13He24

B. H12+H12He24

C. H12+Li362He24

D. He24+N714O817+H11

Câu hỏi 630 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?

A. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.

B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.

C. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.

D. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.

Câu hỏi 631 :

Vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là

A. Biên độ và gia tốc.

B. Li độ và tốc độ.

C. Biên độ và năng lượng.

D. Biên độ và tốc độ.

Câu hỏi 633 :

Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Độ đàn hồi của âm.

B. Biên độ dao động của nguồn âm.

C. Tần số của nguồn âm.

D. Đồ thị dao động của nguồn âm.

Câu hỏi 634 :

Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng

A. Một bước sóng

B. Hai bước sóng

C. Một phần tư bước sóng

D. Một nửa bước sóng

Câu hỏi 635 :

Một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi trường (1) chiết suất n1 tới mặt phẳng phân cách với môi trường (2) chiết suất n2. Cho biết n1<n2 và i có giá trị thay đổi. Trường hợp nào sau đây có hiện tượng phản xạ toàn phần?

A. Chùm tia sáng gần như sát mặt phẳng phân cách

B. Góc tới i thoả mãn điều kiện sini>n1/n2

C. Góc tới i thoả mãn điều kiện sini<n1/n2

D. Không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần

Câu hỏi 636 :

Con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo, đúng lúc vật đi qua vị trí cân bằng người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo thì vật

A. Vật không dao động nữa.

B. Vật dao động xung quanh vị trí cân bằng mới khác vị trí cân bằng cũ.

C. Vật dao động với động năng cực đại tăng.

D. Dao động với biên độ giảm.

Câu hỏi 637 :

Hiện tượng quang điện là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng

A. Là sóng siêu âm

B. Có tính chất sóng

C. Là sóng dọc

D. Có tính chất hạt

Câu hỏi 645 :

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos(πt + π/4) (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì

A. Lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.

B. Chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.

C. Chu kì dao động là 4s.

D. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.

Câu hỏi 654 :

Phần tử dòng điện Il  được treo nằm ngang trong một từ trường đều B. Gọi α là góc hợp bởi Il  và đường sức từ. Biết lực từ cân bằng với trọng lực mg của phần tử dòng điện. Chọn câu sai.

A. Từ trường nằm trong mặt phẳng nằm ngang sao cho α khác 0 và khác π.

B. Lực từ trường hướng thẳng đứng từ dưới lên.

C. BIlsinα = mg

D. BIlsinα = 2mg

Câu hỏi 665 :

Trong pin quang điện, tại lớp tiếp xúc p-n, khi phôtôn bị hấp thụ làm giải phóng ra các cặp electron và lỗ trống thì

A. Cả electron và lỗ trống chuyển động sang chất bán dẫn loại n.

B. Cả electron và lỗ trống chuyển động sang chất bán dẫn loại p.

C. Electron chuyển động sang chất bán dẫn loại n và lỗ trống bị giữ lại trong lớp p.

D. Electron chuyển động sang chất bán dẫn loại p và lỗ trống bị giữ lại trong lớp n.

Câu hỏi 667 :

Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, không phụ thuộc vào

A. Vị trí của các điểm M, N.

B. Hình dạng của đường đi MN.

C. Độ lớn của điện tích q.

D. Độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.

Câu hỏi 670 :

Câu nào dưới đây nói về các hạt tải điện trong chất bán dẫn là đúng?

A. Các hạt tải điện trong bán dẫn loại n chỉ là các êlectron dẫn.

B. Các hạt tải điện trong bán dẫn loại p chỉ là các lỗ trống.

C. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn luôn bao gồm cả êlectron dẫn và lỗ trống.

D. Cả hai loại hạt tải điện gồm êlectron dẫn và lỗ trống đều mang điện âm.

Câu hỏi 673 :

Chiếu một chùm ánh sáng hẹp song song coi như một tia sáng gồm ba ánh sáng đơn sắc đỏ, lục, tím vào mặt nước thì chùm tia phản xạ

A. Tách thành ba màu trong đó tia tím xa pháp tuyến nhất.

B. Tách thành ba màu trong đó tia đỏ xa pháp tuyến nhất.

C. Tách thành ba màu riêng biệt thành ba chùm đơn sắc song song với nhau.

D. Vẫn là chùm ánh sáng giống như chùm tia tới.

Câu hỏi 674 :

Các tia hồng ngoại, tia lục, tia tử ngoại, tia X đều có

A. Tính chất nhiễu xạ

B. Khả năng làm ion hóa chất khí.

C. Khả năng làm phát quang các chất

D. Khả năng biến điệu

Câu hỏi 675 :

Sau khi bắn một êlectron vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ thì êlectron sẽ chuyển độ

A. Với tốc độ không đổi

B. Nhanh dần

C. Chậm dần

D. Lúc đầu nhanh dần sau đó chậm dần

Câu hỏi 676 :

Mạch kín (C) phẳng, không biến dạng trong từ trường đêu. Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua mạch biến thiên?

A. (C) chuyển động tịnh tiến.

B. (C) chuyển động quay xung quanh một trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch.

C. (C) chuyển động trong một mặt phẳng vuông góc với từ trường.

D. (C) quay xung quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch và trục này không song song với đường sức từ.

Câu hỏi 677 :

: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn đồng bộ A, B dao động theo phương thẳng đứng. Ba điểm dao động cực đại trên đoạn AB theo đúng thứ tự M1, M2, M3. Chọn phương án đúng.

A. Ba điểm M1, M2, M3 dao động cùng pha.

B. Hai điểm  M1, M3 dao động ngược pha.

C. Ba điểm M1, M2, M3 có tốc độ dao động đạt cực đại cùng một thời điểm.

D. Hai điểm M2, M3 có vận tốc dao động đạt cực đại cùng một thời điểm.

Câu hỏi 679 :

Phản ứng hạt nhân kích thích

A. Luôn là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

B. Luôn là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

C. Các hạt đạn bắn vào hạt nhân bia.

D. Không tuân theo định luật bảo toàn điện tích.

Câu hỏi 685 :

Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Véc tơ gia tốc của chất điểm có

A. Độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng, luôn cùng chiều với véc tơ vận tốc.

B. Độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.

C. Độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.

D. Độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vi trí cân bằng.

Câu hỏi 686 :

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng như hình vẽ. Biểu thức điện áp này là

A. u=600cos(250πt+3π/4) (V)

B. u=600cos(250πt-3π/4) (V)

C. u=600cos(100πt+3π/4) (V)

C. u=6002cos(250πt-π/4) (V)

Câu hỏi 705 :

Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng

A. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa.

B. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ dao động.

C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.

D. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa.

Câu hỏi 706 :

Trong các tia sau, tia nào có tần số lớn nhất?

A. Tia hồng ngoại

B. Tia X

C. Tia đỏ

D. Tia tím

Câu hỏi 707 :

Hãy cho biết đâu là đặc tính sinh lý của âm

A. Cường độ âm

B. Độ cao

C. Đồ thị li độ âm

D. Mức cường độ âm

Câu hỏi 709 :

Chiếu một tia sáng tới một mặt bên của lăng kính thì

A. Luôn luôn có tia sáng ló ra ở mặt.bên thứ hai của lăng kính

B. Tia ló lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới.

C. Tia ló lệch về phía đỉnh của lăng kính so với tia tới.

D. Đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc ở đỉnh.

Câu hỏi 710 :

Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó

A. Vô cùng lớn.

B. Có giá trị âm.

C. Bằng không.

D. Có giá trị dương xác định.

Câu hỏi 711 :

Mọi từ trường đều phát sinh từ

A. Các nguyên tử sắt

B. Các nam châm vĩnh cửu

C. Các mômen từ

D. Các điện tích chuyển động

Câu hỏi 712 :

Một khung dây dẫn tròn gồm N vòng. Khung nằm trong từ trường đều, mặt phẳng khung song song với đường sức từ như hình vẽ.  Cho khung quay xung quanh trục MN, qua tâm của khung và trùng với một đường sức từ thì

A. Không có dòng điện cảm ứng.

B. Có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều dương.

C. Có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều âm.

D. Có dòng điện cảm ứng với cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

Câu hỏi 728 :

Một chất điểm dao đông điều hòa trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại 2 thời điểm liên tiếp là t1 =1,75 s và t2 = 2,25 s, vận tốc trung bình trong khoảng thời gian đó là –80 cm/s. Ở thời điểm t = 1/6 s chất điểm đi qua vị trí

A. x=-103 cm theo chiều dương của trục tọa độ.

B. . x=10 cm theo chiều âm của trục tọa độ.

C. x=102 cm theo chiều dương của trục tọa độ.

D. x=-103 cm theo chiều âm của trục tọa độ.

Câu hỏi 745 :

Trong các tia sau tia nào có khả năng đâm xuyên tốt nhất

A. Tia hồng ngoại

B. Tia X

C. Tia tử ngoại

D. Tia tím

Câu hỏi 746 :

Quang phổ nào sau đây được ứng dụng phổ biến để đo nhiệt độ

A. Quang phổ liên tục

B. Quang phổ vạch phát xạ

C. Quang phổ hấp thụ vạch

D. Quang phổ hấp thụ đám

Câu hỏi 747 :

Trong điôt bán dẫn, người ta sử dụng

A. Hai loại bán dẫn tinh khiết có bản chất khác nhau.

B. Một bán dẫn tinh khiết và một bán dẫn có pha tạp chất

C. Hai loại bán dẫn có pha tạp chất có bản chất khác nhau.

D. Hai loại bán dẫn có pha tạp chất có bản chất giống nhau.

Câu hỏi 750 :

Phát biểu nào dưới đây là sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn kh

A. Dòng điện tăng nhanh

B. Dòng điện giảm nhanh

C. Dòng điện có giá trị lớn

D. Dòng điện biến thiên nhanh

Câu hỏi 751 :

Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật

A. Ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.

B. Qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.

C. Ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.

D. Qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.

Câu hỏi 754 :

Phôtôn có năng lượng 0,8 eV ứng với bức xạ thuộc vùng

A. Tia tử ngoại

B. Tia hồng ngoại

C. Tia X

D. Sóng vô tuyến

Câu hỏi 755 :

Phóng xạ và phân hạch hạt nhân

A. Đều có sự hấp thụ nơtron chậm.

B. Đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

C. Đều không phải là phản ứng hạt nhân.

D. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

Câu hỏi 785 :

Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì

A. Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.

B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.

C. Khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.

D. Thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.

Câu hỏi 786 :

Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = qEd. Trong đó d là

A. Chiều dài MN

B. Chiều dài đường đi của điện tích

C. Đường kính của quả cầu tích điện

D. Hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức

Câu hỏi 787 :

Số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vô cực phụ thuộc các yếu tố nào?

A. Tiêu cự của kính lúp và khoảng cực cận OCC của mắt.

B. Độ lớn của vật và khoảng cách từ mắt đến kính.

C. Tiêu cự của kính lúp và khoảng cách từ mắt đến kính.

D. Độ lớn của vật và khoảng cực cận OCc của mắt.

Câu hỏi 788 :

Trong các tia sau tia nào có khả năng làm ion hóa chất khí tốt nhất?

A. Tia hồng ngoại

B. Tia X

C. Tia tử ngoại

D. Tia tím

Câu hỏi 789 :

Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện

A. Đặt liên tiếp cạnh nhau

B. Với các cực được nối liên tiếp với nhau

C. Mà các cực dương của nguồn này được nối với cực âm của nguồn điện tiếp sau

D. Với các cực cùng dấu được nối liên tiếp với nhau

Câu hỏi 791 :

Chọn phát biểu đúng.

A. Âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm phụ thuộc vào đặc trưng vật lý là đồ thị li độ âm.

B. Đồ thị li độ âm là đặc trưng sinh lý của âm phụ thuộc vào đặc trưng vật lý là âm sắc.

C. Âm sắc và đồ thị li độ âm đều là các đặc trưng sinh lý của âm.

D. Âm sắc và đồ thị li độ âm đều là các đặc trưng vật lý của âm.

Câu hỏi 792 :

Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có

A. Cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn

B. Cùng số nơtron nhưng khác số proton

C. Cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron

D. Cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron

Câu hỏi 793 :

Một ion dương được bắn vào trong khoảng không gian có từ trường đều B  (phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và chiều từ ngoài vào trong) và điện trường đều E với vận tốc v(xem hình vẽ). Sau đó ion này

A. Có thể vẫn chuyển động thẳng theo hướng vectơ v

B. Chắc chắn không chuyển động thẳng theo hướng vectơ v

C. Có thể chuyển động thẳng theo hướng của vectơ v

D. Chắc chắn chuyển động thẳng theo hướng của vectơ v

Câu hỏi 801 :

Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm. Công thoát electron ra khỏi kim loại bằng:

A. 2,65.10-32 J

B. 26,5.10-32 J

C. 26,5.10-19 J

D. 2,65.10-19 J

Câu hỏi 805 :

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt. Kí hiệu UR, UL, Uc tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu UR = 0,5UL = UC thì dòng điện qua đoạn mạch

A. Sớm pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

B. Trễ pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

C. Sớm pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

D. Trễ pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

Câu hỏi 825 :

Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.

B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng.

C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.

D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng.

Câu hỏi 826 :

Nội dung chung của định luật phản xạ ánh sáng và định luật khúc xạ ánh sáng là

A. Tia tới, tia phản xạ và tia khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng tới.

B. Tia tới, tia phản xạ và tia khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng tới.

C. Tia tới và tia phản xạ đều nằm trong mặt phẳng và vuông góc với tia khúc xạ.

D. Góc phản xạ và góc khúc xạ đều tỉ lệ với góc tới.

Câu hỏi 827 :

Các kim loại đều dẫn điện tốt,

A. Có điện trở suất không thay đổi theo nhiệt độ.

B. Có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.

C. Như nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.

D. Có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ giống nhau.

Câu hỏi 828 :

Có ba trường hợp truyền tia sáng qua lăng kính ở (các) trường hợp nào sau đây, lăng kính không làm lệch tia ló về phía đáy

A. Trường hợp (1)

B. Hai trường hợp (2) và (3)

C. Ba trường hợp (1), (2) và (3)

D. Không có trường hợp nào

Câu hỏi 829 :

Hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng có phương trình dao động lần lượt là uM = 4cosωt (cm)uN = -4cosωt (cm). Khoảng cách MN bằng một số

A. Nguyên lần bước sóng

B. Bán nguyên lần bước sóng

C. Nguyên lần nửa bước sóng

D. Bán nguyên lần nửa bước sóng

Câu hỏi 830 :

Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ là lực tương tác

A. Giữa hai nam châm

B. Giữa hai điện tích đứng yên

C. Giữa hai dòng điện

D. Giữa một nam châm và một dòng điện

Câu hỏi 833 :

Hiện tượng phát quang được ứng dụng trong

A. Phẫu thuật mắt

B. Siêu âm dạ dày

C. Biển báo giao thông

D. Kiểm tra hành lý khách đi máy bay

Câu hỏi 834 :

Trong các tia sau, tia nào được ứng dụng để sưởi ấm da để máu lưu thông tốt?

A. Tia hồng ngoại

B. Tia X

C. Tia tử ngoại

D. Tia gamma

Câu hỏi 835 :

Trong các tia sau, tia khác bản chất với các tia còn lại là

A. Tia anpha

B. Tia bêta trừ

C. Tia bêta cộng

D. Tia gamma

Câu hỏi 863 :

Trong phản ứng hạt nhân, không có sự bảo toàn

A. Năng lượng toàn phần

B. Động lượng

C. Số nuclôn

D. Khối lượng nghỉ

Câu hỏi 864 :

Khi nói về tia γ, phát biểu nào sau đây sai

A. Tia γ không phải là sóng điện từ

B. Tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X

C. Tia γ không mang điện

D. Tia γ có tần số lớn hơn tần số của tia X

Câu hỏi 865 :

Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ

A. Tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.

B. Giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.

C. Không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.

D. Tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.

Câu hỏi 866 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ

A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.

B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.

C. Sóng điện từ là sóng dọc nên nó có thể truyền được trong chân không.

D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.

Câu hỏi 869 :

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học

A. Sóng âm truyền được trong chân không.

B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.

C. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

D. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

Câu hỏi 870 :

Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ

A. Luôn ngược pha với sóng tới.

B. Ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.

C. Ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do.

D. Cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.

Câu hỏi 872 :

Tia laze có tính đơn sắc rất cao vì các photon do laze phát ra có

A. Độ sai lệch có tần số là rất nhỏ.

B. Độ sai lệch năng lượng là rất lớn.

C. Độ sai lệch bước sóng là rất lớn

D. Độ sai lệch tần số là rất lớn

Câu hỏi 873 :

Hãy chọn phát biểu đúng. Khi chiếu tia tử ngoại vào một tấm kẽm nhiễm điện dương thì điện tích của tấm kẽm không bị thay đổi. Đó là do

A. Tia tử ngoại không làm bật được các êlectrôn ra khỏi tấm kẽm.

B. Tia tử ngoại làm bật đồng thời êlectrônvà ion dương khỏi tấm kẽm.

C. Tia tử ngoại không làm bật cả êlectrôn và ion dương khỏi tấm kẽm.

D. Tia tử ngoại làm bật các êlectrôn ra khỏi tấm kẽm nhưng êlectrôn này lại bị bản kẽm nhiễm điện dương hút lại.

Câu hỏi 874 :

Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do

A. Nước biển

B. Nước sông

C. Nước mưa

D. Nước cất

Câu hỏi 894 :

Mạch điện gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn thuần cảm L = 2/π H và tụ điện có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp vào hai đầu A, B có điện áp u = cos100πt (V). Khi C thay đổi từ 0 đến rất lớn thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ

A. Tăng từ 120 V đến 1205  V rồi giảm về 0.

B. Tăng từ 0 đến 1205  V rồi giảm về 0.

C. Tăng từ 120 V đến 12010  V rồi giảm về 0.

D. Giảm từ 120 V đến 0 rồi tăng đến 120 V.

Câu hỏi 903 :

Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là

A. Tác dụng quang điện

B. Tác dụng ion hóa không khí

C. Tác dụng nhiệt

D. Tác dụng phát quang

Câu hỏi 904 :

Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường thì tốc độ quay của roto

A. Luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường 

B. Luôn bằng tốc độ quay của từ trường

C. Luôn lớn hơn tốc độ quay của từ trường

D. Có thể lớn hơn hắc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc vào tài sử dụng

Câu hỏi 905 :

Một vật chuyển động thẳng đều thì gia tốc của vật có giá trị

A. Âm

B. Dương hay âm tùy thuộc vào chiều chuyển động vật

C. Dương

D. Bằng 0

Câu hỏi 906 :

Khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái của một vật sao động tuần hoàn lặp lại như cũ gọi là

A. Biên độ dao động

B. Chu kỳ dao động        

C. Pha dao động

D. Tần số dao động

Câu hỏi 907 :

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, ta phải dùng sóng mang là các

A. Sóng cơ có năng lượng ổn định

B. Sóng cơ có năng lượng lớn

C. Sóng điện từ thấp tần

D. Sóng điện từ cao tần

Câu hỏi 908 :

Công thức xác định vị trí vân sáng bậc k trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Young là

A. xk=k.λD2a vi k = 0; ±1; ±2

B. xk=(k+12).λDa vi k = 0; ±1; ±2

C. xk=(k+12).λD2a vi k = 0; ±1; ±2

D. xk=k.λDa vi k = 0; ±1; ±2

Câu hỏi 909 :

Đơn vị đo của mức cường độ âm là

A. Héc (Hz)

B. Oát trên mét vuông (W/m2)

C. Ben (B)

D. Oát (W)

Câu hỏi 911 :

Chiều dòng điện theo quy ước là chiều dịch chuyển có hướng của

A. Các electron

B. Các điện tích dương

C. Các điện tích âm

D. Các ion

Câu hỏi 912 :

Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động

A. Cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

B. Cùng phương, cùng pha ban đầu và có cùng biên độ.

C. Cùng phương, cùng tần số và có cùng biên độ.

D. Cùng tần số, cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Câu hỏi 919 :

Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì sẽ cho

A. nh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật

B. nh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật

C. nh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật

D. nh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật

Câu hỏi 933 :

Sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài từ M đến N rồi đến P với bước sóng λ và chu kỳ T. Biết MN = λ/4; NP = λ/2. Tại thời điểm t1 , M đang có li độ cực tiểu. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Tại thời điểm t2 = t1 + T/4, N đang qua vị trí cân bằng.

B. Tại thời điểmt2 = t1 + T/4, M có tộc độ cực đại.

C. Tại thời điểm t1, N có tốc độ cực đại.

D. Tại thời điểm t1, P có tốc độ cực đại.

Câu hỏi 945 :

Theo định nghĩa về đơn vị khối lượng nguyên tử thì 1u bằng

A. Khối lượng của một nguyên tử hiđrô H11

B. 1/12 khối lượng nguyên tử của đồng vị cacbon C612

C. 1/12 khối lượng hạt nhân nguyên tử của đồng vị cacbon C612

D. khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon C612

Câu hỏi 961 :

Các tia có cùng bản chất là

A. Tia α và tia hồng ngoại

B.  Tia β và tia α

C. Tia α, tia hồng ngoại và tia tử ngoại

D. Tia γ và tia tử ngoại

Câu hỏi 967 :

Về sự truyền sóng cơ, phát biểu nào sau đây là đúng

A. Sóng cơ truyền được trong môi trường chân không.

B. Sóng cơ truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí.

C. Sóng cơ chỉ truyền được trong chất rắn và mặt thoáng chất lỏng.

D. Sóng cơ chỉ truyền được trong môi trường không khí.

Câu hỏi 970 :

Cho một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng về vị trí biên là chuyển động

A. Chậm dần đều

B. Chậm dần

C. Thẳng đều

D. Nhanh dần đều

Câu hỏi 977 :

Điện tích của êlectron và prôton lần lượt là qe = - 1,6.10-19 C và qp = + 1,6.10-19 C . Trong nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính . Lực tương tác giữa hạt nhân và êlectron là

A. Lực đẩy và có độ lớn bằng 9,216.10-12N

B. Lực hút và có độ lớn bằng 9,216.10-12N

C. Lực hút và có độ lớn bằng 8,202.10-8N

D. Lực đẩy và có độ lớn bằng 8,202.10-8N

Câu hỏi 980 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng

A. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.

B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện thế.

C. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.

D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha π/2 so với dòng điện trong mạch.

Câu hỏi 983 :

Trong quá trình phát sóng vô tuyến, phát biểu nào sau đây đúng về sóng âm tần và sóng mang?

A. Sóng mang là sóng cơ, còn sóng âm tần là sóng điện từ

B. Sóng âm tần và sóng mang đều là sóng cơ

C. Sóng âm tần là sóng cơ, còn sóng mang là sóng điện từ

D. Sóng âm tần và sóng mang đều là sóng điện từ

Câu hỏi 984 :

Tia Rơn-ghen có bước sóng

A. Nhỏ hơn bước sóng của tia gamma

B. Lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại

C. Lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại

D. Nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại

Câu hỏi 991 :

Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây

A. Tác dụng nhiệt

B. Gây ra hiện tượng quang điện trong

C. Gây ra một số phản ứng hóa học

D. Chiếu sáng

Câu hỏi 992 :

Hạt nhân Ra88226  phân rã thành hạt nhân Rn86222 . Đây là phóng xạ

A.β-  và  β+

B. α

C. α và β-

D. β+

Câu hỏi 994 :

Giới hạn quang điện của canxi là 450 nm. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu vào tấm canxi

A. Chùm tia hồng ngoại

B.Chùm tia anpha

C. Chùm tia tử ngoại

D. Chùm ánh sáng đỏ

Câu hỏi 996 :

Đặc điểm chung của sóng điện từ và sóng cơ nào sau đây đúng?

A. Cả hai luôn là sóng dọc

B. Cả hai đều bị phản xạ khi gặp vật cản

C. Cả hai luôn là sóng ngang

C. Cả hai luôn là sóng ngang

Câu hỏi 997 :

Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Chu kì của lực cưỡng bức

B. Lực cản của môi trường

C. Biên độ của lực cưỡng bức

D. Pha ban đầu của lực cưỡng bức

Câu hỏi 998 :

Đơn vị đo độ tụ của thấu kính là

A. Tesla (T)

B. điôp (dp)

C. Vêbe (Wb)

D. Culông (C)

Câu hỏi 1000 :

Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn

A. Tỉ lệ thuận với bình phương của gia tốc trọng trường tại nơi treo con lắc

B. Phụ thuộc vào khối lượng vật nặng của con lắc

C. Phụ thuộc vào chiều dài dây treo của con lắc

D. Tỉ lệ nghịch với bình phương của gia tốc trọng trường tại nơi treo con lắc

Câu hỏi 1002 :

Trong các đại lượng sau đây của sóng âm, đại lượng nào không đổi khi một sóng âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác?

A. Tốc độ truyền sóng

B. Biên độ của sóng

C. Tần số của sóng

D. Bước sóng

Câu hỏi 1003 :

Quang phổ vạch phát xạ

A. Của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch

A. Của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch 

C. Là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục

D. Là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối

Câu hỏi 1004 :

Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được hiện tượng

A. Quang điện ngoài

B. Quang – phát quang

B. Quang – phát quang

C. Giao thoa ánh sáng

Câu hỏi 1024 :

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?

A. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.

B. Quang phô liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cầu tạo của nguồn sáng ấy.

C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.

D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng.

Câu hỏi 1025 :

Chọn đáp án sai. Hiện tượng vật lý liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là

A. Hiện tượng quang dẫn

B. Sự phát quang của các chấ

C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng

D. Hiện tượng quang điện

Câu hỏi 1031 :

Chọn phát biều sai khi nói vê sóng cơ học

A. Sóng dọc truyền được cả trong các môi trường rắn, lỏng, khí.

B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động.

C. Tốc độ truyền sóng tăng dần khi lần lượt đi qua các môi trường khí, lỏng, rắn.

D. Sóng ngang truyền được cả trong các môi trường rắn, lỏng, khí.

Câu hỏi 1033 :

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh, không có bộ phận nào sau đây?

A. Micrô

B. Mạch biến điệu

C. Mạch khuếch đại

D. Mạch tách sóng

Câu hỏi 1037 :

Một khung dây dẫn MNPQ đặt trong từ trường đều có phương chiều như hình vẽ, khung dây sẽ có trạng thái thế nào nếu đột nhiên người ta làm cho cảm ứng từ tăng B lên?

A. Vẫn đứng yên không chuyên động

B. Chuyên động sang bên trái

C. Chuyển động sang bên phải

D. Quay xung quanh trục đi qua điểm treo

Câu hỏi 1038 :

Phát biểu nào sau đây là sai

A. Sự phân hạch, nhiệt hạch và phóng xạ luôn là các quá trình tỏa năng lượng

B. Năng lượng liên kết có trị số bằng năng lượng cần thiết để tách hạt nhân thành các nuclôn riêng rẽ

C. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho một nuclôn

D. Năng lượng liên kết là đại lượng đặc trưng cho mức độ bên vững của các hạt nhâ

Câu hỏi 1042 :

Chọn kết luận sai

A. Bản chất của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X là sóng điện từ

B. Tác dụng nồi bật nhất của tỉa hồng ngoại là tác dụng nhiệt

C. Tia X được ứng dụng chủ yếu đề sây khô và sưởi ấm, chụp ảnh trong đêm ti

D. Tia tử ngoại được sử dụng để tìm vệt nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại

Câu hỏi 1045 :

Một vật dao động điều hòa với gia tốc a được biểu diễn trên hình vẽ. Lấy π2 =10. Phương trình dao động của vật là

A. x = 2,5cos (πt +π2 ) cm

B. x = 2,5 cos(2πt ) cm

C.  x= 2,5 cos(2πt +π) cm 

D. x = 2,5 cos(πt+π3 ) cm

Câu hỏi 1046 :

Cho hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số, hai dao động này ngược pha nhau khi độ lệch pha của hai dao động bằng

A.  (2n+1)π2vi n= 0, ± 1, ±2

B. (2n+1)π vi n= 0, ± 1, ±2

C. (2n+1)π4 vi n= 0, ± 1, ±2

D. 2nπ vi n=0, ±1, ±2...

Câu hỏi 1047 :

Nhận định nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng?

A. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.

B. Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng có điểm gống với dao động duy trì ở chỗ cả hai đều có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động.

C. Dao động cưỡng bức luôn có tần số khác với tần số dao động riêng của hệ.

D. Khi đạt trạng thái cộng hưởng thì dao động cưỡng bức có biên độ không phụ thuộc sức cản của môi trường.

Câu hỏi 1048 :

Phản ứng hạt nhân nào sau đây là quá trình phóng xạ ?

A. n01+U92235Xe54139+Sr3895+2n01

B. Po84210He24+Pb82206

C. H12+H13He24+n01

D. n01+U92235Ba56144+Kr3689

Câu hỏi 1054 :

Máy biến áp là thiết bị

A. có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều

B. biến đổi tần số của đòng điện xoay chiều

C. tăng công suất của dòng điện xoay chiều

D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện 1 chiều

Câu hỏi 1063 :

Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng)

A. tách sóng

B. phát dao động cao tần

C. biến điệu

D. khuếch đại

Câu hỏi 1064 :

Trong cùng một môi trường, ánh sáng có vận tốc lớn nhất trong số các ánh sáng đỏ, vàng, lam, tím là

A. ánh sáng tím

B. ánh sáng đỏ

C. ánh sáng vàng

D. ánh sáng lam

Câu hỏi 1066 :

Hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau thì hai sóng phải

A. cùng pha ban đầu

B. cùng biên độ

C. cùng tần số

D. cùng năng lượng

Câu hỏi 1071 :

Máy biến áp là thiết bị

A. Máy biến áp là thiết bị xoay chiều qua nó

B. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ

C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều

D. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều

Câu hỏi 1072 :

Khi nói về các linh kiện quang điện, phát biểu không đúng là

A. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào

B. Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa trên hiện tượng quang điện trong

C. Nguyên tắc hoạt động của tế bào quang điện dựa trên hiện tượng quang điện ngoài

D. Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa trên hiện tượng quang điện ngoài

Câu hỏi 1073 :

Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không tăng lên 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông

A. tăng 2 lần

B. giảm 4 lần

C. giảm 2 lần

D. tăng 4 lần

Câu hỏi 1076 :

Lực Lo-ren-xơ là

A. lực từ tác dụng lên dòng điện

B. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường

C. lực điện tác dụng lên điện tích đứng yên trong từ trường

D. lực từ tác dụng lên điện tích đặt trong từ trường

Câu hỏi 1082 :

Khi nói về sóng âm, phát biểu không đúng là

A. Sóng âm trong không khí là sóng ngang

B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí

C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc

D. Sóng âm không truyền được trong chân không

Câu hỏi 1083 :

Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt

A. nằm trước võng mạc

B. ở trước mắt

C. nằm sau võng mạc 

D. nằm trên võng mạc

Câu hỏi 1089 :

Hạt nhân Li37  có

A. 7 nuclon

B. 10 notron

C. 4 proton

D. 3 notron

Câu hỏi 1090 :

Phóng xạ; phản ứng nhiệt hạch và phân hạch hạt nhân đều

A. diễn ra tự phát

B. có sự hấp thụ notron chậm

C. là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

D. điều khiển được

Câu hỏi 1094 :

Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9 m đến 3.10-7m là

A. tia hồng ngoại

B. ánh sáng nhìn thấy

C. tia Rơn ghen

D. tia tử ngoại

Câu hỏi 1095 :

Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện

A. trễ pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch

B. trễ pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch

C. sớm pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch

D. sớm pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch

Câu hỏi 1097 :

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu không đúng là

A. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không

B. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường

C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng

D. Vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ luôn cùng phương

Câu hỏi 1102 :

Trong các phản ứng hạt nhân dưới đây, đâu là phản ứng phân hạch?

A. H12+H13He24+n01

B. n01+H92235Y3995+I53138+3n01

C. H12+H12He24

D. C614N714+e-10+v~00

Câu hỏi 1105 :

Trong sóng cơ học, tốc độ truyền sóng là

A. tốc độ của các phần tử vật chất

B. tốc độ trung bình của phần tử vật chất

C. tốc độ lan truyền dao động

D. tốc độ cực đại của phần tử vật chất

Câu hỏi 1106 :

Trong máy phát thanh đơn giản, thiết bị dùng để biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số là

A. anten phát

B. mạch khuếch đại

C. mạch biến điệu

D. micro

Câu hỏi 1109 :

Một âm cơ học có tần số 12Hz, đây là

A. âm nghe được

B. siêu âm

C. tạp âm

D. hạ âm

Câu hỏi 1111 :

Trong các tia phóng xạ sau, tia nào là dòng các hạt không mang điện

A. Tia α

B. Tia β+

C. Tia β-

D. Tia γ

Câu hỏi 1112 :

Năng lượng liên kết của Ne1020 là 160,64MeV. Năng lượng liên kết riêng của N1020e là

A. 8,032 MeV/nuclon

B. 16,064MeV/nuclon

C. 5,535MeV/nuclon

D. 160,64MeV/nuclon

Câu hỏi 1124 :

Lấy NA = 6,02.1023 mol-1. Số notron có trong 1,5 mol U92235 là

A. 1,29.1026

B. 8,31.1025

C. 2,12.1026

D. 2,95.1026

Câu hỏi 1127 :

Khả năng nào sau đây không phải của tia X

A. Có tác dụng nhiệt

B. Làm phát quang một số chất

C. Làm ion hoá không khí

D. Có tác dụng sinh lí

Câu hỏi 1128 :

Máy biến thế có tác dụng thay đổi

A. công suất truyền tải điện xoay chiều

B. điện áp của nguồn điện xoay chiều

C. chu kì của nguồn điện xoay chiều

D. tần số của nguồn điện xoay chiều

Câu hỏi 1142 :

Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào dưới đây sai?

A. Tần số của ánh sáng đỏ nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím

B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính

C. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau

D. Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng lục

Câu hỏi 1144 :

Dao động của con lắc đồng hồ là

A. dao động tắt dần

B. dao động cưỡng bức

C. dao động điện từ

D. dao động duy trì

Câu hỏi 1145 :

Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào?

A. Sóng cơ học có tần số 30 kHz

B. Sóng cơ học có chu kì 2,0 μs

C. Sóng cơ học có chu kì 2,0 ms

D. Sóng cơ học có tần số 10 kHz

Câu hỏi 1146 :

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì

A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha π/2  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm phaπ/2  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

C. có dòng các electron chạy từ bản tụ có điện áp thấp hơn sang bản tụ có điện áp cao hơn

D. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch π/2

Câu hỏi 1147 :

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ photon

B. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon

C. Năng lượng của các photon ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng

D. Trong chân không, các photon bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108m/s

Câu hỏi 1149 :

Tia hồng ngoại được dùng

A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại

B. để chụp ảnh vào ban đêm

C. trong y tế dùng để chụp điện, chiếu điện

D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại

Câu hỏi 1150 :

Giảm xóc của ô tô là áp dụng của

A. dao động cưỡng bức

B. dao động tắt dần

C. dao động duy trì

D. dao động tự do

Câu hỏi 1152 :

Cho phản ứng hạt nhân n01+U92235Sr3894+X+2n01. Hạt nhân X có cấu tạo gồm:

A. 54 proton và 140 nuleon

B. 54 proton và 140 nơtron

C. 86 proton và 140 nơtron

D. 86 proton và 54 nơtron

Câu hỏi 1153 :

Gọi năng lượng của photon ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là εD, εL, εT thì

A. εT>εL> εD

B. εL>εT> εD

C. εT>εD> εL

D. εD>εL> εT

Câu hỏi 1155 :

Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì bước sóng

A. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm

B. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm

C. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng

D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng

Câu hỏi 1158 :

Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tư cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0 thì ở thời điểm t+πLC2

A. dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0

B. điện tích trên một bản tụ có độ lớn cực đại

C. năng lượng điện trường bằng 0

D. điện tích trên một bản tụ có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó

Câu hỏi 1160 :

Dòng điện cảm ứng IC trong vòng dây có chiều như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây đúng ?

A. Nam châm đang chuyển động ra xa cuộn dây

B. Từ trường của nam châm đang tăng đều

C. Nam châm đang chuyển động lại gần cuộn dây

D. Nam châm đang đứng yên

Câu hỏi 1168 :

Trong hình vẽ bên, S' là ảnh của một điểm sáng S qua một thấu kình có trục chính xx'. Nhận xét nào sau đây sai?

A. S' là ảnh thật

B. S' là ảnh ảo

C. Giao điểm của đường thẳng nối SS' với xx' là quang tâm O của thấu kính

D. Thấu kính trên là thấu kính hội tụ

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK