Trang chủ Đề thi & kiểm tra Vật lý Đề thi thử thpt quốc gia chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục môn Vật Lí !!

Đề thi thử thpt quốc gia chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục môn Vật Lí !!

Câu hỏi 2 :

Trong chuyển động tròn đều, gia tốc hướng tâm đặc trưng cho:

A. sự nhanh hay chậm của chuyển động

B. mức độ tăng hay giảm của tốc độ

C. sự biến thiên về hướng của véctơ tốc độ

D. mức độ tăng hay giảm của tốc độ góc

Câu hỏi 3 :

Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào kể sau đây?

A. Giới hạn vận tốc của xe

B. Tạo lực hướng tâm

C. Tăng lực ma sát

D. Cho nước mưa thoát dễ dàng

Câu hỏi 6 :

Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào

A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

C. cách chọn gốc tính thời gian.

D. tính chất của mạch điện.

Câu hỏi 11 :

Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 ở cùng một bên vân sáng chính giữa là

A. 6,5 khoảng vân

B. 6 khoảng vân

C. 10 khoảng vân

D. 4 khoảng vân.

Câu hỏi 13 :

Hạt nhân C612

A. không mang điện tích.

B. mang điện tích -6e.

C. mang điện tích 12e.

D. mang điện tích +6e.

Câu hỏi 14 :

Cho vật cân bằng dưới tác dụng của 3 lực như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. P cân bằng với hợp lực của N và T

B. N cân bằng với hợp lực của P và T

C. N = P = mg vì N cân bằng với P

D. P luôn có điểm đặt tại trọng tâm của vật

Câu hỏi 45 :

Một xe monorail trong công viên chạy trên đường cong như hình vẽ.

A. Từ A đến B bằng từ C đến D

B. Từ B đến C bằng từ D đến E

C. Từ B đến C bằng từ B đến E

D. Từ C đến D bằng từ D đến E

Câu hỏi 46 :

Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của Ba lực đó có giá đồng phẳng và đồng quy không song song là

A. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.

B. Ba lực đó có độ lớn bằng nhau.

C. Ba lực đó phải vuông góc với nhau từng đôi một.

D. Ba lực đó không nằm trong một mặt phẳng.

Câu hỏi 49 :

Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn mặt trên trong trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ:

A. Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều ngược kim đồng hồ

B. Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều cùng kim đồng hồ

C. Không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây

D. Dòng điện cảm ứng cùng kim đồng hồ

Câu hỏi 52 :

Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1=0,75mm λ2=0,25mm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λ0=0,35mm . Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?

A. Chỉ có bức xạ λ1

B. Chỉ có bức xạ λ2

C. Cả hai bức xạ

D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên

Câu hỏi 53 :

Trong hạt nhân, bán kính tác dụng của lực hạt nhân vào khoảng

A. 10-15m

B. 10-13m

C. 10-19m

D. 10-27m

Câu hỏi 57 :

Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều:

A. Dựa vào hiện tượng tự cảm.

B. Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.

C. Dựa vào hiện tượng quang điện.

D. Dựa vào hiện tượng giao thoa.

Câu hỏi 85 :

Thông tin nào sau đây là sai khi nói về các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử?

A. Prôtôn mang điện tích nguyên tố dương.

B. Số nơtron và prôtôn trong hạt nhân có thể khác nhau.

C. Nơtron trung hoà về điện.

D. Các hạt prôtôn và nơtron có khối lượng bằng nhau.

Câu hỏi 86 :

Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian biểu diễn như hình vẽ.

A. trong khoảng thời gian 0 đến 0,1s; ξ=3V.

B. trong khoảng thời gian 0,1 đến 0,2s: ξ=6V.

C. trong khoảng thời gian 0,2 đến 0,3s: ξ=9V.

D. trong khoảng thời gian 0 đến 0,3s: ξ=4V.

Câu hỏi 90 :

Pha của dao động được dùng để xác định

A. biên độ dao động.

B. trạng thái dao động.

C. tần số dao động.

D. chu kỳ dao động.

Câu hỏi 96 :

Mạch điện xoay chiều nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?

A. Điện trở thuần RL nối tiếp với điện trở thuần R2.

B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.

C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.

D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.

Câu hỏi 114 :

Cho phản ứng hạt nhân:

A. 5,2976.1023MeV.

B. 2,012.1023MeV.

C. 52,976.1023MeV.

D. 2,012.1024MeV.

Câu hỏi 126 :

Đại lượng đặc trưng cho tính chất đổi chiều nhanh hay chậm của một dao động điều hòa là

A. biên độ.

B. vận tốc.

C. gia tốc.

D. tần số.

Câu hỏi 132 :

Chọn kết luận đúng khi nới về hạt nhân Triti T13

A. Hạt nhân Triti có 1 nơtrôn và 2 prôtôn.

B. Hạt nhân Triti có 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn.

C. Hạt nhân Triti có 3 nơtrôn và 1 prôtôn.

D. Hạt nhân Triti có 1 nơtrôn và 3 prôtôn.

Câu hỏi 136 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện ω=1LC thì

A. cường độ dòng điện cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.

C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.

Câu hỏi 137 :

Bán kính hạt nhân Pb82206 lớn hơn bán kính hạt nhân Al1327 bao nhiêu lần?

A. 2 lần.

B. 3 lần.

C. 2,5 lần.

D. 1,5 lần.

Câu hỏi 138 :

Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H=80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải

A. tăng điện áp lên đến 4kV.

B. tăng điện áp lên đến 8kV.

C. giảm điện áp xuống còn 1kV.

D. giảm điện áp xuống còn 0,5kV.

Câu hỏi 145 :

Ánh sáng từ hai nguồn kết hợp có bước sóng λ1=500nm đến một cái màn tại một điểm mà hiệu đường đi hai nguồn sáng là d=0,75μm. Tại điểm này quan sát được gì nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng λ2=750nm?

A. Từ cực đại giao thoa chuyển thành cực tiểu giao thoa.

B. Từ cực tiểu giao thoa chuyển thành cực đại giao thoa.

C. Từ cực đại của một màu chuyển thành cực đại của một màu khác.

D. Cả hai trường hợp đều quan sát thấy cực tiểu.

Câu hỏi 169 :

Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm. Công thoát electron ra khỏi kim loại này bằng

A. 2,65.10-19J

B. 26,5.10-19J

C. 2,65.10-32J

D. 26,5.10-19J

Câu hỏi 175 :

Cho dòng diện thẳng cường độ I không đổi. Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt gần dòng điện thẳng, cạnh MQ song song với dòng điện thẳng như hình vẽ. Hỏi khi nào thì trong khung dây không có dòng điện cảm ứng:

A. tịnh tiến khung theo phương song song với dòng điện thẳng I

B. dịch chuyển khung dây ra xa dòng điện thẳng I

C. dịch chuyển khung dây lại gần dòng điện thẳng I

D. quay khung dây quanh trục OO'

Câu hỏi 180 :

Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì dung kháng có tác dụng:

A. làm cho điện áp hai bản tụ điện luôn sớm pha hơn dòng điện góc π2.

B. làm cho điện áp hai bản tụ điện luôn trễ pha hơn so với dòng điện góc π2.

C. làm cho điện áp cùng pha với dòng điện.

D. làm thay đổi góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện.

Câu hỏi 183 :

Urani phân rã theo chuỗi phóng xạ: U92238αThβ-Paβ-XZA. Trong đó Z, A là

A. Z = 90; A = 236.

B. Z = 90; A = 238.

C. Z = 92; A = 234.

D. Z = 90; A = 234.

Câu hỏi 200 :

Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng với ánh sáng trắng, có bước sóng biến thiên từ λđ=0,76μm đến λt=0,4μm. Tại vị trí có vân sáng bậc 5 của bức xạ λ = 0,550μm còn có vân sáng của những bức xạ nào nữa?

A. Bức xạ có bước sóng 0,393μm và 0,458μm.

B. Bức xạ có bước sóng 0,3938μm và 0,688μm.

C. Bức xạ có bước sóng 0,4583μm và 0,6875μm.

D. Không có bức xạ nào.

Câu hỏi 203 :

Đơn vị đo cường độ âm là

A. Hz

B. A

C. dB

D. W/m2

Câu hỏi 205 :

Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu mạch điện chỉ có điện trở thuần. Cường độ dòng điện trong mạch là i. Tìm mối liên hệ về pha giữa u và i.

A. i trễ pha hơn u một góc π2.

B.  i và u cùng pha.

C. i sớm pha hơn u một góc π2.

D. i và u ngược pha.

Câu hỏi 206 :

Khi cho vòng dây kín quay đều trong từ trường, dòng điện xoay chiều xuất hiện trong vòng dây là do hiện tượng

A. cảm ứng điện từ

B. tự cảm

C. cộng hưởng điện

D. điện phân

Câu hỏi 215 :

Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây hai đầu cố định là chiều dài của sợi dây phải bằng một số

A. nguyên lần nửa bước sóng

B. lẻ lần một phần tư bước sóng

C. nguyên lần bước sóng

D. nửa nguyên lần bước sóng

Câu hỏi 216 :

Tần số dao động của con lắc lò xo được tính bởi công thức nào?

A. f=12πmk

B. f=2πkm

C. f=2πmk

D. f=12πkm

Câu hỏi 224 :

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn dao động cùng pha, điểm M nằm trong vùng gặp nhau của hai sóng có biên độ dao động cực đại. Hiệu đường đi d từ M đến hai nguồn và bước sóng λ quan hệ thế nào với nhau?

A. d bằng một số nguyên lần λ2

B. d bằng một số nửa nguyên lần λ

C.d bằng một số nguyên lần λ

D.d bằng một số nửa nguyên lần λ2

Câu hỏi 226 :

Trong dao động tắt dần, đại lượng nào sau đây có giá trị giảm dần theo thời gian

A. Li độ

B. Chu kỳ

C. Biên độ

D. Tốc độ

Câu hỏi 248 :

Mắt không có tật là mắt

A. khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước màng lưới.

B. khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên màng lưới.

C. khi quan sát ở điểm cực cận mắt không phải điều tiết.

D. khi quan sát ở điểm cực viễn mắt phải điều tiết.

Câu hỏi 251 :

Dòng điện Phu-cô là

A. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi khối vật dẫn chuyển động cắt các đường sức từ.

B. dòng điện chạy trong khối vật dẫn.

C. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên.

D. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện.

Câu hỏi 252 :

Một vật dao động điều hòa chuyển động từ biên về vị trí cân bằng. Nhận định nào là đúng?

A. Vật chuyển động nhanh dần đều.

B. Vận tốc và lực kéo về cùng dấu.

C. Tốc độ của vật giảm dần.

D. Gia tốc có độ lớn tăng dần.

Câu hỏi 255 :

Đặt điện áp xoay chiều u=1202cos100πt+π6 V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C=10-4πF. Dòng điện qua tụ có biểu thức:

A. i=1,2cos100πt+2π3A.

B. i=1,2cos100πt-2π3A.

C. i=1,2cos100πt+π2A.

D. i=1,2cos100πt-π2A.

Câu hỏi 257 :

Cho 3 loại đoạn mạch: chỉ có điện trở thuần, chỉ có tụ điện, chỉ có cuộn dây thuần cảm. Đoạn mạch nào tiêu thụ công suất khi có dòng điện xoay chiều chạy qua?

A. chỉ có tụ điện và chỉ có cuộn dây thuần cảm.

B. chỉ có điện trở thuần.

C. chỉ có tụ điện.

D. chỉ có cuộn dây thuần cảm.

Câu hỏi 259 :

Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý được quyết định bởi đặc trưng vật lý của âm là

A. Biên độ âm.

B. Mức cường độ âm.

C. Tần số âm.

D. Cường độ âm.

Câu hỏi 272 :

Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động x(cm) điều hòa cùng phương có đồ thị như hình vẽ.

A. v=5π2cosπ2t+π2cm/s

B. v=π2cosπ2tcm/s

C. v=π2cosπ2t-π2cm/s

D. v=π2cosπ2t+π2cm/s

Câu hỏi 273 :

Biên độ dao động cưỡng bức của hệ không phụ thuộc vào

A. biên độ của ngoại lực.

B. tần số riêng của hệ.

C. pha của ngoại lực.

D. tần số của ngoại lực.

Câu hỏi 278 :

Cho con lắc đơn dài ℓ =100 cm, vật nặng m có khối lượng 100g, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α0 = 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát. Chọn đáp án đúng.

A. Lực căng của dây treo có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí biên và bằng 0,5N

B. Tốc độ của vật khi qua vị trí có li độ góc α = 300 xấp xỉ bằng 2,7(m/s)

C. Lực căng của dây treo khi vật qua vị trí có li độ góc α = 300 xấp xỉ bằng 1,598 (N)

D. Khi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật lớn nhất là 10m.s

Câu hỏi 283 :

Điều nào sau đây không đúng khi nói về tật cận thị?

A. Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn là hữu hạn.

B. Điểm cực cận xa mắt hơn so với mắt không tật.

C. Khi không điều tiết thì chùm sáng song song tới sẽ hội tụ trước võng mạc.

D. Phải đeo kính phân kì để sửa tật.

Câu hỏi 284 :

Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ?

A. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chân không.

B. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng.

C. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất khí.

D. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn.

Câu hỏi 285 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.

B. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.

C. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.

D. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron.

Câu hỏi 286 :

Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng

A. hai lần bước sóng.

B. một bước sóng.

C. một nửa bước sóng.

D. một phần tư bước sóng.

Câu hỏi 287 :

Một con lắc lò xo có độ cứng k, nếu giảm khối lượng của vật đi 4 lần thì chu kì của con lắc sẽ

A. tăng 2 lần.

B. tăng 4 lần.

C. giảm 2 lần.

D. giảm 4 lần.

Câu hỏi 289 :

Các đặc tính sinh lí của âm gồm

A. độ cao, âm sắc, biên độ.

B. độ cao, âm sắc, độ to.

C. độ cao, âm sắc, cường độ.

D. độ cao, âm sắc, năng lượng.

Câu hỏi 291 :

Âm mà tai người nghe được có tần số f nằm trong khoảng nào sau đây?

A. 16000Hzf20000Hz

B. 16Hzf30000Hz

C. f20000Hz

D. 16Hzf20000Hz

Câu hỏi 294 :

Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng

A. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.

B. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.

C. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.

D. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.

Câu hỏi 297 :

Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là

A. do trọng lực tác dụng lên vật.

B. do lực căng của dây treo.

C. do lực cản của môi trường.

D. do dây treo có khối lượng đáng kể.

Câu hỏi 324 :

Trong dao động điều hòa của một chất điểm

A. đồ thị của gia tốc theo li độ là một đường thẳng qua gốc tọa độ.

B. khi vận tốc tăng thì li độ giảm và ngược lại.

C. véctơ vận tốc và gia tốc luôn cùng chiều với nhau.

D. khi chất điểm chuyển động từ vị trí biên âm về biên dương thì gia tốc giảm.

Câu hỏi 326 :

Một vật đang dao động cơ dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao động

A. với tần số bằng tần số riêng.

B. không còn chịu tác dụng của ngoại lực.

C. với tần số lớn hơn tần số riêng.

D. với tần số nhỏ hơn tần số riêng.

Câu hỏi 331 :

Năng lượng vật dao động điều hòa

A. bằng với thế năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng.

B. bằng với thế năng của vật khi vật có li độ cực đại.

C. tỉ lệ với biên độ dao động.

D. bằng với động năng của vật khi có li độ cực đại

Câu hỏi 333 :

Phát biểu nào sau đây về cách khắc phục các tật của mắt là không đúng?

A. Mắt lão cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa

B. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần

C. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực

D. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa

Câu hỏi 334 :

Con lắc lò xo dao động điều hoà khi gia tốc a của con lắc là:

A. a = 4x2

B.  a = -4x

C. a = -4x2

D. a = 4x

Câu hỏi 336 :

Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng

A. biên độ nhưng khác tần số.

B. pha ban đầu nhưng khác tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.

Câu hỏi 337 :

Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36 cm. Đây là thấu kính

A. hội tụ có tiêu cự 8 cm

B. hội tụ có tiêu cự 24 cm.

C. phân kì có tiêu cự 8 cm.

D. phân kì có tiêu cự 24 cm.

Câu hỏi 343 :

Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có

A. hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.

B. hai sóng chuyển động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.

C. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ giao nhau.

D. hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha giao nhau.

Câu hỏi 347 :

Khi một vật dao động điều hòa thì

A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.

D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

Câu hỏi 348 :

Chọn nhận xét sai về quá trình truyền sóng

A. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian

B. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền trạng thái dao động trong môi trường truyền sóng theo thời gian

C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng dao động trong môi trường truyền sóng theo thời gian

D. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng theo thời gian

Câu hỏi 350 :

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?

A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.

B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.

C. lực cản môi trường tác dụng lên vật ℓuôn sinh công dương.

D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.

Câu hỏi 362 :

Đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào hướng véctơ vận tốc của vật?

A. Gia tốc.

B. Động lượng.

C. Động năng.

D. Xung lượng.

Câu hỏi 363 :

Lực nào sau đây không phải là lực thế?

A. Đàn hồi.

B. Trọng lực.

C. Hấp dẫn.

D. Ma sát.

Câu hỏi 365 :

Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?

A. J.s.

B. N.m/s.

C. W.

D. HP.

Câu hỏi 366 :

Xét dao động điều hòa của con lắc đơn tại một điểm trên mặt đất. Khi vật nặng đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì

A. độ lớn lực phục hồi giảm.

B. tốc độ giảm.

C. độ lớn li độ tăng.

D. thế năng tăng.

Câu hỏi 368 :

Hạt tải điện trong kim loại là

A. electron tự do và ion dương.

B. ion dương và ion âm.

C. electron tự do.

D. electron, ion dương và ion âm.

Câu hỏi 369 :

Đơn vị của từ thông là

A. tesla (T).

B. vôn (V).

C. vebe (Wb).

D. henry (H)

Câu hỏi 373 :

Khi electron bay vào vùng từ trường theo phương vuông góc với cảm ứng từ B thì

A. chuyển động của electron tiếp tục không bị thay đổi.

B. năng lượng bị thay đổi.

C. hướng chuyển động của electron bị thay đổi.

D. vận tốc bị thay đổi.

Câu hỏi 380 :

Khi xảy ra cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động

A. với tần số bằng tần số dao động riêng.

B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.

C. mà không chịu ngoại lực tác dụng.

D. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.

Câu hỏi 402 :

Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì

A. v luôn luôn dương.

B. a luông luông dương.

C. a luôn luôn cùng dấu với v.

D. a luôn luôn ngược dấu với v.

Câu hỏi 403 :

Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì

A. vật dừng lại ngay.

B. vật đổi hướng chuyên động.

C. vật chuyển động chậm dần đều rồi mới dừng lai.

D. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s.

Câu hỏi 405 :

Đơn vị của động lượng là

A. kg.m.s2

B. kg.m.s

C. kg.m/s

D. kg/m.s

Câu hỏi 407 :

Công của nguồn điện được xác định theo công thức nào sau đây ?

A. A = ξIt.

B. A = UIt.

C. A = ξI.

D. A = UI.

Câu hỏi 408 :

Phát biểu nào sau đây là sai? Lực từ là lực tương tác

A. giữa hai nam châm.

B. giữa hai điện tích đứng yên.

C. giữa hai dòng điện.

D. giữa một nam châm và một dòng điện.

Câu hỏi 410 :

Trong dao động điều hòa x = A cos (ωt + φ), gia tốc biến đổi điều hòa theo phương trình

A. a = Acos(ωt + φ)

B. a = ω2Acos(ωt + φ)

C. a = -ω2Acos(ωt + φ)

D. a = ωAcos(ωt + φ)

Câu hỏi 413 :

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa.

B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.

C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.

D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.

Câu hỏi 416 :

Người có thể nghe được âm có tần số

A. từ 16 Hz đến 20000 Hz.

B. Từ thấp đến cao.

C. dưới 16 Hz.

D. Trên 20000 Hz.

Câu hỏi 417 :

Âm sắc phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Độ đàn hồi của nguồn âm.

B. Biên độ dao động của nguồn âm.

C. Tần số của nguồn âm.

D. Đồ thị dao động của nguồn âm.

Câu hỏi 423 :

Khi cho dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn

A. có điện từ trường.

B. chỉ có từ trường.

C. chỉ có điện trường.

D. chỉ có trường hấp dẫn.

Câu hỏi 424 :

Nhận xét nào dưới đây là đúng?

A. Sóng điện từ là sóng cơ học.

B. Sóng điện từ cũng như sóng âm là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không.

C. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường kể cả chân không.

D. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại.

Câu hỏi 425 :

Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây?

A. mạch phát sóng điện từ.

B. Mạch biến điệu.

C. mạch tách sóng.

D. mạch khuếch đại.

Câu hỏi 430 :

Một vật dao động điều hòa với gia tốc a được biểu diễn trên hình vẽ. Lấy π2 = 10. Phương trình dao động của vật là

A. x = 15cos100t cm

B. x = 1,5cos(100t + π/2) cm

C. x = 15cos (100t + π) cm

D.  x = 1,5cos(100t – π/2) cm

Câu hỏi 433 :

Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kỳ, biên độ giảm 3%. Sau 10 chu kì thì cơ năng của con lắc còn lại

A. 70% giá  trị ban đầu.

B. 45,6 % giá trị ban đầu.

C. 86% giá trị ban đầu.

D. 54% giá trị ban đầu.

Câu hỏi 440 :

Mắc đoạn mạch RLC nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều có tần số ổn định f . Đồ thị sự phụ thuộc điện áp hai đầu mạch và dòng điện vào thời gian có dạng như hình vẽ. Điều nào dưới đây không chính xác ?

A. Dao động trong mạch là dao động cưỡng bức.

B. Mạch thể hiện tính chất cảm kháng lớn hơn dung kháng.

C. Trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.

D. Dòng điện và điện áp cùng pha với nhau.

Câu hỏi 446 :

Sóng cơ truyền được trong các môi trường

A. rắn, lỏng và khí.

B. chân không, rắn và lỏng.

C. lỏng, khí và chân không.

D. khí, chân không và rắn.

Câu hỏi 447 :

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Trong đó A, ω, φ là các hằng số.

A. biến thiên theo hàm bậc hai với thời gian

B. không đổi theo thời gian

C. biến thiên điều hòa theo thời gian

D. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian

Câu hỏi 450 :

Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì

A. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

B. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

C. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.

Câu hỏi 451 :

Chọn phát biểu đúng

A. Dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì càng dễ đi qua cuộn cảm.

B. Dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì càng dễ đi qua tụ điện.

C. Trong 1 s dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz đổi chiều 50 lần.

D. Dòng điện xoay chiều có thể dùng để mạ điện.

Câu hỏi 452 :

Đơn vị của cường độ âm là:

A. Oát trên mét vuông (W/m2).

B. Ben (B).

C. Jun trên mét vuông (J/m2).

D. Oát trên mét (W/m).

Câu hỏi 453 :

Cơ năng của một vật có khối lượng m dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A là

A. W=4π2mA2T2

B. W=2π2mA2T2

C. W=π2mA22T2

D. W=π2mA24T2

Câu hỏi 454 :

Một vật nhỏ dao động điều hòa, chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của vật

A. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.

B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.

C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.

D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.

Câu hỏi 456 :

Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. véctơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.

B. véctơ vận tốc và véctơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng.

C. véctơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.

D. véctơ vận tốc và véctơ gia tốc của vật cùng chiều khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng.

Câu hỏi 457 :

Để đun sôi hai lít nước bằng một ấm điện, ta dùng hết 0,25 số điện. Điều này có nghĩa là

A. ta đã dùng 1,8.106 J điện năng

B. ta đã dùng 0,25 kWh điện năng

C. ta đã dùng 0,25 kW/h điện năng

D. ta đã dùng 0,25 kW điện năng

Câu hỏi 459 :

Trong dao động điều hòa của một vật, vận tốc biến thiên điều hòa

A. ngược pha so với li độ.

B. ngược pha với gia tốc.

C. cùng pha so với gia tốc.

D. lệch pha 0,5π so với li độ.

Câu hỏi 461 :

Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?

A. Biên độ và gia tốc.

B. Li độ và tốc độ.

C. Biên độ và cơ năng.

D. Biên độ và tần số.

Câu hỏi 465 :

Con người có thể nghe được âm có tần số

A. trên 2.104 Hz.

B. từ 16 Hz đến 2.104 Hz.

C. dưới 16 Hz.

D. từ thấp đến cao.

Câu hỏi 467 :

Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 4cos(20πt – πx) cm (với x đo bằng cm; t đo bằng giây s). Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Bước sóng là 2 cm.

B. Tần số của sóng là 10 Hz.

C. Tốc độ truyền sóng là 20 m/s.

D. Biên độ của sóng là 4 cm.

Câu hỏi 482 :

Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với (0 < φ < 0,5π) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó

A. chỉ có cuộn cảm.

B. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện.

C. gồm điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm.

D. gồm điện trở thuần và tụ.

Câu hỏi 483 :

Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là

A. tăng chiều dài đường dây truyền tải.

B. tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện.

C. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện.

D. giảm tiết diện dây truyền tải.

Câu hỏi 484 :

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch luôn cùng pha với

A. điện áp giữa hai đầu tụ.

B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm.

C. điện áp giữa hai đầu điện trở thuần.

D. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu hỏi 489 :

Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào trong nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?

A. Tốc độ truyền sóng.

B. Bước sóng.

C. Biên độ sóng.

D. Tần số sóng.

Câu hỏi 493 :

Đối với sóng cơ học, vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào

A. tần số sóng.

B. bản chất môi trường truyền sóng.

C. tần số và bản chất môi trường truyền sóng.

D. bước sóng và tần số sóng.

Câu hỏi 494 :

Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Gia tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.

B. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian.

C. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.

D. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.

Câu hỏi 495 :

Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua

A. vị trí mà lò xo có độ dài ngắn nhất.

B. vị trí mà lò xo không bị biến dạng.

C. vị trí cân bằng.

D. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không.

Câu hỏi 500 :

Sóng cơ truyền trong không khí với cường độ đủ lơn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây

A. có tần số 13 Hz.

B. có chu kỳ 2.106s.

C. có chu kỳ 2 ms.

D. có tần số 30000 Hz.

Câu hỏi 523 :

Để khắc phục tận cận thị của mắt khi quan sát các vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết thì cần đeo kính

A. phân kì có độ tụ nhỏ.

B. hội tụ có độ tụ thích hợp.

C. hội tụ có độ tụ nhỏ.

D. phân kì có độ tụ thích hợp.

Câu hỏi 527 :

Một vật nhỏ dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động:

A. chậm dần đều.

B. chậm dần.

C. nhanh dần đều.

D. nhanh dần.

Câu hỏi 533 :

Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. vật qua vị trí biên.

B. vật đổi chiều chuyển động.

C. vật qua vị trí cân bằng.

D. vật có vận tốc bằng 0.

Câu hỏi 534 :

Dao động cơ tắt dần

A. có biên độ tăng dần theo thời gian.

B. luôn có hại.

C. luôn có lợi.

D. có biên độ giảm dần theo thời gian.

Câu hỏi 543 :

Trong dao động điều hòa, gia tốc cực đại có giá trị là:

A. amax = ω2 A.

B. amax = ω A.

C. amax = - ω2 A.

D. amax = ω A.

Câu hỏi 545 :

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về cơ năng của một dao động đều hòa:

A. Khi gia tốc của vật bằng không thì thế năng bằng cơ năng của dao động.

B. Khi vật ở vị trí cân bằng thì động năng đạt giá trị cực đại.

C. Động năng bằng thế năng khi li độ x=±A2

D. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì động năng tăng và thế năng giảm.

Câu hỏi 549 :

Biểu thức sau p1V1 = p2V2 biểu diễn quá trình

A. đẳng nhiệt

B. đẳng áp và đẳng nhiệt

C. đẳng tích

D. đẳng áp

Câu hỏi 560 :

Phương trình chuyển động của một vật trên một đường thẳng có dạng: x = 2t2 – 3t + 5 (x: tính bằng mét; t: tính bằng giây). Điều nào sau đây là sai?

A. Gia tốc a = 4m/s2.

B. Phương trình vận tốc của vật là: v = –3 + 4t.

C. Tọa độ chất điềm sau 1s là x = 5m.

D. Tọa độ ban đầu x0 = 5m.

Câu hỏi 562 :

Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý âm gắn liền với

A. tần số âm.

B. độ to của âm.

C. năng lượng của âm.

D. Mức cường độ âm.

Câu hỏi 564 :

Khi mộ sóng âm truyền từ nước ra không khí thì

A. tần số không đổi, bước sóng tăng.

B. tần số không đổi, bước sóng giảm.

C. tần số giảm, bước sóng không đổi.

D. tần số tăng, bước sóng không đổi.

Câu hỏi 565 :

Trong một dao động điều hòa, lực kéo về biến đổi

A. ngược pha với li độ.

B. sớm pha π/2 so với vận tốc.

C. cùng pha với li độ.

D. trễ pha π/2 so với li độ.

Câu hỏi 566 :

Phương trình nào sau đây biểu diễn chuyển động thẳng chậm dần đều? (x đơn vị là mét, t đơn vị là giây)

A. x = 20 - 3t - 2t2.

B. x = 12 - 5t - 3t2.

C. x = 100 - 40t.

D. x = 25 - 6t + 4t2.

Câu hỏi 567 :

Độ lớn của lực tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt trong môi trường điện môi không phụ thuộc vào

A. khoảng cách giữa hai quả cầu.

B. độ lớn điện tích của hai quả cầu.

C. bản chất của môi trường mà hai quả cầu đặt trong đó.

D. dấu của điện tích của hai quả cầu.

Câu hỏi 573 :

Đơn vị đo của mức cường độ âm là:

A. Oát trên mét W/m.

B. Jun trên mét vuông J/m2.

C. Oát trên mét vuông W/m2.

D. Ben B.

Câu hỏi 575 :

Dao động tắt dần có:

A. tần số giảm dần theo thời gian.

B. biên độ giảm dần theo thời gian.

C. li độ giảm dần theo thời gian.

D. động năng giảm dần theo thời gian.

Câu hỏi 578 :

Chọn đáp án sai. Khi con lắc đơn dao động với li độ góc α nhỏ thì chu kỳ

A. không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc.

B. phụ thuộc vào chiều dài con lắc.

C. phụ thuộc vào biên độ dao động.

D. phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có con lắc.

Câu hỏi 580 :

Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?

A. Động năng; tần số; lực kéo về.

B. Biên độ; tần số; năng lượng toàn phần.

C. Lực kéo về; vận tốc; năng lượng toàn phần.

D. Biên độ; tần số; gia tốc.

Câu hỏi 605 :

Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với

A. tần số âm.

B. cường độ âm.

C.  mức cường độ âm.

D. đồ thị dao động âm.

Câu hỏi 606 :

Điện áp có giá trị cực đại là

A. 602V.

B. 120 V.

C. 1202V.

D. 60V.

Câu hỏi 608 :

Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?

A. Mạch tách sóng.

B. Mạch khuếch đại.

C.  Micro.

D. Anten phát.

Câu hỏi 609 :

Quang phổ liên tục do một vật rắn bị nung nóng phát ra

A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật đó.

B. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật đó.

C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó.

D. phụ thuộc vào cả bản chất và nhiệt độ của vật đó.

Câu hỏi 610 :

Khi nói về tia X, phát biều nào sau đây đúng?

A. Tia X là dòng hạt mang điện.

B. Tia X không có khả năng đâm xuyên.

C. Tia Xcó bản chất là sóng điện từ.

D. Tia X không truyền được trong chân không.

Câu hỏi 612 :

Hạt nhân U92235 hấp thụ một hạt nơtron thì vỡ ra thành hai hạt nhân nhẹ hơn. Đây là

A. quá trình phóng xạ.

B. phản ứng nhiệt hạch.

C. phản ứng phân hạch.

D. phản ứng thu năng lượng.

Câu hỏi 613 :

Cho các tia phóng xạ: α,β-,β+,γ. Tia nào có bản chất là sóng điện từ?

A. Tia α.

B. Tia β+.

C. Tia β-.

D. Tia γ

Câu hỏi 621 :

Một bức xạ đơn sắc có tần số 3.1014 Hz. Lấy c = 3.108 m/s. Đây là

A. bức xạ tử ngoại.

B. bức xạ hồng ngoại.

C. ánh sáng đỏ.

D. ánh sáng tím.

Câu hỏi 625 :

Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình bên.

A. con lắc (2).

B. con lắc (1).

C. con lắc (3).

D. con lắc (4).

Câu hỏi 631 :

Biết số A−vô−ga−đrô là 6,02.1023 mol−1. Số nơtron có trong 1,5 mol Li37

A. 6,32.1024.

B. 2,71.1024.

C. 9,03.1024.

D. 3,61.1024.

Câu hỏi 642 :

Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.

B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.

C. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.

D. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.

Câu hỏi 643 :

Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là photon.

B. Năng lượng photon càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.

C. Photon có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.

D. Năng lượng của photon càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với photon đó càng nhỏ.

Câu hỏi 645 :

Điều nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?

A. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có thể có cùng giá trị bước sóng.

B. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là bước sóng.

C. Các ánh sáng đơn sắc chỉ có cùng vận tốc trong chân không.

D. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số.

Câu hỏi 646 :

Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm

A. các vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục.

B. một số vạch sáng riêng biệt cách nhau bằng khoảng tối.

C. các vạch từ đỏ tói tím cách nhau bằng những khoảng tối.

D. một vạch sáng nằm trên nến tối.

Câu hỏi 651 :

Trong sóng dừng, khoảng cách giữa một nút và một bụng kề nhau là

A. hai bước sóng.

B. một bước sóng.

C. nửa bước sóng.

D. một phần tư bước sóng.

Câu hỏi 652 :

Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ

A. Giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiu.

B. Giá trị trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.

C. Giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.

D. Giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng.

Câu hỏi 653 :

Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm

A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

B. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.

D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

Câu hỏi 655 :

Dùng ánh sáng chiếu vào catôt của tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để tăng dòng điện bão hòa người ta

A. giảm tần số ánh sáng chiếu tới.

B. tăng tần số ánh sáng chiếu tới.

C. tăng cường độ ánh sánh chiếu tới.

D. tăng bước sóng ánh sáng chiếu tới.

Câu hỏi 658 :

Một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì

A. vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc.

B. độ lớn vận tốc và độ lớn gia tốc cùng giảm.

C. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm.

D. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng.

Câu hỏi 660 :

Biết NA=6,02.1023 mol-1. Trong 59,5 g U92238 có số notron xấp xỉ là

A. 2,38.1023

B. 2,20.1025

C. 1,19.1025

D. 9,21.1024

Câu hỏi 663 :

Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ

A. tăng 2 lần.

B. giảm 2 lần.

C. tăng 4 lần.

D. không đổi.

Câu hỏi 665 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số notron nhỏ hơn số notron của hạt nhân mẹ.

B. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số proton được bảo toàn.

C. Trong phóng xạ β- hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số proton khác nhau.

D. Trong phóng xạ β+ hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số notron khác nhau.

Câu hỏi 683 :

Dao động tắt dần là một dao động có

A. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.

B. biên độ thay đổi liên tục.

C. ma sát cực đại.

D. biên độ giảm dần theo thời gian.

Câu hỏi 684 :

Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì

A. chu kì của sóng tăng.

B. tần số của sóng không thay đổi.

C. bước sóng của sóng không thay đổi.

D. bước sóng giảm.

Câu hỏi 685 :

Một con lắc đơn dao động điều hòa, mốc thế năng trọng trường được chọn là mặt phẳng nằm ngang qua vị trí cân bằng của vật nặng. Khi lực căng dây treo có độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng thì

A. thế năng gấp hai lần động năng của vật nặng.

B. động năng bằng thế năng của vật nặng.

C. động năng của vật đạt giá trị cực đại.

D. thế năng gấp ba lần động năng của vật nặng.

Câu hỏi 687 :

Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tn số thay đổi được. Ban đầu tần số là f0 và hiệu điện thế hai đu tụ chậm pha hơn hiệu điện thế hai đu mạch là 0,5π. Tăng tần số, nhận định nào sau đây không đúng.

A. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện tăng.

B. Công suất giảm.

C. Mạch có tính cảm kháng.

D. Hiệu điện thế hai đẩu điện trở chậm pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch điện

Câu hỏi 689 :

Trong nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các vạch người ta biết

A. các nguyên tố hoá học cấu thành vật đó.

B. nhiệt độ của vật khi phát quang.

C. các hợp chất hoá học tổn tại trong vật đó.

D. phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang.

Câu hỏi 691 :

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Nếu thực hiện thí nghiệm trên trong nước thì:

A. khoảng vân không đổi.

B. tần số thay đổi.

C. vị trí vân sáng trung tâm không đổi.

D. bước sóng không đổi.

Câu hỏi 693 :

Dao động điện từ được hình thành trong mạch dao động LC là do hiện tượng

A. tự cảm.

B. cộng hưởng.

C. nhiễu xạ sóng.

D. sóng dừng.

Câu hỏi 695 :

Chọn câu sai trong các câu sau:

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.

B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau.

C. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng.

D. Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

Câu hỏi 697 :

Một vật dao động điu hoà với phương trình gia tốc . Phương trình dao động của vật là

A. x=6cos(2πt-π4) cm

B. x=10cos(2πt-π2) cm

C. x=10cos(2πt) cm

D. x=20cos(2πt-π2) cm

Câu hỏi 698 :

Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây.

A. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền k là một phẩn tư bước sóng.

B. Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.

C. Khoảng thời gian giữa hai ln sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kì.

D. Khi xảy ra sóng dừng không có sự truyền năng lượng.

Câu hỏi 699 :

Công thức nào sau đây đúng:

A. i=uRR

B. i=uZ

C. i=uCZC

D. i=uLZL

Câu hỏi 700 :

Cho khối lượng của proton; notron; Ar1840; Li36 lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145u và 1u=931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Li36 thì năng lượng liên kết riêng cùa hạt nhân Ar1840

A. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.

B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.

C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.

D. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.

Câu hỏi 702 :

Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho

A. Một hạt trong 1 moi nguyên tử.

B. Một nuclon

C. Một notron

D. Một proton

Câu hỏi 704 :

Khi chiếu bực xạ có bước sóng λ vào một bản kim loại thì thấy có hiện tượng quang điện. Electron quang điện có động năng ban đầu cực đại khi

A. photon ánh sáng tới có năng lượng lớn nhất.

B. công thoát electron có năng lượng nhỏ nhất.

C. năng lượng mà electron bị mất đi là nhỏ nhất.

D. năng lượng mà electron thu được lớn nhất.

Câu hỏi 705 :

Khi nói về tia α, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia α là dòng các hạt nhân heli (He24).

B. Khi đi qua điện trường giũa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.

C. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000m/s.

D. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.

Câu hỏi 722 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

B. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.

C. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

D. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyến qua lăng kính.

Câu hỏi 725 :

Qua một thấu kính có tiêu cự 20 cm một vật thật thu được một ảnh cùng chiều, bé hơn vật cách kính 15 cm. Vật phải đặt

A. trước kính 30 cm.

B. trước kính 60 cm.

C. trước kính 45 cm.

D. trước kính 90 cm.

Câu hỏi 727 :

Hạt nhân C614 phóng xạ β-. Hạt nhân con sinh ra có

A. 5 proton và 6 notron.

B. 7 proton và 7 notron.

C. 6 proton và 7 notron.

D. 7 proton và 6 notron.

Câu hỏi 733 :

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?

A. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.

B. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.

C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không.

D. Tần số của sóng điện từ bằng hai lần tần số điện tích dao động.

Câu hỏi 735 :

Để tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí ta

A. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ.

B. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ.

C. tăng tần số điện áp đặt vào hai bản của tụ điện.

D. đưa bản điện môi vào trong tụ điện.

Câu hỏi 738 :

Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi với hai điểm A, B trên dây là các nút sóng thì chiều dài AB sẽ

A. bằng một phần tư bước sóng.

B. bằng một bước sóng.

C. bằng một số nguyên lẻ của phần tư bước sóng.

D. bằng số nguyên lần nửa bước sóng.

Câu hỏi 742 :

Giới hạn quang điện của kim loại λ0=0,5μm. Công thoát electron của natri là

A. 3,975.10-19J

B. 3,975.10-20J

C. 39,75 eV

D. 3,975 eV

Câu hỏi 743 :

Poloni Po84210 phóng xạ theo phương trình: . Hạt X là

A. He23

B. e-10

C. He24

D. e10

Câu hỏi 745 :

Thông tin nào sau đây là sai khi nói về tia X?

A. Có khả năng làm ion hóa không khí.

B. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại.

C. Có khả năng hủy hoại tế bào.

D. Có khả năng xuyên qua một tấm chì dày vài cm.

Câu hỏi 746 :

Hình dưới đây mô tả một sóng dừng trên sợi dây MN. Gọi H là một điểm trên dây nằm giữa nút M và nút p, K là một điểm nằm giữa nút Q và nút N. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. H và K dao động ngược pha với nhau.

B. H và K dao động lệch pha nhau góc π2.

C. H và K dao động lệch pha nhau góc π5.

D. H và K dao động cùng pha với nhau.

Câu hỏi 762 :

Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng

A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

B. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

C. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

D. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

Câu hỏi 764 :

Tìm phát biểu sai. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox

A. vận tốc và gia tốc luôn biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số và vuông pha với nhau.

B. giá trị của lực kéo về biến thiên điều hòa theo thời gian cùng tần số và cùng pha với gia tốc của chất điểm.

C. khi chất điểm đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì độ lớn li độ và độ lớn vận tốc cùng giảm.

D. giá trị của lực kéo về biến thiên điều hòa theo thời gian cùng tần số và ngược pha với li độ của chất điểm.

Câu hỏi 768 :

Hệ thống máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?

A. Anten thu

B. Mạch chọn sóng

C. Mạch biến điệu

D. Mạch khuếch đại

Câu hỏi 772 :

Nhận định nào sau đây về các loại quang phổ là sai:

A. Hiện tượng đảo vạch chứng tỏ nguồn phát xạ được bức xạ nào thì cũng chỉ hấp thụ được bức xạ đó

B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của nguồn

C. Khi nhiệt độ tăng quang phổ liên tục mở rộng về hai phía, phía bước sóng lớn và phía bước sóng nhỏ

D. Quang phổ vạch phụ thuộc vào bản chất của nguồn

Câu hỏi 776 :

Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì

A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần

B. so với tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam

C. tia khúc xạ là tia sáng vàng, còn tia lam bị phản xạ toàn phần

D. so với tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng

Câu hỏi 778 :

Cho NA=6,02.1023. Tính số nguyên tử trong 1 g khí cacbonic

A. 2,74.1023

B. 2,74.1023

C. 0,274.1023

D. 4,1.1023

Câu hỏi 779 :

Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng

A. phát xạ cảm ứng

B. quang điện trong

C. nhiệt điện

D. quang – phát quang

Câu hỏi 781 :

Số chỉ của ampe kế khi mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện xoay chiều cho ta biết giá trị nào?

A. cường độ dòng điện tức thời

B. cường độ dòng điện hiệu dụng

C. cường độ dòng điện trung bình

D. cường độ dòng điện cực đại

Câu hỏi 782 :

Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân  là hạt nhân

A. Fe2656

B. He24

C. U92235

D. Cs55137

Câu hỏi 802 :

Trong dao động điều hòa khi vận tốc của vật cực tiểu thì

A. li độ cực tiểu, gia tốc cực đại

B. li độ cực đại, gia tốc cực đại

C. li độ và gia tốc có độ lớn cực đại

D. li độ và gia tốc bằng 0

Câu hỏi 804 :

Sóng điện từ

A. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương

B. là sóng dọc hoặc sóng ngang

C. không truyền được trong chân không

D. là điện tử trường lan truyền trong không gian

Câu hỏi 807 :

Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc

A. độ lớn điện tích đó

B. độ lớn diện tích thử

C. hằng số điện môi của môi trường

D. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó

Câu hỏi 811 :

Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20kHz

B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản

C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không

D. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn

Câu hỏi 812 :

Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để

A. khối lượng ban đầu của chất áy giảm đi một phần tư

B. hằng số phóng xạ của của chất ấy giảm đi còn một nửa

C. quá trình phóng xạ lặp lại như lúc đầu

D. một nửa số nguyên tử chất ấy biến đổi thành chất khác

Câu hỏi 814 :

Cho một đoạn mạch RC có . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp . Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:

A. i=2cos(100πt) (A)

B. i=2cos(100πt-π2) (A)

C. i=2cos(100πt) (A)

D. i=2cos(100πt+π4) (A)

Câu hỏi 815 :

Tần số của dòng điện do máy phát điện xoay chiều một pha phát ra tăng gấp 4 lần nếu

A. giảm tốc độ quay của rôto 8 lần và tăng số cặp cực từ của máy 2 lần

B. giảm tốc độ quay của rôto 4 lần và tăng số cặp cực từ của máy 8 lần

C. tăng tốc độ quay của rôto 2 lần và tăng số cực từ của máy 4 lần

D. tăng tốc độ quay của rôto 8 lần và giảm số cực từ của máy 2 lần

Câu hỏi 818 :

Bộ phận của mắt giống như thấu kính là

A. dịch thủy tinh

B. thủy dịch

C. giác mạc

D. thủy tinh thể

Câu hỏi 819 :

Trong phản ứng hạt nhân  thì X là

A. hạt α

B. electron

C. hạt β+

D. notron

Câu hỏi 820 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từ

B. Sóng ánh sáng là sóng ngang

C. Chất khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch

D. Tia X và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy

Câu hỏi 823 :

Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là

A. 3,3696.1029J

B. 3,3696.1030J

C. 3,3696.1032J

D. 3,3696.1031J

Câu hỏi 824 :

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với

A. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch

B. cường độ dòng điện trong mạch

C. thời gian dòng điện chạy qua mạch

D. hiệu điện thế hai đầu mạch

Câu hỏi 842 :

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về photon ánh sáng?

A. Năng lượng của các photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau

B. Năng lượng của photon ánh sáng tím lớn hơn năng lượng photon ánh sáng đỏ

C. Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động

D. Mỗi photon có một năng lượng xác định

Câu hỏi 843 :

Đặt một điện tích thử -1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là

A. 1000 V/m, từ phải sang trái

B. 1 V/m, từ phải sang trái

C. 1V/m, từ trái sang phải

D. 1000 V/m, từ trái sang phải

Câu hỏi 846 :

Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có R=40Ω, . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp . Cường độ dòng điện tức thời của mạch là 

A. i=1,5.2cos(100π-π4) (A)

B. i=3cos(100π+π4) (A)

C. i=1,5.2cos(100π+π4) (A)

D. i=3cos(100π-π4) (A)

Câu hỏi 850 :

Sắp xếp nào sau đây theo đúng trật tự giảm dần của tần số các sóng điện từ?

A. chàm, da cam, sóng vô tuyến, hồng ngoại

B. sóng vô tuyến, hồng ngoại, da cam, chàm

C. chàm, da cam, hồng ngoại, sóng vô tuyến

D. sóng vô tuyến, hồng ngoại, chàm, da cam

Câu hỏi 852 :

Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi

A. li độ có độ lớn cực đại

B. gia tốc có độ lớn cực đại

C. pha cực đại

D. li độ bằng không

Câu hỏi 854 :

Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân có

A. cùng số nuclon nhưng khác số notron

B. cùng số proton nhưng khác số notron

C. cùng số nuclon nhưng khác số proton

D. cùng số notron những khác số proton

Câu hỏi 855 :

Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?

A. góc tạo bởi pháp tuyến và vectơ cảm ứng từ

B. độ lớn cảm ứng từ

C. nhiệt độ môi trường

D. diện tích đang xét

Câu hỏi 861 :

Hạt nhân Po84210 đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α

A. bằng động năng của hạt nhân con

B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con

C. lớn hơn động năng của hạt nhân con

D. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con

Câu hỏi 862 :

Hạt nhân P1530 phóng xạ β+. Hạt nhân con được sinh ra từ hạt nhân này có

A. 17 proton và 13 notron

B. 15 proton và 15 notron

C. 16 proton và 14 notron

D. 14 proton và 16 notron

Câu hỏi 864 :

Pin quang điện là nguồn điện trong đó:

A. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng

B. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện

C. năng lượng mặt trời được biến đổi toàn bộ thành điện năng

D. một quang điện trở được chiếu sáng để trở thành một máy phát điện

Câu hỏi 865 :

Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng:

A. tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp

B. giảm cường độ dòng điện tăng điện áp

C. giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp

D. tăng cường độ dòng điện tăng điện áp

Câu hỏi 882 :

Trong dao động tắt dần thì

A. tốc độ của vật giảm dần theo thời gian.

B. li độ của vật giảm dần theo thời gian.

C. biên độ của vật giảm dần theo thời gian.

D. động năng của vật giảm dần theo thời gian.

Câu hỏi 883 :

Cho phản ứng hạt nhân . Trong phản ứng này XZA 

A. electron.

B. pôzitron.

C. proton.

D. hạt α.

Câu hỏi 885 :

Hiện tượng nào sau được ứng dụng để đo bước sóng ánh sáng?

A. Hiện tượng giao thoa.

B. Hiện tượng quang điện.

C. Hiện tượng tán sắc.

D. Hiện tượng quang-phát quang

Câu hỏi 887 :

Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ

A. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.

B. luôn lớn hơn góc tới.

C. luôn bằng góc tới.

D. luôn nhỏ hơn góc tới.

Câu hỏi 888 :

Tia tử ngoại được dùng

A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.

B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.

C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.

D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.

Câu hỏi 892 :

Công thức xác định toạ độ vân sáng trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng là

A. x=k.λ.aDkZ

B. x=k.λ.D2akZ

C. x=k.λ.DakZ

D. x=(k+0,5).λ.DakZ

Câu hỏi 893 :

Cường đ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi

A. đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp.

B. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L.

C. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.

D. đoạn mạch chỉ có L và C mắc nối tiếp.

Câu hỏi 896 :

So với hạt nhân Si1429, hạt nhân Ca2040 có nhiều hơn

A. 6 notron và 5 proton.

B. 5 notron và 6 proton.

C. 5 notron và 12 proton.

D. 11 notron và 6 proton.

Câu hỏi 897 :

Kim loại có giới hạn quang điện λ0=0,3μm. Công thoát electron khỏi kim loại đó là

A. 0,6625.10-19J

B. 6,625.10-19J

C. 13,25.10-19J

D. 1,325.10-19J

Câu hỏi 899 :

Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với

A. điện trở của mạch.

B. độ lớn từ thông qua mạch.

C. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy.

D. diện tích của mạch.

Câu hỏi 902 :

Điện trở của kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào

A. bản chất của kim loại.

B. nhiệt độ của kim loại.

C. hiệu điện thế hai đầu vật dẫn kim loại.

D. kích thước của vật dẫn kim loại.

Câu hỏi 909 :

Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ một dao động điều hoà theo thời gian. Biểu thức vận tốc của dao động này là

A. v = 4πcos(2,5πt-π6) cm/s

B. v = 4πcos(2,5πt-5π6) cm/s

C. v = 8πcos(2πt+5π6) cm/s

D. v = 8πcos(2πt+π3) cm/s

Câu hỏi 926 :

Trong các vật sau đây, khi phát sáng thì sự phát sáng của vật nào là hiện tượng quang-phát quang?

A. Bóng đèn ống.

B. Hồ quang điện.

C. Tia lửa điện.

D. Bóng đèn neon.

Câu hỏi 929 :

Một dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời i=22cos(100πt), (trong đó i tính bằng A còn t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2A

B. Tn số góc của dòng điện là 100 Hz

C. Tần số của dòng điện là 100 Hz

D. Dòng điện đổi chiều 314 lần trong một giây

Câu hỏi 931 :

Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy . Khi thay đổi R thì

A. hệ số công suất trên mạch không thay đổi.

B. hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở không đổi.

C. công suất tiêu thụ trên mạch không đổi.

D. độ lệch pha giữa u và i thay đổi

Câu hỏi 933 :

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?

A. Angten.

B. Mạch khuyếch đại.

C. Mạch biến điệu.

D. Mạch tách sóng.

Câu hỏi 934 :

Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của

A. các ion âm.

B. các electron.

C. các ion dương.

D. các nguyên tử.

Câu hỏi 936 :

Một con lắc lò xo, quả nặng có khối lượng 200g dao động điều hòa với chu kì 0,8 s. Để chu kì của con lắc là 1 s thì cần

A. gắn thêm một quả nặng 112,5 g.

B. gắn thêm một quả nặng có khối lượng 50 g.

C. Thay bằng một quả nặng có khối lượng 160 g.

D. Thay bằng một quả nặng có khối lượng 128 g

Câu hỏi 937 :

Con lắc đơn dao động điều hòa có mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Chọn câu sai?

A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, vận tốc có độ lớn cực đại.

B. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào chiều dài dầy treo con lắc.

C. Chuyển động của con lắc từ biên về cân bằng là chuyển động chậm dần.

D. Khi vật nặng ở vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc bằng động năng của nó.

Câu hỏi 938 :

Một điện tích 1μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là

A. 9000 V/m, hướng ra xa nó.

B. 9000 V/m, hướng về phía nó.

C. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.

D. 9.109 V/m, hướng về phía nó.

Câu hỏi 940 :

Phát biểu nào là đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc?

A. Đối với các môi trường khác nhau ánh sáng đơn sắc có cùng bước sóng.

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.

C. Đối với ánh sáng, góc lệch của các lăng kính khác nhau đều bằng nhau.

D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi qua lăng kính.

Câu hỏi 941 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC?

A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch.

B. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng.

C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động.

D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.

Câu hỏi 943 :

Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y vì:

A. Tỉ số giữa năng lượng liên kết và số khối của hạt X lớn hơn của hạt Y.

B. Số khối của hạt nhân X lớn hơn số khối của hạt nhân Y.

C. Năng lượng liên kết của hạt X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt Y.

D. Nguyên tử số của hạt nhân X lớn hơn nguyên tử số của hạt nhân Y.

Câu hỏi 946 :

Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi qua thấu kính của buồng tối là

A. một chùm tia song song.

B. nhiều chùm tia sáng đơn sắc song song.

C. một chùm tia phân kỳ nhiều màu.

D. một chùm tia phân kỳ màu trắng.

Câu hỏi 962 :

Khi một sóng cơ truyền trong một môi trường, hai điểm trong môi trường dao động ngược pha với nhau thì hai điểm đó

A. cách nhau một số nguyên lần bước sóng.

B. có pha hơn kém nhau một số lẻ lần p.

C. có pha hơn kém nhau là một số chẵn lần p.

D. cách nhau một nửa bước sóng.

Câu hỏi 964 :

Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với viên bi nhỏ, dao động điều hòa theo phương ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng

A. theo chiều chuyển động của viên bi.

B. về vị trí cân bằng của viên bi.

C. theo chiều dương qui ước.

D. theo chiều âm qui ước.

Câu hỏi 966 :

Trong các nhận định sau về hiện tượng khúc xạ, nhận định không đúng là

A. Tia khúc xạ nằm ở môi trường thứ 2 tiếp giáp với môi trường chứa tia tới.

B. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến.

C. Khi góc tới bằng 0, góc khúc xạ cũng bằng 0.

D. Góc khúc xạ luôn bằng góc tới.

Câu hỏi 968 :

Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến?

A. Máy thu hình (tivi)

B. Máy thu thanh

C. Chiếc điện thoại di động

D. Cái điều khiển ti vi

Câu hỏi 971 :

Dao động tắt dần

A. có biên độ giảm dần theo thời gian.

B. luôn có hại.

C. có biên độ không đổi theo thời gian.

D. luôn có lợi.

Câu hỏi 972 :

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là

A. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen.

B. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

C. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơnghen, tia tử ngoại.

D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơnghen.

Câu hỏi 973 :

Trong một mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha j (với 0<φ<0,5π) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó

A. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện.

B. chỉ có cuộn cảm.

C. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm.

D. gồm điện trở thuần và tụ điện.

Câu hỏi 975 :

Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.

B. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích không đổi, đứng yên gây ra.

C. Đường sức từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường.

D. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.

Câu hỏi 976 :

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng nếu tăng dần khoảng cách giữa hai khe S1, S1 thì hệ vân thay đổi thế nào với ánh sáng đơn sắc

A. Bề rộng khoảng vân tăng dần lên.

B. Bề rộng khoảng vân lúc đầu tăng, sau đó giảm.

C. Bề rộng khoảng vân giảm dần đi.

D. Hệ vân không thay đổi, chỉ sáng thêm lên.

Câu hỏi 978 :

Số notron có trong 1,5 g hạt nhân Triti T13 là:

A. 6,02.1023

B. 3,01.1023

C. 9,03.1023

D. 4,515.1023

Câu hỏi 982 :

Hạt nhân càng bền vững thì

A. độ hụt khối càng lớn.

B. năng lượng liên kết riêng càng lớn.

C. năng lượng liên kết càng lớn.

D. khi khối lượng càng lớn.

Câu hỏi 983 :

Thực chất của phóng xạ β- 

A. Một photon biến thành 1 notron và các hạt khác.

B. Một photon biến thành 1 electron và các hạt khác.

C. Một notron biến thành một proton và các hạt khác.

D. Một proton biến thành 1 notron và các hạt khác.

Câu hỏi 987 :

Ảnh và vật thật bằng nó của nó cách nhau 100 cm. Thấu kính này

A. là thấu kính phân kì có tiêu cự 25 cm.

B. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm.

C. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm.

D. là thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm.

Câu hỏi 994 :

Cho phản ứng hạt nhân . Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 gam khí Heli.

A. 4,24.1010J

B. 4,24.1012J

C. 4,24.1011J

D. 4,24.1013J

Câu hỏi 1002 :

Khi nói về một vật dao động điu hòa, phát biểu nào sau đây sai ?

A. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

B. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.

C. Cơ năng của vật biến thiên tuân hoàn theo thời gian.

D. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.

Câu hỏi 1004 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.

B. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.

C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.

D. Sóng điện từ là sóng ngang.

Câu hỏi 1007 :

Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới b mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì

A. vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tăng lên.

B. số electron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên.

C. động năng ban đẩu cực đại của electron quang điện tăng lên.

D. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống.

Câu hỏi 1010 :

Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ

A. vài m.

B. vài chục km.

C. vài km.

D. vài chục m.

Câu hỏi 1011 :

Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng

A. xuất phát từ hai nguồn bất kì.

B. xuất phát từ hai nguồn truyền ngược chiều nhau.

C. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng biên độ.

D. xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp cùng phương.

Câu hỏi 1012 :

Cho phản ứng hạt nhân . Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 gam khí Heli?

A. 4,24.1013(J)

B. 4,24.1011(J)

C. 4,24.1012(J)

D. 4,24.1010(J)

Câu hỏi 1013 :

Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, được rung với tần số f, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định. Người ta đo được khoảng cách giữa một nút và một bụng ở cạnh nhau bằng 10cm. Sợi dây có

A. sóng dừng với 13 nút.

B. sóng dừng với 13 bụng.

C. một đầu cố định và một đầu tự do.

D. hai đầu cố định.

Câu hỏi 1015 :

Ảnh thật cách vật 60 cm và cao gấp 2 ln vật. Thấu kính này

A. là thấu kính phân kì có tiêu cự 403 cm.

B. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm.

C. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 403 cm.

D. là thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm.

Câu hỏi 1019 :

Hai hạt nhân T13 và He23 có cùng

A. số notron.

B. điện tích.

C. số proton.

D. số nuclon.

Câu hỏi 1020 :

Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau.

B. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.

C. Trong quang phổ vạch phát xạ của hidro, ở vùng ánh sáng nhln thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím.

D. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn và chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.

Câu hỏi 1021 :

Photon không có

A. năng lượng.

B. tính chất sóng.

C. động lượng.

D. khối lượng tĩnh.

Câu hỏi 1022 :

Một điện tích -1μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1 m có độ lớn và hưởng là

A. 9000 V/m, hướng ra xa nó.

B. 9000 V/m, hướng về phía nó.

C. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.

D. 9.109 V/m, hướng về phía nó.

Câu hỏi 1023 :

Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào

A. khối lượng hạt nhân.

B. độ hụt khối.

C. năng lượng liên kết.

D. tỉ số giữa độ hụt khối và số khối.

Câu hỏi 1029 :

Một con lắc đơn dao động điu hoà tại một nơi với chu kì là T, tích điện q cho con lắc rồi cho dao động trong một điện trường đều có phương thẳng đứng thì chu kì dao động nhỏ là T'. T'>T khi

A. q<0 và điện trường hướng lên.

B. q<0 và điện trường hướng xuống.

C. điện trường hướng lên.

D. điện trường hướng xuống.

Câu hỏi 1043 :

Pha cùa dao động được dùng để xác định

A. chu kì dao động.

B. biên độ dao động.

C. tần số dao động.

D. trạng thái dao động.

Câu hỏi 1045 :

Suất điện động cảm ứng là suất điện động

A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.

B. sinh ra dòng điện trong mạch kín.

C. được sinh bởi nguổn điện hóa học.

D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.

Câu hỏi 1047 :

Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng cho sóng cơ học là không đúng?

A. Chu kỳ của sóng đúng bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường.

B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.

C. Tốc độ truyền sóng đúng bằng tốc độ dao động của các phần tử môi trường.

D. Tần số của sóng đúng bằng tần số đao động của các phẩn tử môi trường.

Câu hỏi 1049 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Điện từ trường biến thiên theo thời gian lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. Đó là sóng điện từ.

B. Sóng điện từ lan truyền với vận tốc rất lớn. Trong chân không, vận tốc đó bằng 3.108m/s.

C. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường biến thiên và từ trường biến thiên dao động cùng phương và cùng vuông góc với phương truyền sóng.

D. Sóng điện từ mang năng lượng.

Câu hỏi 1050 :

Tia hồng ngoại là những bức xạ có

A. bản chất là sóng điện từ.

B. khả năng ion hoá mạnh không khí.

C. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.

D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.

Câu hỏi 1052 :

Ảnh và vật thật bằng nó của nó cách nhau 100 cm. Thấu kính này

A. là thấu kính phân kì có tiêu cự 25 cm.

B. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm.

C. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm.

D. là thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm.

Câu hỏi 1061 :

Trong hạt nhân nguyên tử Po84210 

A. 126 proton và 84 notron.

B. 210 proton và 84 notron.

C. 84 proton và 210 notron.

D. 84 proton và 126 notron.

Câu hỏi 1062 :

Các hạt nhân nặng (urani, plutôni...) và các hạt nhân nhẹ (hidro, Heli,...) có cùng tính chất nào sau đây:

A. tham gia phản ứng nhiệt hạch.

B. có năng lượng liên kết lớn.

C. gây phản ứng dây chuyền.

D. dễ tham gia phản ứng hạt nhân.

Câu hỏi 1064 :

Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là

A. ánh sáng màu đỏ.

B. ánh sáng màu lục.

C. ánh sáng màu tím.

D. ánh sáng màu vàng.

Câu hỏi 1082 :

Phát biểu nào dưới đây về dao động tắt dần là sai:

A.  Cơ năng dao động giảm dần theo thời gian.

B. Lực cản môi trường càng lớn dao động tắt dần càng nhanh.

C. Biên độ giảm dần theo thời gian.

D. Vận tốc giảm dần theo thời gian.

Câu hỏi 1089 :

Tia tử ngoại

A. được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn.

B. có tần số tăng khi truyền từ không khí vào nước.

C. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma.

D. không truyền được trong chân không.

Câu hỏi 1090 :

Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lãng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đó là hiện tượng

A. tán sắc ánh sáng.

B. nhiễu xạ ánh sáng.

C. khúc xạ ánh sáng.

D. giao thoa ánh sáng.

Câu hỏi 1091 :

Qua thấu kính phân kì, vật thật thì ảnh không có đặc điểm

A. cùng chiều vật

B. nhỏ hơn vật

C. nằm sau kính

D. ảo

Câu hỏi 1092 :

Một ấm đun nước có ghi 200 V - 800 W, có độ tự cảm nhỏ không đáng kể, được mắc vào điện áp xoay chiều u=2002cos100πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua ấm có dạng

A. i=42cos100πt+π2

B. i=4cos100πt

C. i=4sin100πt+π2

D. i=42sin100πt+π2

Câu hỏi 1093 :

Giao thoa

A. chỉ xảy ra khi ta thực hiện với sóng cơ

B. chỉ xảy ra khi ta thực hiện thí nghiệm trên mặt nước

C. là hiện tượng đặc trưng cho sóng

D. là sự chồng chất hai sóng trong không gian

Câu hỏi 1098 :

Đại lượng nào sau đây không bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân?

A. năng lượng toàn phần.

B. khối lượng nghỉ.

C. điện tích.

D. số nuclon.

Câu hỏi 1102 :

Cho phản ứng hạt nhân: X+919F24He+816O. Hạt X là

A. đơteri.

B. anpha.

C. notron.

D. proton.

Câu hỏi 1104 :

Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li để dùng trong truyền thông vệ tinh?

A. Sóng ngắn

B. Sóng dài

C. Sóng cực ngắn

D. Sóng trung

Câu hỏi 1105 :

Công thức tính tổng trở của một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp là

A. Z2=R2+ZL2ZC2

B. Z=R2+ZLZC2

C. Z=R2+ZLZC2

D. Z=R+ZLZC

Câu hỏi 1122 :

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng cơ học?

A. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.

C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

D. Sóng âm truyền được trong chân không.

Câu hỏi 1123 :

Phản ứng nhiệt hạch là

A. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.

B. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

D. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn.

Câu hỏi 1126 :

Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì

A. năng lượng liên kết lớn.

B. càng dễ phá vỡ.

C. năng lượng liên kết nhỏ.

D. càng bền vững.

Câu hỏi 1128 :

Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiếu thì thấu kính

A. chỉ là thấu kính hội tụ.

B. không tồn tại.

C. có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì đều được.

D. chỉ là thấu kính phân kì.

Câu hỏi 1129 :

Hệ thức nào dưới đây không thể đúng đối với một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp?

A. U=UR+UL+UC

B. u=uR+uL+uC

C. U=UR+UL+UC

D. U2=UR2+ULUC2

Câu hỏi 1131 :

Một vật dao động điều hòa, tại li độ x1 và x2 vật có tốc độ lần lượt là v1 v2. Biên độ dao động của vật bằng:

A. v12x22+v22x12v12v22

B. v12x12+v22x22v12v22

C. v12x22v22x12v12v22

D. v12x22v22x12v12+v22

Câu hỏi 1134 :

Trong phản ứng hạt nhân 49Be+αX+n. Hạt nhân X là

A. 816O

B. 512B

C. 612C

D. 01e

Câu hỏi 1138 :

Quang phổ liên tục

A. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.

B. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.

C. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.

D. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.

Câu hỏi 1142 :

Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào

A. hệ số lực cản tác dụng lên vật.

B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

C. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

D. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

Câu hỏi 1144 :

Trong mạch điện xoay chiều, cường độ dòng điện luôn luôn nhanh pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi

A. đoạn mạch chỉ có L thuần cảm

B. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp

C. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp

D. đoạn mạch chỉ có R

Câu hỏi 1145 :

Sóng điện từ

A. là sóng dọc.

B. không truyền được trong chân không.

C. là sóng ngang.

D. không mang năng lượng.

Câu hỏi 1163 :

Trong sự truyền sóng cơ, để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào

A. Phương dao động của phần tử vật chất và phương truyền sóng

B. Môi trường truyền sóng

C. Vận tốc truyền sóng

D. Phương dao động của phần tử vật chất

Câu hỏi 1165 :

Cặp tia nào sau đây không bị lệch trong điện trường và từ trường?

A. Tia β và tia Rơnghen.

B. Tia α và tia β.

C. Tia γ và tia β.

D. Tia γ và tia Rơnghen.

Câu hỏi 1173 :

Sóng điện từ là

A. sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương, cùng tần số.

B. sóng có năng lượng tỉ lệ với bình phương của tần số.

C. sóng lan truyền trong các môi trường đàn hồi.

D. sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số, có phương vuông góc với nhau ở mọi thời điểm.

Câu hỏi 1175 :

Tia hồng ngoại được dùng:

A. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm.

B. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.

C. trong y tế dùng để chụp điện, chiếu.

D. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.

Câu hỏi 1180 :

Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có C=ω2L1 được nối với nguồn xoay chiều có U0 xác định. Nếu ta tăng dần giá trị của C thì

A. công suất của mạch không đổi.

B. công suất của mạch tăng.

C. công suất của mạch tăng lên rồi giảm.

D. công suất của mạch giảm.

Câu hỏi 1181 :

Pin quang điện là nguồn điện

A. biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng.

B. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

C. hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.

D. biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.

Câu hỏi 1183 :

Cho phản ứng hạt nhân ZAX+p52138Te+3n+7β+. A và Z có giá trị

A. A=138;  Z=58

B. A=142;Z=56

C. A=140;Z=58

D. A=133;Z=58

Câu hỏi 1184 :

Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nudon của hạt nhân Y thì

A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.

B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.

C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.

D. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK