A. Cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường.
B. Đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể.
C. Tạo ra số luợng lớn con cháu trong thời gian ngắn.
D. Có khả năng thích nghỉ cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường.
A. Thụ tinh ngoài là sự kết hợp giữa hai giao tử đực và cái diễn ra bên ngoài cơ thể con cái.
B. Thụ tinh ngoài là sự kết hợp giữa hai giao tử đực và cái diễn ra bên trong cơ thể con cái.
C. Thụ tinh trong làm tăng tỷ lệ sống sót của con non.
D. Thụ tinh ngoài làm tăng hiệu quả thụ tinh.
A. Một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể giống và khác mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
B. Một cá thể luôn sinh ra nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
C. Một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
D. Một cá thể luôn sinh ra chỉ một cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
A. Trực phân và giảm phân.
B. Giảm phân và nguyên phân.
C. Trực phân và nguyên phân.
D. Trực phân, giảm phân và nguyên phân.
A. Phân mảnh, nảy chồi.
B. Phân đôi, nảy chồi.
C. Trinh sinh, phân mảnh.
D. Nảy chồi, phân mảnh.
A. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
B. Sự kết hợp ngẫu nhiên của hai giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
C. Sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
D. Sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái với nhiều giao tử đực và một tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
A. Chuyển nhân của tế bào xô ma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.
B. Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.
C. Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.
D. Chuyển nhân của tế bào trứng vào tế bào xô ma, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.
A. Tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất về mặt di truyền, nên thích nghi khác nhau trước điều kiện môi trường thay đổi.
B. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng đồng nhất trước điều kiện môi trường thay đổi.
C. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi.
D. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi.
A. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con.
B. Từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con.
C. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ con.
D. Từ vô tính đến hữu tính, thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ trứng.
A. Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống.
B. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.
C. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.
D. Là hình thức sinh sản phổ biến.
A. Nảy chồi.
B. Trinh sinh.
C. Phân mảnh.
D. Phân đôi.
A. Sự kết hợp của hai giao tử đực và cái.
B. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái.
C. Sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với một nhân của giao tử cái.
D. Sự kết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái tạo thành bộ nhiễm sắc thể lưỡng bộ (2n) ở hợp tử.
A. Phân đôi.
B. Nảy chồi.
C. Trinh sinh.
D. Phân mảnh.
A. Trứng không thụ tinh (trinh sinh) phát triển thành cơ thể.
B. Bào tử phát triển thành cơ thể mới.
C. Mảnh vụn từ cơ thể phát triển thành cơ thể mới.
D. Chồi con sau khi được hình thành trên cơ thể mẹ sẽ được tách ra thành cơ thể mới.
A. Động vật đơn tính chỉ sinh ra một loại giao tử đực hoặc cái.
B. Động vật đơn tính hay lưỡng tính chỉ có hình thức sinh sản hữu tính.
C. Động vật lưỡng tính sinh ra cả hai loại giao tử đực và cái.
D. Có động vật có cả hai hình thức sinh sản vô tính và hữu tính.
A. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
B. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêrôn
C. Kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
D. Kích thích tuyến yên tiết FSH.
A. Ức chế tuyến yên sản xuất FSH.
B. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron
C. Kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
D. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
A. Làm niêm mạc dạ con dày thêm để chuẩn bị đón trứng.
B. Ức chế sự bài tiết LH.
C. Kích thích nang trứng phát triển và sự rụng trứng.
D. Ức chế sự co bóp dạ con.
A. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
B. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron.
C. Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng.
D. Kích thích tuyến yên sản sinh LH.
A. Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt đi truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp và có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
B. Thế hệ sau có sự đồng nhất về mặt di truyền tạo ra khả năng thích nghi đồng loạt trước sự thay đổi của điều kiện môi trường.
C. Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt đi truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có hại và tăng cường khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
D. Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt đi truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có lợi thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
A. Prôgestêron và Ơstrôgen.
B. FSH, Ostrôgen.
C. LH, ESH.
D. Prôgestêron,GnRH
A. Không nhất thiết phải cần môi trường nước.
B. Không chịu ảnh hưởng của các tác nhân môi trường.
C. Đỡ tiêu tốn năng lượng.
D. Cho hiệu suất thụ tinh cao.
A. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH.
B. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH.
C. Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
D. Gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
A. Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng.
B. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron.
C. Kích thích tuyến yên sản sinh LH và ESH.
D. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
A. Kích thích tuyến yên sản sinh LH.
B. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra EFSH.
C. Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng.
D. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
A. Kích thích nang trứng chín và rụng trứng, hình thành và duy trì thể vàng hoạt động.
B. Kích thích phát triển nang trứng.
C. Kích thích dạ con phát triển chuẩn bị cho hợp tử làm tổ.
D. Kích thích tuyến yên tiết hoocmôn.
A. Căng thẳng thần kinh (Stress), sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài và nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma tuý.
B. Căng thẳng thần kinh (Stress), sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài và thiếu ăn, suy dinh dưỡng.
C. Căng thẳng thần kinh (Stress), sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài và chế độ ăn không hợp lý gây rối loạn trao đổi chất của cơ thể.
D. Chế độ ăn không hợp lý gây rối loạn trao đổi chất của cơ thể nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma tuý.
A. Gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
B. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH.
C. Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, ESH và LH.
D. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH.
A. Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp.
B. Thay đổi yếu tố môi trường.
C. Nuôi cấy phôi.
D. Thụ tinh nhân tạo.
A. Phân lập các loại giao tử mang nhiễm sắc thể X và nhiễm sắc thể Y rồi sau đó mới cho thụ tinh.
B. Dùng các nhân tố môi trường ngoài tác động.
C. Dùng các nhân tố môi trường trong tác động.
D. Thay đổi cặp nhiễm sắc thể gới tính ở hợp tử.
A. Vì sợ ảnh hưởng đến tâm lí của người mẹ.
B. Vì tâm lí của người thân muốn biết trước con trai hay con gái.
C. Vì sợ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
D. Vì định kiến trọng nam khinh nữ, dẫn đến hành vi làm thay đổi tỷ lệ trai và gái.
A. Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.
B. Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ostrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.
C. Làm giảm nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.
D. Làm giảm nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.
A. Nuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường.
B. Thụ tinh nhân tạo, nuôi cấy phôi, sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp.
C. Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích tổng hợp, thay đổi các yếu tố môi trường.
D. Thay đổi các yếu tố môi trường, nuôi cấy phôi, thụ tinh nhân tạo.
A. Cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường.
B. Đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể.
C. Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn.
D. Có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường.
A. Thụ tinh ngoài là trứng gặp tinh trùng và thụ tinh bên ngoài cơ thể con cái.
B. Thụ tinh trong là trứng gặp tinh trùng và thụ tinh bên trong cơ thể con cái.
C. Thụ tinh trong có hiệu suất cao nên cần ít trứng, tinh trùng.
D. Thụ tinh ngoài có hiệu suất cao nên cần ít trứng, tinh trùng.
A. tăng nồng độ prôgestêrôn và ostrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.
B. tăng nồng độ prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.
C. giảm nồng độ prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.
D. giảm nồng độ prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.
A. sợ ảnh hưởng đến tâm lí của người mẹ.
B. tâm lí của người thân muốn biết trước con trai hay con gái.
C. sợ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
D. định kiến trọng nam khinh nữ, dẫn đến hành vi làm thay đổi tỷ lệ trai và gái.
A. Mào tinh
B. Túi tinh
C. Ống đái
D. Tuyến tiền liệt
A. 8 – 10 ngày.
B. 5 – 7 ngày.
C. 1 – 2 ngày.
D. 3 – 4 ngày.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK