A. dễ xảy ra lũ nguồn, lũ quét.
B. thường xuyên xảy ra sạt lở.
C. nhiều nguy cơ phát sinh động đất.
D. dễ xảy ra tình trạng hạn hán, thiếu nước.
A. tài nguyên sinh vật biển đang bị đe dọa nghiêm trọng.
B. thường xuyên hình thành các cơn bão nhiệt đới.
C. hiện tượng sóng thần do hoạt động của động đất, núi lửa.
D. tác động của các cơn bão nhiệt đới và gió mùa đông bắc.
A. Miền núi thích hợp cho cây công nghiệp, đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực.
B. Miền núi có địa hình cao hiểm trở, đồng bằng có địa hình bằng phẳng.
C. Những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng.
D. Sông ngòi phát nguyên từ miền núi, cao nguyên chảy qua các đồng bằng.
A. có thềm lục địa mở rộng hai đầu, thu hẹp ở giữa.
B. có diện tích lớn gần 3,5 triệu km2.
C. biển kín với các dòng hải lưu chạy khép kín.
D. nóng, ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.
A. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới.
B. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên đường di lưu của các loài sinh vật.
C. nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới bán cầu Bắc thuộc khu vực châu Á gió mùa.
D. lãnh thổ kéo dài từ 8o34’B đến 23o23’B nên thiên nhiên có sự phân hóa đa dạng.
A. Pu Sam Sao.
B. Đông Triều.
C. Tam Đảo.
D. Con Voi.
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
B. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
A. tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực.
B. tăng cường mối quan hệ ngoại giao giữa các nước với nhau.
C. khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. thu hút mạnh các nguồn đầu tư nước ngoài.
A. có các dòng hải lưu nóng hoạt động suốt năm.
B. có các luồng gió theo hướng đông nam thổi vào nước ta gây mưa.
C. nhiệt độ nước biển thay đổi theo mùa.
D. thành phần sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế.
A. vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ quy định.
B. ảnh hưởng của các luồng gió theo mùa từ phương bắc xuống và từ phía nam lên.
C. sự phân hóa phức tạp của địa hình vùng núi, trung du và đồng bằng ven biển.
D. ảnh hưởng của biển Đông cùng với bức chắn địa hình.
A. Biên độ nhiệt độ trung bình ở miền Nam cao hơn miền Bắc.
B. Nhiệt độ trung bình tháng 1 ở miền Bắc cao hơn miền Nam.
C. Miền Bắc trong năm có hai lần nhiệt độ cực đại, miền Nam có một.
D. Về mùa hạ, nhiệt độ cả năm tương đương nhau (trừ vùng núi cao).
A. hiện tượng đất trượt, đá lở phổ biến ở nhiều nơi do cường độ phong hóa diễn ra mạnh mẽ.
B. hướng núi tây bắc – đông nam thẳng góc với gió tây nam vào mùa hạ, gây mưa ở sườn đón gió.
C. một số dãy núi ở cực Nam Trung Bộ hướng đông bắc – tây nam, song song với hướng gió làm mưa ít.
D. các đồng bằng giữa núi và mặt bằng trên núi có nhiều ở Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn Nam.
A. thuận lợi cho việc trao đổi, hợp tác, giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.
B. thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ; tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước và thu hút đầu tư nước ngoài.
C. thuận lợi trong việc hợp tác, sử dụng tổng hợp các nguồn lợi của biển Đông, thềm lục địa và sông Mê Công với các nước có liên quan.
D. thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học – kĩ thuật với các nước trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
A. Có 4 cánh cung lớn: sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
B. Ở trung tâm là vùng đồi núi thấp.
C. Nằm ở phía tây của đồng bằng sông Hồng.
D. Thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
A. Có nền nhiệt độ cao.
B. Lượng mưa trong năm lớn.
C. Thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió mùa.
D. Có bốn mùa rõ rệt.
A. Lào Cai.
B. Đồng Nai.
C. Lâm Đồng.
D. Thanh Hóa.
A. Lãnh thổ chạy dài theo chiều Bắc Nam qua nhiều kinh độ.
B. Diện tích của khu vực đồi núi lớn hơn đồng bằng.
C. Dãy núi Hoàng Liên Sơn đồ sộ, cao nhất nước ta.
D. Đồng bằng Nam Bộ rộng hơn đồng bằng Bắc Bộ.
A. dân cư tập trung đông ở Đông Nam Á lục địa, thưa ở Đông Nam Á biển đảo.
B. dân cư thưa thớt ở một số vùng đất đỏ badan.
C. dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ của các sông lớn, vùng ven biển.
D. mật độ dân số cao hơn mức trung bình của toàn thế giới.
A. Tỉ trọng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi tăng.
B. Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt giảm.
C. Tỉ trọng giá trị sản xuất của trồng trọt luôn lớn nhất.
D. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng.
A. có nhiều khối núi cao đồ sộ.
B. đồi núi thấp chiếm ưu thế.
C. nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam.
D. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.
A. đồng bằng phần nhiều hẹp ngang.
B. đất nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông.
C. đồng bằng bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
D. có một số đồng bằng mở rộng ở các của sông lớn.
A. Vùng trong đê không được bồi tụ phù sa.
B. Thủy triều lấn sâu vào mùa cạn.
C. Bề mặt bị chia cắt thành từng ô.
D. Hệ thống đê bao ngăn lũ.
A. được thiết lập các công trình và các đảo nhân tạo.
B. được hưởng tất cả các quền lợi trên.
C. được tổ chức khảo sát, thăm dò các nguồn tài nguyên.
D. được tự do hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu, cáp quang biển.
A. ô nhiễm môi trường.
B. thất nghiệp và thiếu việc làm.
C. đói nghèo.
D. mức ổn định do vấn đề dân tộc, tôn giáo.
A. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường chưa hợp lí.
B. Tôn giáo và sự hòa hợp các dân tộc ở mỗi quốc gia.
C. Sự đa dạng về truyền thống, phong tục và tập quán ở mỗi quốc gia.
D. Thất nghiệp và sự phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài.
A. Phi-lip-pin có tốc độ tăng trưởng cao hơn Thái Lan.
B. Lào có tốc độ tăng trưởng cao hơn Phi-lip-pin.
C. Sing-ga-po có tốc độ tăng trưởng luôn giảm.
D. Thái Lan có tốc độ tăng trưởng không ổn định.
A. Sông Đà.
B. Sông Cầu.
C. Sông Chảy.
D. Sông Gâm.
A. Tích cực tham gia vào các hoạt động trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội… của khu vực.
B. Buôn bán giữa Việt Nam và ASEAN chiếm tới 70% giao dịch thương mại quốc tế của nước ta.
C. Hằng năm, khách du lịch từ các nước ASEAN đến Việt Nam chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng số khách du lịch.
D. Là quốc gia gia nhập ASEAN sớm nhất và có nhiều đóng góp trong việc mở rộng ASEAN.
A. Diện tích lúa cả năm của nước ta giai đoạn 2000 - 2010.
B. Sản lượng lúa cả năm của nước ta giai đoạn 2000 - 2010.
C. Diện tích và sản lượng lúa cả năm của nước ta giai đoạn 2000 - 2010.
D. Tốc độ tăng diện tích và sản lượng lúa cả năm của nước ta giai đoạn 2000 - 2010.
A. Đường.
B. Tròn.
C. Cột.
D. Miền.
A. thiếu vốn, cơ sở thức ăn chưa đảm bảo.
B. công nghiệp chế biến thực phẩm chưa phát triển.
C. những hạn chế về thị trường tiêu thụ sản phẩm.
D. nhiều thiên tai, dịch bệnh.
A. Hải Phòng.
B. Nam Định.
C. Thái Nguyên.
D. Hưng Yên.
A. cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B. tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.
C. xóa đói giảm nghèo; nâng cao đời sống nhân dân.
D. nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài.
A. Bình Thuận.
B. Ninh Thuận.
C. Hà Tĩnh.
D. Cà Mau.
A. cường độ của vận động nâng lên.
B. hướng của các mảng nền cổ.
C. hình dạng lãnh thổ đất nước.
D. vị trí địa lí của nước ta.
A. In-đô-nê-xi-a cao nhất.
B. Thái Lan cao hơn Phi-lip-pin.
C. Ma-lai-xi-a cao hơn Thái Lan.
D. In-đô-nê-xi-a cao hơn Ma-lai-xi-a.
A. bán đảo Sơn Trà, vụng Dung Quất, mũi Đại Lãnh, hòn Tre.
B. bán đảo Sơn Trà, vụng Dung Quất, hòn Tre, mũi Đại Lãnh.
C. bán đảo Sơn Trà, hòn Tre, mũi Đại Lãnh, vụng Dung Quất.
D. bán đảo Sơn Trà, mũi Đại Lãnh, vụng Dung Quất, hòn Tre.
A. được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ.
B. không được nâng lên trong các vận động tân kiến tạo.
C. nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.
D. có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan.
A. vùng sâu, vùng xa, vùng núi và biên giới, hải đảo được ưu tiên phát triển.
B. tỉ trọng của khu vực nông nghiệp giảm của công nghiệp và xây dựng tăng nhanh.
C. các vùng chuyên canh quy mô lớn, các trung tâm phát triển mạnh.
D. hình thành các vùng kinh tế trọng điểm.
A. nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
B. nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á.
C. nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.
D. nước ta nằm tiếp giáp biển Đông rộng lớn.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK