Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Hóa học Bài tập Hidrocacbon cực hay có đáp án !!

Bài tập Hidrocacbon cực hay có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan?

A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 

B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10

C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12

D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12

Câu hỏi 2 :

Câu nào đúng khi nói về hiđrocacbon no? Hiđrocacbon no là

A. hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.

B. hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.

C. hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa 1 nối đôi.

D. hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H

Câu hỏi 3 :

Ankan có những loại đồng phân nào?

A. Đồng phân nhóm chức

B. Đồng phân cấu tạo

C. Đồng phân vị trí nhóm chức

D. Có cả 3 loại đồng phân trên

Câu hỏi 5 :

Công thức câu tạo CH3CH(CH3)CH2CH2CH3 ứng với tên gọi nào sau đây

A. 2-metylpentan

B. neopentan

C. isobutan

D. 1,1-đimetylbutan

Câu hỏi 7 :

Có các phản ứng sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 10 :

Cho ankan X có CTCT là: CH3- CH(C2H5)- CH2- CH(CH3)- CH3. Tên gọi của X theo IUPAC là?

A. 2-etyl-4-metylpentan.

B. 3,5-đimetylhexan

C. 4-etyl-2-metylpentan

D. 2,4-đimetylhexan

Câu hỏi 12 :

Chất có CTCT sau: CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-CH3 có tên gọi là?

A. 2,2-đimetylpentan

B. 2,3-đimetylpentan

C. 2,2,3-trimetylpentan

D. 2,2,3-trimetylbutan

Câu hỏi 14 :

Cho các câu sau:

A. (a), (b), (d)

B. (a), (c), (d)

C. (a), (b), (c)

D. (a), (b), (c), (d)

Câu hỏi 16 :

Cho ankan X có CTCT là CH3-CH(C2H5)-CH2-CH(CH3)-CH3. Tên gọi của X theo IUPAC là

A. 2-etyl-4-metylpentan

B. 4-etyl-2-metylpentan

C. 3,5-đimetylhexan

D. 2,4-đimetylhexan

Câu hỏi 17 :

Cho phản ứng sau:

A. CH3CH2CH =CH2, H2

B. CH2=CH2, CH3CH3

C. CH3CH= CHCH3, H2

D. Tất cả đều đúng

Câu hỏi 18 :

Chọn đúng sản phẩm của phản ứng sau: CH4 + O2

A. CO2, H2O

B. HCHO, H2O

C. CO, H2O

D. HCHO, H2

Câu hỏi 21 :

Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng nào

A. Phản ứng cộng

B. Phản ứng tách

C. Phản ứng thế

D. Phản ứng đốt cháy

Câu hỏi 22 :

Hãy gọi tên ankan sau theo IUPAC:

A. 3– isopropylheptan hoặc 3(2– metyletyl)heptan

B. 2– metyl– 3– butylpentan

C. 3– etyl– 2– metylheptan

D. 4– isopropylheptan

Câu hỏi 23 :

Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT:

A. 2– metyl– 2,4– đietylhexan

B. 5– etyl– 3,3– đimetylheptan

C. 2,4– đietyl– 2– metylhexan

D. 3,3,5– trimetylheptan

Câu hỏi 24 :

Một ankan có tên đọc sai là 2,3,4-trietylpentan. Tên đúng theo danh pháp quốc tế là

A. 3-metyl-4,5-đietylhexan

B. 4-etyl-3,5-đimetylheptan

C. 3,4-đietyl-5-metylhexan

D. 1,2,3-trietyl-1,3-đimetylpropan

Câu hỏi 25 :

Tên gọi của hợp chất hữu cơ X có CTCT:

A. 5-etyl-3,3,5-trimetyloctan

B. 2,4-đietyl-2,4-đimetylheptan

C. 4-etyl-4,6,6-trimetylocan

D. 4,6-đietyl-4,6-đimetylheptan

Câu hỏi 26 :

Nhận xét nào sau đây sai?

A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của các ankan tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối.

B. Các ankan không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.

C. Các ankan có khả năng phản ứng cao.

D. Các ankan đều nhẹ hơn nước.

Câu hỏi 27 :

Các ankan không tan trong dung môi nào dưới đây?

A. nước

B. tetraclometan (CCl4)

C. n-hexan

D. đietyl ete(C2H5-O-C2H5)

Câu hỏi 29 :

Cho biết nhiệt độ sôi của chất X là 36°C, chất Y là 28°C và chất Z là 9,4°C. Vậy X, Y, Z là chất nào: neopentan, isopentan hay n-pentan?

A. X là neopentan, Y là isopentan, Z. là n-pentan

B. X là n-pentan, Y là neopentan, Z. là isopentan

C. X là n-pentan, Y là isopentan, Z là neopentan

D. X là isopentan, Y là neopentan, Z là n-pentan

Câu hỏi 31 :

Cho các hợp chất: CaC2, Al4C3, C3H8, C, CH3COONa, KOOC-CH2-COOK. “Các chất có thể tạo ra CH4 nhờ phản ứng trực tiếp là

A. CaC2, Al4C3, C3H8, C

B. Al4C3, C3H8, C

C. Al4C3, C3H8, C, CH3COONa

D. Al4C3, C3H8, C, CH3COONa, KOOC-CH2-COOK

Câu hỏi 32 :

Trong thực tế, ankan thường được dùng làm nhiên liệu cho động cơ hoặc làm chất đốt. Tại sao ankan có ứng dụng này?

A. Ankan có phản ứng thế

B. Ankan có sẵn trong tự nhiên

C. Ankan là chất nhẹ hơn nước

D. Ankan cháy tỏa ra nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên

Câu hỏi 38 :

Anken X có CTCT: CH3-CH2-C(CH3) = CH-CH3. Tên của X là

A. isohexan

B. 3-metylpent-3-en

C. 3-metylpent-2-en

D. 2-etylbut-2-en

Câu hỏi 39 :

Số đồng phân mạch hở của C4H8 là?

A.

B. 4

C. 6

D. 5

Câu hỏi 41 :

Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken?

A.

B. 5

C. 6 

D. 7

Câu hỏi 44 :

Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?

A. (I), (IV), (V)

B. (II), (IV), (V)

C. (III), (IV)

D. (II), (III), (IV), (V)

Câu hỏi 45 :

Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây?

A. Phản ứng cộng Br2 với anken đối xứng 

B. Phản ứng cộng HX vào anken đối xứng

C. Phản ứng trùng hợp của anken

D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng

Câu hỏi 46 :

Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?

A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br

B. CH3-CH2-CHBr-CH3

C. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br

D. CH3-CH2-CH2-CH2Br

Câu hỏi 50 :

Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là

A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1)

B. propen và but-2-en (hoặc buten-2)

C. eten và but-2-en (hoặc buten-2)

D. eten và but-1-en (hoặc buten-1)

Câu hỏi 51 :

Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3CH2)3C-OH là:

A. 3-etylpent-2-en

B. 3-etylpent-3-en

C. 3-etylpent-1-en

D. 3,3-đimetylpent-1-en

Câu hỏi 52 :

Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm

A. CH2=CH2 và CH2=CH-CH3

B. CH2=CH2 và CH3-CH=CH-CH3

C. CH3-CH=CH-CH3 và CH2=CH-CH2-CH3

D. B hoặc C

Câu hỏi 55 :

Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1ml hexan và ống thứ hai 1ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Hiện tượng quan sát được là:

A. Có sự tách lớp cốc chất lỏng ở cả hai ống nghiệm

B. Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất

C. Ở ống nghiệm thứ hai cả hai lớp chất lỏng đều không mà

D. A, B, C đều đúng

Câu hỏi 56 :

Trùng hợp eten, sản phẩm thu đươc có cấu tạo là

A. (-CH2=CH2-)n

B. (-CH2-CH2-)n

C. (-CH=CH-)n

D. (-CH3-CH3-)n

Câu hỏi 58 :

Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. 2-metylbut-2-en

B. 2-clo-but-1-en

C. 2,3-điclobut-2-en

D. 2,3-đimetylpent-2-en

Câu hỏi 59 :

Sản phẩm chính của sự đehiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol là chất nào?

A. 3-metylbut-1-en

B. 2-metylbut-1-en

C. 3-metylbut-2-en

D. 2-metylbut-2-en

Câu hỏi 60 :

Hợp chất 2-metylbut-2-en là sản phẩm chính của phản ứng tách từ chất nào trong các chất sau?

A. 2-brom-2-metylbutan

B. 2-metylbutan-2-ol

C. 3-metylbutan-2-ol

D. Tất cả đều đúng

Câu hỏi 61 :

Oxi hóa etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là

A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH

B. K2CO3, H2O, MnO2

C. C2H5OH, MnO2, KOH

D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2

Câu hỏi 63 :

Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t°) cho cùng 1 sản phẩm là:

A. but-2-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en

B. xiclobutan, 2-metylbut-2-en, but-1-en

C. 2-metylpropen, cis-but-2-en, xiclopropan

D.  xiclobutan, cis-but-2-en, but-1-en

Câu hỏi 64 :

Ý kiến khẳng định nào sau đây đúng?

A. Ankin là hiđrocacbon không no mạch hở, công thức CnH2n-2

B. Ankin là hiđrocacbon không no mạch hở, trong mạch C có liên kết 3

C. Axetilen và các đồng đẳng gọi chung là các ankyl

D. Ankin là hiđrocacbon không no mạch hở, liên kết bội trong mạch cacbon là 1 liên kết 3

Câu hỏi 66 :

Nhận định về 3 chất: C2H4, C2H6, C2H2. Chất nào có nguyên tử H linh động nhất? Phản ứng chứng minh điều đó?

A. C2H6; phản ứng Halogen hóa

B. C2H4; phản ứng Hiđro hóa

C. C2H4; phản ứng trùng hợp

D. C2H2; phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3.

Câu hỏi 67 :

Câu nào sau đây sai?

A. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng.

B. Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học.

C. Hai ankin đầu dãy không có đồng phân.

D. Butin có 2 đồng phân vị trí nhóm chức.

Câu hỏi 72 :

C4H6 có bao nhiêu đồng phân mạch hở?

A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 74 :

Gọi tên chất: CH3-CH(CH3)-CC-CH2-CH3

A. 2-metylhex-3-en

B. 2-metylhex-3-in

C. Etylisopropylaxetilen

D. B và C đúng

Câu hỏi 75 :

Cho phản ứng C2H2 + H2O X

A. CH2=CHOH

B. CH3CHO

C. CH3COOH

D. C2H5OH

Câu hỏi 76 :

Cho sơ đồ phản ứng sau:

A. CH3-CAgCAg

B. CH3-CCAg

C. AgCH2-CCAg

D. A,B,C đều có thể đúng

Câu hỏi 78 :

Hỗn hợp X gồm hiđro và các hiđrocacbon no, chưa no. Cho X vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình một thời gian ta thu được hỗn hợp Y. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cho số mol CO2 và số mol nước luôn bằng số mol CO2 và số mol nước khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y

B. Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn hợp X luôn bằng số mol oxi tiêu tốn khi đốt hoàn toàn hỗn hợp Y.

C. Số mol X – Số mol Y = Số mol H2 tham gia phản ứng

D. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp X lớn hơn khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp Y.

Câu hỏi 81 :

Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp axetilen?

A. CaC2

B. Ag2C2

C. CH4

D. Al4C3

Câu hỏi 82 :

Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây?

A. dd brom dư

B. dd KMnO4 dư

C. dd AgNO3/NH3

D. các cách trên đều đúng

Câu hỏi 83 :

Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây: SO2, C2H2, NH3 ta có thể sử dụng hóa chất nào sau đây?

A. Dụng dịch AgNO3/NH3

B. Dung dịch Ca(OH)2

C. Quỳ tím ẩm

D. Dung dịch NaOH

Câu hỏi 84 :

Cho dãy chuyển hóa: 

A. CH3-CCAg; AgCl

B. AgCH2-CCAg; AgCl

C. CH3-CCAg; Ag

D. AgCl; AgCH2-CCAg

Câu hỏi 85 :

Cho dãy chuyển hóa: 

A. CH3-CCAg; AgCl

B. AgCH2-CCAg; AgCl

C. CH3-CCAg; Ag

D. AgCl; AgCH2-CCAg

Câu hỏi 86 :

Cho các chất sau: hex-1-en, hexan, hex-1-in. Hóa chất để nhận biết 3 chất trên là:

A. dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Brom

B. dung dịch KMnO4 và dung dịch brom

C. dung dịch Brom và Ca(OH)2

D. dung dịch KMnO4 và Ca(OH)2

Câu hỏi 87 :

Nhóm mà tất cả các chất đều phản ứng với HCl (khi có điều kiện thích hợp) là:

A. Etilen, eten, etan

B. Propin, propen, propan

C. Bạc axetilua, etin, but-1-en

D. metan, etan, but-2-en

Câu hỏi 88 :

Có thể dùng hóa chất nào để nhận biết được C2H2 trong nhóm các chất sau bằng 1 phản ứng: C2H2, C2H6, C2H4

A. Dung dịch Brom

B. Dung dịch KMnO4

C. Dung dịch AgNO3/NH3

D. NaOH

Câu hỏi 89 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các chất trong phân tử có liên kết ba CC đều thuộc loại ankin

B. Ankin là các hiđrocacbon mạch hở, trong phân tử có một liên kết ba CC

C. Liên kết ba CC kém bền hơn liên kết đôi C=C

D. Ankin cũng có đồng phân hình học giống như anken

Câu hỏi 90 :

Kết luận nào sau đây đúng

A. Ankin và anken chỉ có đồng phân vị trí liên kết bội

B. Ankin có đồng phân hình học

C. Ankin không có đồng phân mạch cacbon

D. Các chất có công thức phân tử CnH2n-2 (n 2) có thể không phải đồng đẳng của axetilen

Câu hỏi 91 :

Cho ankin X có công thức cấu tạo:

A. 2-isopropylhex-3-in

B. 5,6-đimetylhept-3-in

C. 2.3-đimetylhept-4-in

D. 5-isopropylhex-3-in

Câu hỏi 94 :

Trong các phương trình phản ứng sau, phương trình nào viết sai?

A. CHCH + H2dư Ni,to CH2=CH2

B. CHC-CH3 + 2H2Ni,toCH3-CH2-CH3

C. CHCH + H2dư  Pd/PbCO3,toCH2=CH2

D. CHC-CH3Pd/PbCO3,toCH2=CH-CH3

Câu hỏi 96 :

Thực hiện phản ứng cộng tối đa HCl vào axetilen thu được sản phẩm nào sau đây?

A.1,1-đicloetan

B.vinyl clorua

C. 1,2-đicloetan

D. 1,2-đicloeten

Câu hỏi 97 :

Propin phản ứng với dung dịch HCl dư thu được sản phẩm chính là

A. 1,2-điclopropan

B. 2,2-điclopropan

C. 1,1-điclopropan

D. 2-clopropen

Câu hỏi 98 :

Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt but-1-in và but-2-in?

A.Dung dịch KMnO4

B.Dung dịch Br2 dư

C. Dung dịch AgNO3/NH3

D. Dung dịch HCl dư

Câu hỏi 99 :

Chọn phát biểu sai

A. Các ankin cộng H2O xảy ra theo tỉ lệ số mol 1:2 tương tự ankin cộng dung dịch HCl

B. Axetilen cộng nước (xúc tác HgSO4) sinh ra sản phẩm là anđêhit

C. Các đồng đẳng của axetilen cộng nước (xúc tác HgSO4) sinh ra sản phẩm là xeton

D. Phản ứng cộng H2O của các ankin tuân thỉ theo quy tắc Mac-cop-nhi-cop

Câu hỏi 104 :

Từ chất nào sau đây có thể điều chế được etyl metyl xeton bằng phản ứng cộng hợp nước?

A. CH3CH2CH=CH2

B. CH3CH2CCH

C. CH3CH2CCCH3

D. CH3CH2CH=CHCH3

Câu hỏi 106 :

Cho hình vẽ

A. Metan

B. Etilen

C. Axetilen

D. Buta-1,3-đien

Câu hỏi 107 :

Ứng dụng thực tế quan trọng nhất của axetilen là

A. dùng trong đèn xì hàn cắt kim loại

B. dùng để điều chế etilen

C. dùng để điều chế chất dẻo PVC

D. dùng để điều chế anđêhit axetic trong công nghiệp

Câu hỏi 108 :

Cho một miếng đất đèn (giả sử chứa 100% CaC2) vào nước dư được dung dịch X và khí Y. Đốt cháy hoàn toàn khí Y. Sản phẩm cháy cho rất từ từ qua dung dịch X. Hiện tượng nào quan sát được trong các hiện tượng sau:

A. Kết tủa sinh ra sau đó bị hòa tan một phần

B. Không có kết tủa tạo thành

C. Kết tủa sinh ra sau đó bị hòa tan hết

D. Sau phản ứng này thấy có kết tủa

Câu hỏi 109 :

Chất nào sau đây là thành phần chính của khí đất đèn

A. C2H4

B. C2H2

C. C2H6

D. C3H4

Câu hỏi 110 :

Sản phẩm chính của phản ứng nào sau đây có đồng phân hình học?

A.CHCH + HCl→

B. CHC-CH3 + HCl→

C. CH3CCCH3 + HCl→

D. CH3-CC-CH3 + 2H2

Câu hỏi 111 :

Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Ankađien có công thức phân tử dạng CnH2n-2

B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CnH2n-2 đều thuộc loại ankađien

C. Ankađien không có đồng phân hình học

D. Ankađien phân tử khối lớn không tác dụng với brom (trong dung dịch)

Câu hỏi 112 :

Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Ankađien là những hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi C=C

B. Ankađien có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro

C. Những hợp chất có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro thuộc loại ankađien

D.  Những hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn được gọi là ankađien liên hợp

Câu hỏi 113 :

Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Buta-1,3-đien và đồng đẳng có công thức phân tử chung CxH2x-2 (x 3)

B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CxH2x-2 với x 3 đều thuộc dãy đồng đẳng của ankađien

C. Buta-1,3-đien là một ankađien liên hợp

D. trùng hợp buta-1,3-đien (có natri làm xúc tác) được cao su buna

Câu hỏi 114 :

Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là

A. C4H6 và C5H10

B. C4H4 và C5H8

C. C4H6 và C5H8

D. C4H8 và C5H10

Câu hỏi 115 :

Ankađien là đồng phân cấu tạo của

A. ankan

B. anken 

C. ankin

D. xicloankan

Câu hỏi 117 :

Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π?

A. buta-1,3-đien

Bpenta-1,3-đien

C. stiren

D. vinylaxetilen

Câu hỏi 118 :

Hợp chất nào trong số các chất sau có 7 liên kết xích ma và 3 liên kết π?

A. buta-1,3-đien

B. toluen

C. stiren

D. vinylaxetilen

Câu hỏi 121 :

Chất nào sau đây không phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom và isopren (theo tỉ lệ mol 1:1)?

A. CH2BrC(CH3)BrCH=CH2

B. CH2BrC(CH3)=CHCH2Br

C. CH2BrCH=CHCH2CH2Br

D. CH2=C(CH3)CHBrCH2Br

Câu hỏi 122 :

Ankađien X + brom(dd) → H3C(CH3)BrCH=CHCH2Br

A. 2-metylpenta-1,3-đien

B. 2-metylpenta-2,4-đien

C. 4-metylpenta-1,3-đien

D. 2-metylbuta-1,3-đien

Câu hỏi 123 :

Ankađien X + Cl2 → CH2ClC(CH2)=CH-CHCl-CH3. Vậy X là

A. 2-metylpenta-1,3-đien

B. 4-metylpenta-2,4-đien

C. 2-metylpenta-1,4-đien

D. 4-metylpenta-2,3-đien

Câu hỏi 124 :

Cho 1 Ankađien X + brom(dd) → 1,4-đibrom-2-metylbut-2-en. Vậy X là

A. 2-metylbuta-1,3-đien

B. 3-metylbuta-1,3-đien

C. 2-metylpenta-1,3-đien

D. 3-metylpenta-1,3-đien

Câu hỏi 125 :

Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su buna có cấu tạo là?

A. (-C2H-CH-CH-CH2-)n

B(-CH2-CH=CH-CH2-)n

C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n

D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n

Câu hỏi 126 :

Đồng trùng hợp đivinyl và stiren thu được cao su buna-S có công thức cấu tạo là

A. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n

B. (-CH2-CH-CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n

C. (-CH2-CH-CH=CH2-CH(C6H5)-CH2-)n

D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n

Câu hỏi 127 :

Đồng trùng hợp đivinyl và acrylonitrin (vinyl xianua) thu được cao su buna-N có công thức cấu tạo là

A. (-C2H-CH-CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n

B. (-CH2-CH2-CH2-CH2-CH(CN)-CH2-)n

C. (-CH2-CH-CH=CH2-CH(CN)-CH2-)n 

D. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n

Câu hỏi 128 :

Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là

A. (-C2H-C(CH3)-CH-CH2-)n

B. (-CH2-C(CH3)-CH=CH2-)n

C. (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n

D. (-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n

Câu hỏi 129 :

Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80°C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là

A. CH3CHBrCH=CH2

B. CH3CH=CHCH2Br

C. CH2BrCH2CH=CH2

D. CH3CH=CBrCH3

Câu hỏi 130 :

Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40°C (tỉ lện mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là:

A. CH3CHBrCH=CH2

B. CH3CH=CHCH2Br

C. CH2BrCH2CH=CH2

D. CH3CH=CBrCH3

Câu hỏi 131 :

1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom?

A. 1 mol

B. 1,5 mol

C. 2 mol

D. 0,5 mol

Câu hỏi 134 :

Hiện nay trong công nhiệp, buta-1,3-đien được tổng hợp bằng cách

A. tách nước của etanol

B. tách hiđro của các hiđrocacbon

C. cộng mở vòng xiclobuten

D. cho sản phẩm đime hóa axetilen, sau đó tác dụng với hiđro (xúc tác Pd/PbCO3)

Câu hỏi 135 :

Cao su buna là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình

A. trùng hợp butilen, xúc tác natri

B. trùng hợp buta-1,3-đien, xúc tác natri

C. polime hóa cao su thiên nhiên

D. đồng trùng hợp buta-1,3-đien với natri

Câu hỏi 136 :

Cao su buna-S là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình

A. đồng trùng hợp butilen với stiren

B. đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren   

C. đồng trùng hợp buta-1,3-đien với lưu huỳnh

D. đồng trùng hợp buta-1,3-đien với xilen

Câu hỏi 138 :

Kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Ankađien là những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi C=C

B. Ankađien có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro

C. Những hiđrocacbon có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro đều thuộc loại ankađien

D. Những hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi C=C cách nhau một liên kết đơn thuộc loại ankađien liên hợp.

Câu hỏi 139 :

Cho các mệnh đề sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 140 :

Gọi tên ankađien sau theo danh pháp IUPAC: (CH3)2C=CH-C(C2H5)=CH2-CH(CH3)2

A. 2,6-đimetyl-4-etylhepta-2,4-đien

B. 2,6-đimetyl-4-etylhepta-3,5-đien

C. 2,6-đimetyl-4-etylhept-3,5-đien

D. 2,5-đimetyl-4-etylhepta-2,4-đien

Câu hỏi 142 :

Khi hiđro hóa hoàn toàn chất X (C5H8) thu được isopentan. Vậy công thức cấu tạo có thể có của X là?

A. 1 và 2

B. 2 và 3

C. 1 và 4

D. Tất cả đều thỏa mãn

Câu hỏi 143 :

C5H8 có số đồng phân ankađien liên hợp là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 144 :

Cho phản ứng: isopren + H2 → X (tỉ lệ mol 1:1). Sản phẩm chính của phản ứng là:

A. CH3-CH=CH-CH3

B. CH2=CH-CH2-CH3

C. CH3-C(CH3)=CH-CH3

D. CH3-CH(CH3)-CH=CH2

Câu hỏi 145 :

Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80°C (tỉ lệ mol 1:1), thu được sản phẩm chính là

A. CH3CHBrCH=CH2

B. CH3CH=CHCH2Br

C. CH2BrCH2CH=CH2

D. CH3CH=CBrCH3

Câu hỏi 146 :

Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40°C (tỉ lện mol 1:1), thu được sản phẩm chính là:

A. CH3CHBrCH=CH2

B. CH3CH=CHCH2Br

C. CH2BrCH2CH=CH2

D. CH3CH=CBrCH3

Câu hỏi 148 :

Chọn phát biểu sai:

A. polien là những hiđrocacbon chứa ít nhất 2 liên kết đôi trong phân tử

B. Đien là những hiđrocacbon trong phân tử có 2 liên kết đôi

C. Ankađien liên hợp có 2 liên kết đôi kề nhau trong phân tử

D. Ankađien cũng thuộc loại polien

Câu hỏi 149 :

Dùng dung dịch brom phân biệt được chất nào sau đây?

A. butan và xiclobutan

B. buta-1,3-đien và buta-1,2-đien

C. isopentane và isopren

D. but-1-en và but-2-en

Câu hỏi 150 :

Buta-1,3-đien được dung nhiều nhất làm:

A. điều chế butan

B. điều chế buten

C. sản xuất cao su

D. sản xuất keo dán

Câu hỏi 152 :

Hexa-2,4-đien có bao nhiêu đồng phân hình học?

A. Không có đồng phân hình học

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 153 :

Trong vòng benzen mỗi nguyên tử C dùng 1 obitan p chưa tham gia lai hóa để tạo ra:

A. 2 liên kết pi riêng lẻ

B. 2 liên kết pi riêng lẻ

C. 1 hệ liên kết pi chung cho 6C

D. 1 hệ liên kết xích- ma chung cho 6C

Câu hỏi 154 :

Trong phân tử benzen:

A. 6 nguyên tử H và 6C đều nằm trên 1 mặt phẳng.

B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng một mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6C

C. Chỉ có 6C nằm trong cùng 1 mặt phẳng.

D.  Chỉ có 6H nằm trong cùng 1 mặt phẳng

Câu hỏi 155 :

Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:

A. CnH2n+6 ; n6

B. CnH2n-6 ; n3

C. CnH2n-8 ; n6

D. CnH2n-6 ; n6

Câu hỏi 157 :

Chất có cấu tạo như sau có tên gọi là gì?

A. o-xilen

B. m-xilen

C. p-xilen

D. 1,5-đimetylbenzen

Câu hỏi 158 :

CH3C6H4C2H5 có tên gọi là

A. etylmetylbenzen

B. metyletylbenzen

C. p-etylmetylbenzen

D. p-metyletylbenzen

Câu hỏi 159 :

Chất nào sau đây có thể chứa vòng benzen?

A. C10H16

B. C9H14BrCl

C. C8H6Cl2

D. C7H12

Câu hỏi 160 :

Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen?

A. C8H10

B. C6H8

C. C8H8Cl2

D. C9H12

Câu hỏi 161 :

(CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:

A. propylbenzen

B. n-propylbenzen

C. iso-propylbenzen

D. đimetylbenzen

Câu hỏi 162 :

iso-propylbenzen còn gọi là

A. Toluen

B. Stiren

C. Cumen

D. Xilen

Câu hỏi 163 :

Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa:

A. vòng benzen

B. gốc ankyl và vòng benzen

C. gốc ankyl và 1 benzen

D. gốc ankyl và 1 vòng benzen

Câu hỏi 164 :

Điều nào sau đây không đúng khi nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen?

A. vị trí 1,2 gọi là ortho

B. vị trí 1,4 gọi là para

C. vị trí 1,3 gọi là meta

D. vị trí 1,5 gọi là ortho

Câu hỏi 165 :

Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:

A. phenyl và benzyl

B. vinyl và anlyl

C. anlyl và vinyl

D. benzyl và phenyl

Câu hỏi 166 :

Một ankylbenzen X có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy X là:

A. 1,2,3-trimetylbenzen

B. n-propylbenzen

C. iso-propylbenzen

D. 1,3,5- trimetylbenzen

Câu hỏi 167 :

Một ankylbenzen X (C12H18), cấu tạo có tính đối xứng cao. X là:

A. 1,3,5- trietylbenzen

B. 1,2,4- trietylbenzen

C. 1,2,3-trimetylbenzen

D. 1,2,3,4,5,6-hexaetylbenzen

Câu hỏi 168 :

C7H8 có số đồng phân thơm là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 172 :

Cho các chất: (1) benzen; (2) toluen, (3) xiclohexan; (4) hexa-1,3,5-trien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là:

A. (1); (2); (3); (4)

B. (1); (2); (5); (6)

C. (2); (3); (5); (6)

D. (1); (5); (6); (4)

Câu hỏi 174 :

Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là:

A. Gây hại cho sức khỏe

B. Không gây hại cho sức khỏe

C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe

D. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại

Câu hỏi 175 :

Tính chất nào sau đây không phải của ankylbenzen?

A. Không màu săc

B. Không mùi vị

C. Không tan trong nước

D. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ

Câu hỏi 176 :

Phản ứng nào sau đây không xảy ra:

A. Benzen + Cl2(askt)

B. Benzen + H2(Ni, p, t°)

C. Benzen + Br2(dd)

D. Benzen + HNO3(đ)/H2SO4(đ), t°

Câu hỏi 177 :

Tính chất nào không phải của benzen?

A. Dễ thế

B. Khó cộng

C. Bền với chất oxi hóa

D. Kém bền avới các chất oxi hóa

Câu hỏi 178 :

Cho Benzen + Cl2(askt) ta thu được dẫn xuất clo X. Vậy X là:

A. C6H5Cl

B. p-C6H4Cl2

C. C6H6Cl6

D. m-C6H4Cl2

Câu hỏi 179 :

Phản ứng chứng minh tính chất no; không no của benzen lần lượt là:

A. thế, cộng

B. cộng, nitro hóa

C. cháy, cộng

D. cộng, brom hóa

Câu hỏi 180 :

Tính chất nào không phải của benzen

A. Tác dụng với Br2 (t°, Fe)

B. Tác dụng với HNO3(đ)/H2SO4(đ)

C. Tác dụng với dung dịch KMnO4

D. Tác dụng với dung dịch Cl2(as)

Câu hỏi 181 :

Benzen + X → etylbenzen. Vậy X là

A. axetilen

B. etilen

C. etyl clorua

D. etan

Câu hỏi 182 :

Tính chất nào không phải của Toluen?

A. Tác dụng với Br2 (t°, Fe)

B. Tác dụng với Cl2 (as)

C. Tác dụng với dung dịch KMnO4,

D. Tác dụng với dung dịch Br2.

Câu hỏi 183 :

So với benzen, toluen + dung dịch HNO3(đ)/H2SO4(đ):

A. Dễ hơn, tạo ra o-nitrotoluen và p-nitrotoluen.

B. Khó hơn, tạo ra o-nitrotoluen và p-nitrotoluen.

C. Dễ hơn, tạo ra o-nitrotoluen và m-nitrotoluen.

D. Dễ hơn, tạo ra m-nitrotoluen và p-nitrotoluen.

Câu hỏi 184 :

Toluen + Cl2 (askt) xảy ra phản ứng:

A. Cộng vào vòng benzen.

B. Thế vào vòng benzen, dễ dàng hơn

C. Thế ở nhánh, khó khăn hơn CH4

D. Thế ở nhánh, dễ dàng hơn CH4

Câu hỏi 185 :

1 mol Toluen + 1 mol Cl2 asktX.

A. C6H5CH2Cl

B. p-ClC6H4CH3

C. o-ClC6H4CH3

D. B và C đều đúng

Câu hỏi 186 :

Tiến hành thí nghiệm cho nitrobenzen tác dụng với HNO3(đ)/H2SO4(đ), nóng ta thấy:

A. Không có phản ứng xảy ra

B. Phản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vị trí meta

C. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí meta.

D. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí ortho.

Câu hỏi 187 :

Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o-p-. Vậy -X là những nhóm thế nào?

A. -CnH2n+1, -OH, -NH2

B. -OCH3, -NH2, -NO2

C. -CH3, -NH2, -COOH

D. -NO2, -COOH, -CHO, -SO3H

Câu hỏi 188 :

Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí m-. Vậy -X là những nhóm thế nào?

A. - CnH2n+1, -OH, -NH2

B. -OCH3, -NH2, -NO2

C. -CH3, -NH2, -COOH

D. -NO2, -COOH, -CHO, -SO3H

Câu hỏi 189 :

C2H2 → X → Y → m-bromnitrobenzen.

A. benzen; nitrobenzen

B. benzen; brombenzen

C. nitrobenzen; benzen

D. nitrobenzen; brombenzen

Câu hỏi 190 :

Benzen → X → o-bromnitrobenzen. Chất X là:

A. nitrobenzen

B. brombenzen

C. aminobenzen

D. o-đibrombenzen

Câu hỏi 191 :

Ankylbenzen X (C9H12), tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đ) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất. Chất X là:

A. n-propylbenzen

B. p-etylmetylbenzen.

C. iso-propylbenzen.

D. 1,3,5-trimetylbenzen.

Câu hỏi 192 :

Cho phản ứng:

A. axetilen

B. metylaxetilen 

C. etylaxetilen

D. đimetylaxetilen

Câu hỏi 193 :

Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây?

A. dd Br2

B. khí H2, Ni, t°

C. dd KMnO4

D. dd NaOH.

Câu hỏi 194 :

Cho phản ứng X + 4H2 Ni,to,p etylxiclohexan.

A. C6H5CH2CH3

B. C6H5CH3

C. C6H5CH2CH=CH2

D. C6H5CH=CH2

Câu hỏi 195 :

Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế benzen?

A. tam hợp axetilen

B. khử H2 của xiclohexan.

C. khử H2, đóng vòng n-hexan.

D. tam hợp etilen

Câu hỏi 196 :

Phản ứng nào không điều chế được Toluen?

A. C6H6 + CH3Cl

B. Khử H2, đóng vòng benzen

C. Khử H2 metylxiclohexan

D. tam hợp propin

Câu hỏi 197 :

Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống...trong câu sau: Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen liên kết với nhau tạo thành .......

A. Mạch thẳng

B. Vòng 6 cạnh, phẳng

C. Vòng 6 cạnh đều, phẳng

D. Mạch có nhánh

Câu hỏi 198 :

Benzen không tan trong nước vì lí do nào sau đây?

A. Benzen là chất hữu cơ, nước là chất vô cơ nên không tan vào nhau.

B. Benzen có khối lượng riêng bé hơn nước.

C. Phân tử benzen là phân tử phân cực.

D. Phân tử benzen là phân tử không phân cực, nước là dung môi có cực

Câu hỏi 199 :

Chất làm mất màu dung dịch nước brom, dung dịch thuốc tím là

A. Benzen

B. Toluen

C. Cumen

D. Stiren

Câu hỏi 200 :

Bằng phản ứng nào chứng tỏ benzen có tính chất của hiđrocacbon no?

A. Phản ứng với dung dịch nước brom.

B. Phản ứng nitro hóa.

C. Phản ứng với H2 (Ni, t°).

D. Phản ứng cháy, tỏa nhiệt

Câu hỏi 201 :

Sản phẩm đinitrobenzen nào (nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khí cho nitrobenzene tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc?

A. o- đinitrobenzen

B. m-đinitrobenzen

C. p-đinitrobenzen

D. Hỗn hợp  o- và p-đinitrobenzen

Câu hỏi 202 :

Sản phẩm điclobenzen nào (nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khi cho clobenzen tác dụng với clo có bột Fe đun nóng làm xúc tác?

A. o- điclobenzen

B. m-điclobenzen

C. p-điclobenzen

D. Hỗn hợp o- và p-điclobenzen

Câu hỏi 203 :

Phản ứng nào sau đây chứng tỏ benzen có tính chất của hiđrocacbon không no?

A. Phản ứng với hiđro

B. Phản ứng với dung dịch nước brom.

C. Phản ứng với clo có chiếu sáng

D. Cả A và C

Câu hỏi 204 :

Hợp chất nào được tạo thành khi trùng hợp 3 phân tử propin đun nóng ở 600°C?

A. 1,2,3-trimetylxiclohexan

B. 1,2,4-trimetylbenzen

C. 1,2,3-trimetylbenzen

D. 1,3,5-trimetylbenzen

Câu hỏi 206 :

Câu nào đúng nhất trong các câu sau khi nói về benzen?

A. Benzen là một hiđrocacbon.

B. Benzen là một hiđrocacbon no.

C. Benzen là một hiđrocacbon không no.

D. Benzen là một hiđrocacbon thơm.

Câu hỏi 207 :

Điều nào sau đây sai khi nói về Toluen?

A. Là một hiđrocacbon thơm

B. Có mùi thơm nhẹ

C. Là đồng phân của benzen

D. Tan nhiều trong dung môi hữu cơ

Câu hỏi 208 :

Câu nào sau đây sai khi nói về benzen?

A. Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen tạo thành một lục giác đều.

B. Tất cả các nguyên tử trong phân tử benzen đều cùng nằm trên một mặt phẳng.

C. Trong phân tử benzen, các góc hóa trị bằng 120°.

D. Trong phân tử benzen, ba liên kết đôi ngắn hơn 3 liên kết đơn.

Câu hỏi 209 :

Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào?

A. Dễ tham gia phản ứng thế.

B. Khó tham gia phản ứng cộng

C. Bền vững với chất oxi hóa.

D. Tất cả các lí do trên đều đúng.

Câu hỏi 210 :

Hiện tượng gì xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên ?

A. Có khí thoát ra

B. Dung dịch tách thành 2 lớp

C. Xuất hiện kết tủa

D. Dung dịch đồng nhất.

Câu hỏi 211 :

Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ?

A. Dung dịch KMnO4 bị mất màu.

B. Có kết tủa trắng.

C. Có sủi bọt khí.

D. Không có hiện tượng gì.

Câu hỏi 212 :

Số đồng phân thơm của chất có CTPT C8H10 là:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu hỏi 213 :

Benzen có thể điều chế bằng cách nào ?

A. Chưng cất nhựa than đá hoặc đầu mỏ.

B. Điều chế từ ankan.

C. Điều chế từ xicloankan.

D. Tất cả các cách trên đều đúng.

Câu hỏi 214 :

Hãy chọn đúng hóa chất để phân biệt benzen, axetilen, stiren?

A. Dung dịch phenolphthalein

B. Dung dịch KMnO4, dung dịch AgNO3/NH3

C. Dung dịch AgNO3

D. Cu(OH)2

Câu hỏi 215 :

Cho các mệnh đề về stiren:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 216 :

Xác định sản phẩm của phản ứng sau:

A. C6H5Cl

B. C6H4Cl2

C. C6H3Cl3

D. C6H6Cl6

Câu hỏi 219 :

Cho các nhận định sau về polistiren:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 220 :

Điều nào sau đây sai khi nói về dầu mỏ?

A. Là một hỗn hợp lỏng, sánh, màu sẫm, có mùi đặc trưng.

B. Nhẹ hơn nước, không tan trong nước.

C. Là hỗn hợp phức tạp gồm nhiều loại hiđrocacbon khác nhau.

D. Trong dầu mỏ không chứa các chất vô cơ

Câu hỏi 222 :

Phương pháp dùng để chưng cất dầu mỏ là

A. Chưng cất dưới áp suất thường.

B. Chưng cất dưới áp suất cao.

C. Chưng cất dưới áp suất thấp.

D. Chưng cất lôi cuốn hơi nước.

Câu hỏi 223 :

Có 4 chất: etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của 4 chất trên, điều khẳng định đúng là:

A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.

B. Có 3 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.

C. Có 2 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.

D. Chỉ có 1 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.

Câu hỏi 224 :

Phương pháp để tăng chỉ số octan là:

A. Rifominh.

B. Crackinh

C. Chưng cất dưới áp suất cao.

D. Chưng cất dưới áp suất thấp.

Câu hỏi 225 :

Thành phần chủ yếu của khí lò cốc:

A. H2 và CO

B. H2 và CH4

C. H2 và CO2

D. H2 và C2H6

Câu hỏi 226 :

Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa?

A. HNO3 đ/H2SO4 đ

B. HNO2 đ/H2SO4 đ

C. HNO3 loãng/H2SO4 đ

D. HNO3 đ

Câu hỏi 227 :

Sản phẩm chính khi oxi hóa ankylbenzen bằng dung dịch KMnO4 là:

A. C6H5COOH

B. C6H5CH2COOH

C. C6H5COOK

D. CO2

Câu hỏi 228 :

Thành phần chính của khí thiên nhiên là

A. H2

B. CH4

C. C2H6

D. CO

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK